De cương on tập Ngữ văn 6 cuối học kì 1

1. Đoạn văn nghị luận văn học

Đề 1: Nêu cảm nhận về hình tượng nhân vật Thánh Gióng.

Đề 2: Nêu cảm nhận về chi tiết: “Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt”.

Đề 3: Nêu cảm nhận về hình ảnh “tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời”.

2. Đoạn văn nghị luận xã hội [về một vấn đề rút ra từ tác phẩm văn học]

Đề 1: Từ hình tượng nhân vật Thánh Gióng, viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về lòng yêu nước và những việc em có thể làm để thể hiện lòng yêu nước.

Đề 2: Từ hình tượng nhân vật Thánh Gióng, viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về lòng dũng cảm.

Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối kì I môn Ngữ văn Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I MÔN: Ngữ văn A/ VĂN BẢN THÁNH GIÓNG I. Kiến thức cơ bản Kiến thức Nội dung Thể loại TRUYỀN THUYẾT Đặc trưng của thể loại: - Nội dung: - Nghệ thuật: - Ý nghĩa: Phân loại: Xếp truyện “Thánh Gióng” vào thể loại truyền thuyết vì: - Cốt lõi lịch sử: - Chi tiết tưởng tượng, kì ảo: - Thái độ, cách đánh giá của nhân dân: Văn bản cùng thể loại: PTBĐ Ngôi kể [dấu hiệu nhận biết của ngôi kể] Tóm tắt Bố cục Giải thích từ khó - Thánh Gióng: - Tráng sĩ: - Phù Đổng Thiên Vương: - Lẫm liệt: Liệt kê các chi tiết kì ảo Ý nghĩa các chi tiết tiêu biểu a] Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc b] Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc c] Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng d] Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ e] Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc f] Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng Mở rộng Hội thi thể thao trong nhà trường thường mang tên Hội khỏe Phù Đổng vì: - Đối tượng: - Mục đích: Nội dung Nghệ thuật II. Phân tích văn bản NHÂN VẬT GIÓNG Sự việc Nội dung [Chi tiết] Ý nghĩa Gióng ra đời - Thời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng, có hai vợ chồng chăm chỉ, ao ước một đứa con. - Bà mẹ ra đồng thấy vết chân to, đặt lên ướm thử, về nhà thụ thai, mười hai tháng sau sinh một cậu bé. - Gióng lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, đặt đâu nằm đấy. Gióng lớn lên - Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc. - Giọng nói đĩnh đạc, đàng hoàng, cứng cỏi lạ thường. - Sau hôm gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh như thổi. “Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc vừa xong đã căng đứt chỉ”. - Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng. - Thế nước lâm nguy, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến, chú bé Gióng vùng dậy, vươn vai thành tráng sĩ. Gióng đánh giặc - Gióng ra trận đánh giặc: + Dùng ngựa sắt, gậy sắt, áo giáp sắt phi thẳng đến nơi có giặc. + Roi sắt gãy, nhổ tre bên đường đánh giặc. - Cảnh giặc thua thảm hại: + Chết như ngả rạ. + Giẫm đạp lên nhau chạy trốn. Gióng ra đi - Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời. - Vua phong Gióng là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ. - Đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng, mỗi năm đến tháng tư ở đây đều mở hội to. - Dấu tích Gióng để lại: tre đằng ngà, ao hồ liên tiếp, làng Cháy. III. Viết đoạn văn 1. Đoạn văn nghị luận văn học Đề 1: Nêu cảm nhận về hình tượng nhân vật Thánh Gióng. Đề 2: Nêu cảm nhận về chi tiết: “Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt”. Đề 3: Nêu cảm nhận về hình ảnh “tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời”. 