Dịch chiết cà chua là môi trường gì

Môi trường nuôi cấy vi sinh là các cơ chất dinh dưỡng được pha chế nhân tạo nhằm đáp ứng cho yêu cầu sinh trưởng, phát triển và sản sinh các sản phẩm trao đổi chất của vi sinh vật. Môi trường dinh dưỡng dùng trong nghiên cứu vi sinh vật và trong quá trình sản xuất các sản phẩm của vi sinh vật. Môi trường dinh dưỡng là yếu tố quan trọng trong công nghiệp lên men, công nghiệp sinh tổng hợp nhờ vi sinh vật.

Nguyên tắc pha chế môi trường:

- Nói chung môi trường dinh dưỡng cần đáp ứng các nhu cầu của vi sinh vật về nguồn C, nguồn N, nguồn muối khoáng, nguồn nhân tố sinh trưởng và nước.

- Các vi khuẩn này sử dụng CO2 trong không khí [hay hòa tan trong nước] để cung cấp nguồn carbon. Với các vi sinh vật tự dưỡng quang năng ngoài việc cung cấp các chất dinh dưỡng cần tiết còn cần chiếu sáng để cung cấp năng lượng cho chúng.

- Đối với vi sinh vật dị dưỡng cần cung cấp chất hữu cơ và nhu cầu dinh dưỡng của các nhóm khác nhau là rất khác nhau. Để nuôi cấy vi khuẩn Escherichia coli có thể dùng môi trường khá đơn giản sau đây [g/l]: Glucose – 5; NH4H2PO4– 1; MgSO4.7H2O – 0,2; K2HPO4 – 1; NaCl – 5; pH: 7,0-7,2, khử trùng ở 1120 C trong 30 phút.

- Nhưng cũng có những vi khuẩn dị dưỡng yêu cầu những môi trường nuôi cấy rất phức tạp.

- Thông thường để thay cho các nhân tố sinh trưởng người ta thường dùng Peptone [thay cho từng aminoacid] và cao nấm men [thay cho các nhân tố sinh trưởng].

- Môi trường thường dùng để nuôi cấy các vi khuẩn dị dưỡng là môi trường cao thịt-Pepton với thành phần như sau [g/l]: Cao thịt [Beef extract] – 5; Peptone- 10; NaCl- 5; pH: 7,0-7,2; khử trùng ở 1210 C trong 20 phút. 

Phân loại môi trường:

  1. Căn cứ vào thành phần môi trường ta có:

    - Môi trường thiên nhiên:

          +  Môi trường thiên nhiên [complex medium]: đây là loại môi trường chứa các chất hữu cơ thiên nhiên không biết rõ thành phần hóa học hoặc thành phần hóa học không ổn định, vì vậy còn được gọi là môi trường không xác định về hóa học [chemically undefined medium]. Các môi trường Cao thịt-Pepton, môi trường Mạch nha, môi trường LB [Luria-Bertani] là các ví dụ của loại môi trường này.

          + Ngoài các loại nói trên môi trường thiên nhiên còn được chế tạo từ các nguyên liệu khác như nước chiết khoai tây, nước chiết giá đậu, nước chiết đất, nước chiết rơm rạ, nước chiết lông vũ bột ngô, cám gạo, sữa, huyết thanh, nước ép cà rốt, nước dừa.

          + Giá thành của môi trường thiên nhiên thường thấp, cho nên không chỉ được sử dụng trong phòng thí nghiệm mà còn có thể được sử dụng trong các xí nghiệp lên men công nghiệp.

- Môi trường tổng hơp:

     Môi trường tổng hợp [synthetic medium]: đây là loại môi trường có thành phần hóa học được biết rõ cho nên còn được gọi là môi trường xác định về hóa học [chemically defined medium].

2. Căn cứ vào trạng thái của môi trường người ta chia ra thành: 

- Môi trường đặc: 

Môi trường đặc Môi trường đặc: [solid medium]: đây là loại môi trường được làm đông đặc lại nhờ có bổ sung thêm thạch [agar-agar], gelatin hay silica gel.

Môi trường bán đặc:

Môi trường bán đặc [semisolid medium]: Môi trường bán đặc là môi trường chỉ chứa 0,2-0,7% thạch và thường được sử dụng để quan sát khả năng di động của vi sinh vật, quan sát hiệu giá thực khuẩn thể [phage]…

- Môi trường dịch thể:

Môi trường dịch thể [liquid medium]: Môi trường dịch thể hay môi trường lỏng là các môi trường không bổ sung các chấy làm đông đặc môi trường. Để thông khí phải dùng tới máy lắc hay các nồi lên men có hệ thống thổi khí vô trùng [vô khuẩn] và hệ thống khuấy đảo làm tan đều bọt khí. Môi trường dịch thể ngoài việc sử dụng trong nghiên cứu tại phòng thí nghiệm còn được sử dụng rộng rãi trong sản xuất lớn tại các nhà máy lên men công nghiệp.

