Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

  • Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng
  • Địa chỉ: 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM
    Điện thoại: (028) 7302 2286
    E-mail:

Parent company: THU VIEN PHAP LUAT Ltd. Business license No. 32/GP-TTĐT issued by Department of Information and Communications of Ho Chi Minh City on May 15, 2019 Editorial Director: Mr. Bui Tuong Vu - Tel. 028 3935 2079

Những điểm khác nhau cơ bản của trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại là một loại trách nhiệm dân sự mà theo đó thì khi một người vi phạm nghĩa vụ pháp lý của mình gây tổn hại cho người khác phải bồi thường những tổn thất mà mình gây ra.

Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh, trách nhiệm bồi thường thiệt hại được phân thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

Đây là cách phân loại cơ bản nhất bởi lẽ xác định cơ sở giải quyết bồi thường theo hợp đồng và ngoài hợp đồng sẽ rất khác nhau. Chính vì vậy, xác định được rõ hai loại trách nhiệm này sẽ giúp cho việc áp dụng pháp luật dân sự một cách đúng đắn.

– Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là chế tài dân sự do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng nhằm buộc người có lỗi cố ý hoặc vô ý xâm phạm tinh mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản quyền và lợi ích hợp pháp khác của cá nhân hay xâm phạm uy tín, danh dự, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác phải bồi thường những thiệt hại mà mình đã gây ra.

– Trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng là trách nhiệm dân sự phát sinh do một bên vi phạm nghĩa vụ được quy định trong hợp đồng.

Khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng mà người có nghĩa vụ không thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ thì sẽ phát sinh trách nhiệm dân sự với người có quyền theo quy định trong hợp đồng. Tuy nhiên, nếu sự vi phạm này chưa gây thiệt hại, thì người vi phạm chỉ có trach nhiệm thực hiện đúng nghĩa vụ. Mặt khác, nếu vi phạm nghĩa vụ đã gây ra một thiệt hại cho người bị vi phạm, thì người vi phạm phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Vì vậy, tùy thuộc vào tính chất, hậu quả của sự vi phạm mà trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng sẽ là trách nhiệm buộc phải thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại (nếu đã gây thiệt hại), và có thể là trách nhiệm phạt vi phạm nếu các bên có thỏa thuận.

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

>>> Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568

Mục tiêu phân biệt

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Tính chất

Là loại trách nhiệm dân sự mà theo đó người có hành vi vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng gây ra thiệt hại cho người khác thì phải chịu trách nhiệm bồi thường những tổn thất mà mình gây ra.

Là loại trách nhiệm dân sự chỉ đặt ra khi có thiệt hại và người có trách nhiệm bồi thường phải bồi thường những thiệt hại đó.

Cơ sở phát sinh

 Do có sự vi phạm những thỏa thuận đã có trong hợp đồng của một bên

Do sự vi phạm pháp luật của một bên

Điều kiện phát sinh trách nhiệm

Các bên cũng thỏa thuận đặt ra các điều kiện phát sinh có thể bao gồm đầy đủ những điều kiện như bên vi phạm hợp đồng không có lỗi vẫn phải bồi thường thiệt hại.

Có thiệt hại xảy ra có hành vi trái pháp luật có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và haaujq ảu xảy ra và có lỗi.

Chủ thể chịu trách nhiệm

Là bên tham gia hợp đồng mà không thể áp dụng với người thứ ba.

Là người có hành vi trái pháp luật và là người khác như cha mẹ của người chưa thành niên, người giám hộ đối với những người được giám hộ, pháp nhân đối với người của pháp nhân, trường học, bệnh viện, cơ sở dạy nghề….

Tuy nhiên, trách nhiệm BTTH theo hợp đồng chỉ có thể áp dụng đối với các bên tham gia hợp đồng mà không thể áp dụng đối với người thứ ba. Hay nói các khác, các chủ thể trong hợp đồng không thể thoả thuận bất kỳ ai không tham gia hợp đồng sẽ phải chịu trách nhiệm BTTH mà không được sự đồng ý của họ.

Mức bồi thường

Thấp hơn hoặc cao hơn mức thiệt hại xảy ra

Bồi thường toàn bộ thiệt hại xảy ra.

Thiệt hại chỉ có thể được giảm trong một số trường hợp đặc biệt như: người gây thiệt hại có lỗi vô ý và thiệt hại xảy ra quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của họ

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

Quy định về bồi thường thiệt hại trong trường hợp hợp đồng vô hiệu? Quy định của pháp luật về việc giải quyết bồi thường thiệt hại khi hợp đồng bị tuyên vô hiệu?