2. Đoạn văn nghị luận xã hội [về một vấn đề rút ra từ tác phẩm văn học] Đề 1: Từ hình tượng nhân vật Thánh Gióng, viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về lòng yêu nước và những việc em có thể làm để thể hiện lòng yêu nước. Đề 2: Từ hình tượng nhân vật Thánh Gióng, viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về lòng dũng cảm. EM BÉ THÔNG MINH I. Kiến thức cơ bản Kiến thức Nội dung Thể loại TRUYỆN CỔ TÍCH Đặc trưng của thể loại: - Nội dung: - Nghệ thuật: - Ý nghĩa: Văn bản cùng thể loại: PTBĐ Ngôi kể [dấu hiệu nhận biết của ngôi kể] Tóm tắt Bố cục Giải thích từ khó - Lỗi lạc: - Hoàng cung: - Sân rồng: - Triều thần, đình thần: - Công quán: - Trạng: - Nhà thông thái: - Trẩy kinh: Môtíp dùng câu đố thử tài nhân vật - Là môtíp quen thuộc trong truyện dân gian. - Tác dụng: Ý nghĩa truyện Nghệ thuật SO SÁNH TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH Tiêu chí Truyền thuyết Truyện cổ tích Giống nhau Khác nhau II. Phân tích văn bản CÁC THỬ THÁCH VÀ CÁC LẦN GIẢI ĐỐ ĐỂ EM BÉ BỘC LỘ TRÍ THÔNG MINH Thử thách Người ra đố Người tham gia giải đố Nội dung câu đố Cách giải đố của em bé Kết quả Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Nhận xét NHÂN VẬT EM BÉ Giới thiệu Tính cách – Tài năng Phần thưởng II. Viết đoạn văn 1. Đoạn văn nghị luận văn học Đề bài: Nêu cảm nhận về nhân vật em bé trong văn bản “Em bé thông minh”. 2. Đoạn văn nghị luận xã hội [về một vấn đề rút ra từ tác phẩm văn học] Đề bài: Trong truyện “Em bé thông minh”, chúng ta có thể thấy em bé rất tự tin đối đáp trước những câu hỏi hóc búa của viên quan, nhà vua và sứ giả nước láng giềng. Theo em, sự tự tin có vai trò như thế nào trong cuộc sống và em sẽ làm gì để rèn luyện sự tự tin cho mình? Hãy viết một đoạn văn khoảng ½ trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên. THẦY BÓI XEM VOI I. Kiến thức cơ bản Kiến thức Nội dung Thể loại TRUYỆN NGỤ NGÔN Đặc trưng của thể loại: + Nội dung: + Nghệ thuật: + Ý nghĩa: Văn bản cùng thể loại: PTBĐ Ngôi kể [dấu hiệu nhận biết của ngôi kể] Tóm tắt Bố cục Nêu rõ nội dung của từng phần Giải thích từ khó - Chuyện gẫu: - Sun sun: - Chẫn chẫn: - Bè bè: - Tun tủn: - Thầy bói: Nội dung – Ý nghĩa của truyện Nghệ thuật Bài học rút ra Thành ngữ II. Phân tích văn bản CÂU CHUYỆN XEM VOI DẪN ĐẾN BÀI HỌC CUỘC SỐNG Nội dung Nghệ thuật Nhận xét 1. Cách xem voi a] Hoàn cảnh xem voi b] Người xem voi c] Cách xem voi 2. Cách phán voi a] Cách phán voi b] Thái độ phán voi 3. Kết quả 4. Bài học SO SÁNH TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH Tiêu chí NGỤ NGÔN Truyện cổ tích Giống nhau Khác nhau III. Viết đoạn văn 1. Đoạn văn nghị luận văn học Đề bài: Nêu cảm nhận của em về truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi”. 2. Đoạn văn nghị luận xã hội [về một vấn đề rút ra từ tác phẩm văn học]. Đề 1: Viết đoạn văn khoảng ½ trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về bài học cuộc sống rút ra từ truyện “Thầy bói xem voi”. Đề 2: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về bài học: Trong cuộc sống, chúng ta cần tránh có cái nhìn chủ quan, phiến diệnvà nêu tác hại do nó gây ra.

Tài liệu đính kèm:

  • de_cuong_on_tap_cuoi_ki_i_mon_ngu_van_lop_6.docx

Download Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Ngữ văn 6 trường THCS Nguyễn Văn Tư - Đề cương ôn tập Ngữ Văn 6 tổng hợp

Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Ngữ văn 6 trường THCS Nguyễn Văn Tư được xây dựng dựa vào các kiến thức trọng tâm trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6. Vì thế các em lớp 6 hoàn toàn yên tâm khi lưu lại đề cương này để ôn tập và học tốt môn Ngữ văn trong học kì 1 của năm học.

Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Ngữ văn 6 trường THCS Nguyễn Văn Tưđược các thầy cô giáo khuyên khích các em học sinh tham khảo và lưu lại ôn tập trong suốt học kì 1. Với đề cương này, các em học sinh sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian tìm kiếm tài liệu tham khảo và thời gian hệ thống kiến thức bài học. Các kiến thức trọng tâm cần lưu ý, ôn tập đều được trình bày rõ ràng, khoa học, giúp các em học sinh lớp 6 học tốt hơn môn ngữ văn trên lớp và đạt được thành tích cao cho môn học này.

Download đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Ngữ văn 6 trường THCS Nguyễn Văn Tư

Nội dung đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Ngữ văn 6 trường THCS Nguyễn Văn Tư được phân chia thành từng phần cụ thể, rõ ràng bao gồm phần kiến thức văn bản, phần kiến thức tiếng việt và phần kiến thức tập làm văn. Các em học sinh có thể sử dụng tài liệu này để ôn thi môn học hiệu quả nhất, giúp các em học sinh tiết kiệm đáng kể thời gian xây dựng đề cương mà vẫn đảm bảo nội dung kiến thức ôn tập rất khoa học và chất lượng.

Ngoài tài liệu ôn tập thì các em học sinh có thể tham khảo thêm đề thi môn Ngữ văn lớp 6 để áp dụng kiến thức vào thực hành, giúp các em nâng cao kỹ năng làm bài tập Ngữ văn. Toàn bộ đề thi môn Ngữ văn lớp 6 có đáp án kèm theo, rất thuận tiện cho các em học sinh chủ động sắp xếp thời gian ôn tập ngay tại nhà.

Bên cạnh đó còn có rất nhiều các mẫu đề cương ôn tập khác dành cho các em học sinh lớp 6 trong học kì 1 như đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 6 để các em học sinh ôn tập môn lớp 6 cả phần kiến thức lý thuyết và bài tập. Nội dung đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 6 phân chia rõ phần đại số và phần hình học nên rất thuận tiện cho các em học sinh theo dõi và ôn tập.

Đề cương ôn tập Ngữ văn 6 học kì 1

  • 1. Phần Văn bản
  • 2. Phần Thực hành Tiếng Việt
  • 3. Phần Làm văn

Đề cương ôn tập Ngữ văn 6 học kì 1 Cánh Diều đầy đủ nội dung trong chương trình học. Toàn bộ nội dung ôn tập dưới đây bám sát chương trình học để các em học sinh lên kế hoạch chuẩn bị cho bài thi cuối học kì 1 lớp 6 đạt kết quả cao.

Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn của 3 bộ sách

  • Đề thi Ngữ Văn lớp 6 học kì 1 Kết nối tri thức
  • Đề thi cuối kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn Cánh Diều
  • Đề thi cuối kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn Chân trời sáng tạo

1. Phần Văn bản

- Thánh Gióng: Thánh Gióng là biểu tượng của tinh thần yêu nước, đồng thời thể hiện ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng có sức mạnh phi thường cứu nước cứu dân.

- Thạch Sanh: Qua hình tượng Thạch Sanh, nhân dân nhân ta muốn thể hiện ước mơ về cái thiện sẽ chiến thắng cái ác, người ở hiền gặp lành còn kẻ xấu xa sẽ bị trừng trị.

- Sự tích Hồ Gươm: Ca ngợi cuộc đề cao vai trò của Lê Lợi - vị chủ tướng tài năng của nghĩa quân Lam Sơn đã lãnh đạo nhân dân đánh bại kẻ thù xâm lược, thể hiện ước mơ về một cuộc sống hòa bình ấm no. Đồng thời truyện cũng giải thích về sự tích tên gọi Hồ Gươm [hay Hồ Hoàn Kiếm].

- À ơi tay mẹ: Thể hiện tình cảm sâu sắc của người mẹ dành cho đứa con.