Và hiện nay, HTVLAB đang là đơn vị đứng đầu trong lĩnh vực kinh doanh hóa chất và thiết bị. Chúng tôi chuyên cung cấp các sản phẩm chính hãng, chất lượng, đảm bảo uy tín đến với tay người tiêu dùng. Khi đến với chúng tôi khách hàng sẽ được thoải mái lựa chọn những sản phẩm chất lượng và đa dạng. 

Loài nào sau đây KHÔNG PHẢI vi sinh vật?

Khi nói về vi sinh vật, đặc điểm nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG

Có mấy kiểu môi trường nuôi cấy vi sinh vật chính trong phòng thí nghiệm

Người ta chia các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật thành:

Loài vi sinh vật nào sau đây có hình thức dinh dưỡng là quang tự dưỡng

Ở vi sinh vật, nguyên liệu chủ yếu của quá trình hô hấp là

Hô hấp hiếu khí ở vi sinh vật nhân thực và vi sinh vật nhân sơ khác nhau ở:

Sản phẩm của quá trình lên men rượu là

Việc sản xuất bia chính là lợi dụng hoạt động của

Hô hấp và lên men khác nhau ở:

Điểm giống nhau của quá trình hô hấp kị khí và lên men là

Quá trình hô hấp hiếu khí, kị khí, lên men đều có điểm chung là

Nhóm vi sinh vật tham gia quá trình lên men rượu là

Làm sữa chua, muối dưa,… là ứng dụng quá trình nào của vi khuẩn?

Việc làm tương, nước chấm là lợi dụng quá trình

Tìm câu sai trong các công thức lên men lactic sau:

Một chủng tụ cầu vàng [Staphylococcus aureus] được cấy trên 3 loại môi trường sau:

- Môi trường A: nước, muối khoáng và nước thịt [có nhân tố sinh trưởng].
- Môi trường B: nước, muối khoáng glucôzơ và tiamin [vitamin B1].

- Môi trường C: nước, muối khoáng, glucôzơ.

Sau khi nuôi ở tủ ấm 37℃ một thời gian, môi trường A và môi trường B trở nên đục, khi môi trường C vẫn trong suốt.

Cho các kết luận sau:

[1] Môi trường A là môi trường bán tổng hợp, môi trường B,C là môi trường tổng hợp

[2] Vi khuẩn tụ cầu vàng cần có vitamin B1 và muối khoáng để phát triển, do vậy môi trường B là môi trường phù hợp với tụ cầu vàng.

[3] Ở môi trường A có nước thịt, tụ cầu vàng có thể phân giải nước thịt để lấy các chất cần thiết nên cũng có thể sinh trưởng.

[4] Ở môi trường C, chủng tụ cầu vàng này không thể tự tổng hợp tiamin nên chúng không phát triển, vì vậy chủng tụ cầu vàng này thuộc nhóm VSV khuyết dưỡng.

  Có mấy kết luận đúng?

– Chiết xuất cà chua được lấy từ quả cà chua [còn được gọi là Lycopersicon esculentum] giàu chất dinh dưỡng, vitamin, đặc biệt là vitamin A, tiền vitamin C, giàu axit hữu cơ như malic, citric và tartaric.

– Quả cà chua giàu chất dinh dưỡng và vitamin, đặc biệt là vitamin A, tiền vitamin C. Phân tích phytochemical [hóa chất thực vật] cho thấy sự hiện diện của tomatine cũng như các steroid và lycopene khác có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm và chống viêm.

– Nó cũng giàu axit hữu cơ như malic, citric và tartaric. Đường của nó chủ yếu là sucrose và một số glucose.

Công dụng

Nhờ hàm lượng axit mà chiết xuất cà chua có những lợi ích sau:

Kháng nấm: ức chế sự phát triển của nấm Candida albicans, đồng thời có tác dụng chống viêm.

Chống nhiễm trùng: nhờ vào sự xuất hiện của lycopene trong chiết xuất cà chua [Lycopene thuộc nhóm carotenoids, beta- carotene giúp hạn chế quá trình oxy hóa].

Chống lão hóa: Giảm thiểu các gốc tự do, cân bằng nội mô trong da, từ đó giảm các triệu chứng lão hóa, hình thành nếp nhăn.

– Chiết xuất cà chua góp phần:

  • Bảo vệ và tái tạo da
  • Giải độc da
  • Hạn chế lão hóa da

Ứng dụng

Sản phẩm chống lão hóa.

– Sản phẩm chăm sóc da.

Thông tin kỹ thuật

Ngoại quan: dung dịch màu vàng nhạt đến hổ phách.

Mùi: đặc trưng.

Độ hòa tan 10% trong nước: hòa tan.

Độ hòa tan 10% trong ethanol: hòa tan.

pH: 4,0-6,0.
Xuất xứ: Pháp.

***Lưu ý: iFree không kinh doanh bán lẻ nguyên liệu mỹ phẩm mà chỉ cung cấp cho khách hàng những thông tin về các nguyên liệu nhập khẩu nước ngoài chất lượng được dùng để gia công sản phẩm tại nhà máy iFree.

Để biết thêm thông tin chi tiết về gia công mỹ phẩm, các nguyên liệu chống lão hóa, bạn hãy liên hệ với iFree qua số hotline 094.200.2020 để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.

Video liên quan

Chủ Đề