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

Giám định môi trường là gì? Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường?

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

Điều khoản bồi thường là gì? Những thuật ngữ pháp lý liên quan dịch sang tiếng Anh? Cách tính mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng? Nguyên tắc bồi thường thiệt hại?

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn số 3158/TCT-CS về việc hạch toán khoản tiền bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm hợp đồng kinh tế do Tổng cục Thuế ban hành

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 64/VPCP-NN năm 2017 về khẩn trương hoàn thành nhiệm vụ liên quan đến hỗ trợ, bồi thường thiệt hại do sự cố môi trường biển do Văn phòng Chính phủ ban hành

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 9723/BNN-TCTS năm 2016 hướng dẫn bổ sung phương pháp tính thiệt hại và xác định định mức bồi thường thiệt hại do sự cố môi trường biển của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 54473/CT-TTHT năm 2018 về thuế giá trị gia tăng đối với khoản tiền bồi thường thiệt hại do Cục Thuế thành phố Hà Nội ban hành

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 4857/VPCP-KGVX báo cáo việc giải quyết bồi thường thiệt hại của Công ty Vedan do Văn phòng Chính phủ ban hành

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 3244/TCT-TNCN về thuế thu nhập cá nhân đối với tiền bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng do Tổng cục Thuế ban hành

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 2081/TCĐBVN-QLBTĐB năm 2015 hướng dẫn thực hiện xử lý khối lượng phát sinh ngoài hợp đồng bảo dưỡng thường xuyên các quốc lộ do Tổng cục Đường bộ Việt Nam ban hành

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

NASDAQ là gì? Lịch sử hình thành của sàn NASDAQ? Điều kiện để niêm yết trên sàn NASDAQ? Một vài nét về thị trường chứng khoán Mỹ?

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

Xuất siêu là gì? Ảnh hưởng của xuất siêu đến nền kinh tế như thế nào? Những điều cần biết về xuất siêu? Việt Nam có đang là 1 quốc gia xuất siêu?

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

Nhập siêu là gì? Tác động của nhập siêu đến nền kinh tế như thế nào? Những bất cập trong thực hiện các biện pháp hạn chế nhập siêu và đề xuất một số giải pháp?

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

Chỉ số tiến bộ thực? So sánh Chỉ số tiến bộ thực GPI và GDP?

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

Chi phí xã hội cận biên? Học thuyết cận biên?

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

Quá trình hình thành và phát triển thị trường hàng hóa và dịch vụ? Phổ thông hóa?

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

Công ty Red Chip là gì? Tìm hiểu về Red Chip?

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

Chứng chỉ chuyên gia hoạch định tài chính là gì? Yêu cầu cần có đối với chứng chỉ chuyên gia hoạch định tài chính?

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

Chứng chỉ kế toán viên công chứng là gì? Đặc điểm của chứng chỉ kế toán viên công chứng?

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

Tạm giảm lãi suất 3-2-1 là gì? Hiểu về khoản tạm giảm lãi suất 3-2-1 như thế nào?

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

Nhân khẩu học là gì? Thông tin nhân khẩu học được sử dụng như thế nào?

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

An ninh mạng là gì? Đặc điểm an ninh mạng? Phân loại an ninh mạng? Mục tiêu chung của an ninh mạng?

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

Tạm giảm lãi suất là gì? Giải thích về việc tạm giảm lãi suất?

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

Luật 183 ngày là gì? Tìm hiểu về Luật 183 ngày và ví dụ?

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

Khoản vay 125% là gì? Cách thức hoạt động của khoản vay 125%?

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

Công ty mục tiêu trong mua bán và sáp nhập là gì?  Đặc điểm của công ty mục tiêu trong mua bán và sáp nhập? Vai trò của công ty mục tiêu trong mua bán và sáp nhập?

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

Chiến lược Mirror trading là gì?  Đặc điểm của chiến lược Mirror trading? Lợi ích và hạn chế của chiến lược Mirror trading?

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

Sự thâu tóm pha loãng là gì? Ví dụ về sự thâu tóm pha loãng? Đặc điểm của sự thâu tóm pha loãng?

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

Vi phạm dữ liệu là gì? Đặc điểm của vi phạm dữ liệu? Phân loại vi phạm dữ liệu?

Điểm giống nhau giữa bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng

Lấn chiếm trong bất động sản là gì? Đặc điểm và cách tránh lấn chiếm?