- Về thăm mẹ: Nỗi nhớ, tình yêu dành cho người mẹ.

- Trong lòng mẹ: Khắc họa chân thực những cay đắng, tủi cực của nhà văn khi còn thơ ấu. Đồng thời tác giả cũng muốn khẳng định tình yêu thương sâu nặng với người mẹ bất hạnh.

- Đồng Tháp Mười mùa nước nổi: Vẻ đẹp của Đồng Tháp Mười.

- Thời thơ ấu của Hon-đa: Kể về thời thơ ấu và niềm đam mê máy móc của Hon-đa Sô-i-chi-rô, kĩ sư và nhà sáng lập hãng xe máy, tô tô Hon-đa nổi tiếng của Nhật Bản.

- Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ: Qua Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ, Nguyễn Đăng Mạnh đã chứng minh Nguyên Hồng là nhà văn nhạy cảm, khao khát tình yêu thường và đồng cảm với phụ nữ, trẻ em, người lao động và người dân nghèo. Sự đồng cảm và tình yêu đặc biệt ấy xuất phát từ chính hoàn cảnh xuất thân và môi trường sống của ông.

- Vẻ đẹp của một bài ca dao: Qua Vẻ đẹp của một bài ca dao, Hoàng Tiến Tựu đã nêu lên ý kiến của mình về vẻ đẹp cũng như bố cục của một bài ca dao. Qua đó thể hiện khả năng lập luận xuất sắc của tác giả.

- Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước: Bài văn nghị luận chứng minh rằng Thánh Gióng là tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước của Bùi Mạnh Nhị.

- Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập: Văn bản nói về thông tin chính mà văn bản cung cấp cho người đọc về sự kiện ra đời bản Tuyên ngôn Độc lập.

- Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ: Văn bản kể lại diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ.

- Giờ Trái Đất: Văn bản nói lên ý nghĩa của hoạt động Giờ Trái Đất góp phần bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên…

2. Phần Thực hành Tiếng Việt

Các nội dung tiếng Việt được học:

* Từ đơn và từ phức [từ ghép, từ láy]

- Từ đơn:

+ Là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.

+ Ví dụ: Đi, đứng, học, chơi, ăn, sách, vui, bé, bố, mẹ,…

- Từ ghép:

+ Là từ giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.

+ Ví dụ: Xanh lè, tròn xoe, thẳng tắp, nhà cửa, cơm nước, sách vở, thông minh,…

- Từ láy:

+ Là từ giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong đó, một bộ phận của tiếng hoặc toàn bộ tiếng được lặp lại.

+ Ví dụ: Long lanh, chói chang, xinh xinh,…

* Các biện pháp tu từ [ẩn dụ]

- Ẩn dụ [so sánh ngầm] là biện pháp tu từ, theo đó, sự vật, hiện tượng này được gọi bằng tên của sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

- Ví dụ:

"Dưới trăng quyên đã gọi hè,

Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông"

→ Màu đỏ của hoa lựu được ví như ngọn lửa lập lòe, tạo nên một hình ảnh rất sống động và gợi cảm.

* Từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn

- Từ đa nghĩa là từ có hai nghĩa trở lên.

- Từ đồng âm là những từ có cách phát âm và chữ viết giống nhau nhưng có nghĩa khác nhau. Ví dụ: "Đường" với nghĩa chất kết tinh có vị ngọt [ngọt như đường] đồng âm "đường" với nghĩa lối đi được tạo ra để nối các nơi [đường đến trường].

- Từ mượn là những từ mượn tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm,… mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị.

- Ví dụ:

+ Từ mượn tiếng Hán [tiếng Trung Quốc]: tác phẩm, văn học, sứ giả, hòa bình,…

+ Từ mượn tiếng Pháp: [nhà] ga, xà phòng, mùi soa, pa nô, áp phích,…

+ Từ mượn tiếng Anh: mít tinh, ti vi,…

- Các từ đã được Việt hóa thì viết như từ tiếng Việt. Còn thuật ngữ khoa học thì cần viết theo nguyên dạng để dễ tra cứu khi cần thiết. Ví dụ: acid, oxygen, hydro,…

- Mượn từ là một cách làm giàu cho ngôn ngữ dân tộc. Tuy nhiên, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, chỉ nên mượn từ khi thật sự cần thiết và đã mượn thì phải tìm hiểu kĩ để sử dụng cho đúng.

* Thành ngữ, dấu chấm phẩy

- Thành ngữ là những cụm từ cố định quen dùng, thường ngắn gọn, có hình ảnh.

- Ví dụ: khỏe như voi, chậm như rùa, một cổ hai tròng,…

- Dấu chấm phẩy có nhiều công dụng. Bài học này chỉ đề cập công dụng sau: Dấu chấm phẩy dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.

* Mở rộng vị ngữ.

- Vị ngữ là một trong hai thành phần chính của câu, chỉ hoạt động, trạng thái, đặc điểm của sự vật, hiện tượng nêu ở chủ ngữ. Vị ngữ thường được biểu hiện bằng động từ, tính từ và trả lời cho các câu hỏi Làm gì? Làm sao? Như thế nào? hoặc Là gì? Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ.

- Để phản ánh đầy đủ hiện thức khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết [người nói], vị ngữ thường được mở rộng thành cụm từ. Động từ, tính từ khi làm vị ngữ có khả năng mở rộng thành cụm động từ, cụm tính từ, bao gồm động từ, tính từ làm thành tố chính [trung tâm] và một hay một số thành tố phụ ở trước hoặc sau trung tâm.

3. Phần Làm văn

Các kiểu văn bản cần luyện viết theo mẫu sau:

- Văn bản tự sự:

  • Viết được bài hoặc đoạn văn kể về một kỉ niệm của bản thân.
  • Viết bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích.
  • Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ.

- Văn bản biểu cảm: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về thơ lục bát

- Văn bản nghị luận: Trình bày ý kiến về một vấn đề…

- Văn bản thông tin: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện.

Gợi ý đề:

Đề 1: Viết bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích

a. Mở bài:

- Giới thiệu nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ.

b. Thân bài:

- Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu thương và trở thành vợ chồng.

- Âu Cơ có mang, sinh ra một cái bọc trăm trứng, nở ra một trăm người con.

- Lạc Long Quân từ biệt Âu Cơ, đưa năm mươi con trở về biển.

- Âu Cơ đưa năm mươi con lên rừng. Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương.

c. Kết bài:

- Đánh giá về truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.

Đề 2: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện

- Ngày nhà giáo Việt Nam [tên đầy đủ là Ngày lễ Hiến chương Nhà giáo Việt Nam] là một sự kiện được tổ chức thường niên vào ngày 20 tháng 11 với mục đích tri ân các thầy cô giáo.

Tháng 1 năm 1946, một tổ chức quốc tế nhà giáo đã được thành lập ở thủ đô nước Pháp lấy tên là FISE [viết tắt của cụm từ Féderation International Syndicale des Enseignants [tạm dịch là Liên hiệp quốc tế các Công đoàn Giáo dục].

Sau 3 năm, một cuộc hội nghị đã diễn ra ở thủ đô của Ba Lan – Waszawa, FISE đã ban hành bản “Hiến chương các nhà giáo” gồm có 15 chương. Nội dung chính bàn về cuộc đấu tranh chống nền giáo dục tư sản, phong kiến cũng như xây dựng nền giáo dục tốt đẹp, trong đó bảo vệ quyền lợi của nghề dạy, đề cao trách nhiệm, vị trí của người thầy. Đến năm 1953, Công đoàn giáo dục Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức FISE.

Từ ngày 26 đến 30 tháng 8 năm 1957, tại Thủ đô Vacsava, Hội nghị FISE với 57 nước tham dự, trong đó có Công đoàn giáo dục Việt Nam, quyết định lấy ngày 20 tháng 11 làm ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo.

Chuyên mục Đề thi học kì 1 lớp 6 đầy đủ các môn học sách mới: Toán, Ngữ Văn, Khoa học tự nhiên, Lịch sử - Địa lý, Tiếng Anh, Tin học, Công dân, Công nghệ liên tục được VnDoc cập nhật các đề thi mới nhất.

Video liên quan

Chủ Đề