Đọc hiểu Gần nhà mình có một xe bánh mì

Giải chi tiết đề thi kì 2 môn văn lớp 7 năm 2019 - 2020 Trường THCS Châu Văn Biếc với cách giải nhanh và chú ý quan trọng

Đề bài

I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)

Sẻ chia từng chiếc khẩu trang

        Bạn đã nghe đến chuyện phát bánh mì miễn phí cho người nghèo hay những thùng trà đá miễn phí để bên đường. Hoặc những chai nước suối được chính các anh CSGT phát cho người dân trên những nẻo đường về quê ăn Tết. Thì trong mùa dịch, chính là những bịch khẩu trang được phát miễn phí khắp các ngõ phố từ Bắc vô Nam, không tỉnh nào là không có. Tại các công viên hay khu tập trung công cộng, bạn sẽ bắt gặp nhiều bạn sinh viên cầm trên tay những chiếc khẩu trang đi phát cho những người chưa có cơ hội mua được. Mọi người sẵn sàng chia sẻ khẩu trang khi bắt gặp người đang không có khẩu trang. 

        Khi một số cửa hàng tăng giá khẩu trang, thì những cửa hàng khác lại không bán khẩu trang. Họ chỉ phát miễn phí. Người dân đến mua hàng hay đi qua có thể ghé qua tự lấy khẩu trang miễn phí nếu cần. Chỉ cần bước chân vào một hiệu thuốc, nhân viên sẽ hỏi bạn có cần khẩu trang không và tự động để khẩu trang vào túi cho bạn. Và tất nhiên đó là miễn phí.   

(Trích Câu chuyện về tình dân tộc Việt mùa đại dịch từ virus Corona)

Câu 1.

Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên

Câu 2.

Tìm và gọi tên một phép liên kết có trong đoạn văn thứ nhất?

Câu 3.

Những việc làm của các bạn sinh viên và các cửa hàng có ý nghĩa như thế nào trong việc phòng chống dịch bệnh?

Câu 4.

Theo em việc làm của rất nhiều cá nhân và tập thể trong văn bản trên có cần được ca ngợi không? Vì sao? Bản thân em cần phải làm gì để cùng chung tay đẩy lùi dịch bệnh?

II. TẠO LẬP VĂN BẢN

Câu 1. (2.0 điểm) Hãy viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về sjw chia sẻ trong cuộc sống hàng ngày.

Câu 2. (5.0 điểm) Cảm nhận của em về hai khổ thơ sau trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.

Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi

Dù là khi tóc bạc.

(Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ)

……………..Hết……………..

Lời giải chi tiết

I. ĐỌC HIỂU

Câu 1

*Phương pháp: Căn cứ vào các phương thức biểu đạt đã học (Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành chính – công vụ)

*Cách giải:

- Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên: nghị luận

Câu 2

*Phương pháp: Căn cứ vào các phép liên kết đã học (lặp, thế, nối, trường liên tưởng…)

*Cách giải:

- Một phép liên kết: lặp từ “khẩu trang” ở câu (4) và câu (5).

Câu 3

*Phương pháp: Đọc kĩ nội dung đoạn trích.

*Cách giải:

- Việc làm của các bạn sinh viên và các cửa hàng phát khẩu trang miễn phí có ý nghĩa rất lớn trong việc bảo vệ sức khỏe của mọi người và phòng chống dịch bệnh. Hành động đó cũng là biểu tượng đẹp của sự sẻ chia trong cuộc sống.

Câu 4

*Phương pháp: Đọc kĩ nội dung văn bản.

*Cách giải:

- Theo em việc làm của rất nhiều cá nhân và tập thể trong văn bản trên cần được ca ngợi vì đó là những nghĩa cử cao đẹp vì những hành động ấy thể hiện sự tương thân tương ái của đồng bào trong hoàn cảnh khó khăn của đất nước.

- Để chung tay đẩy lùi dịch, bản thân em:

+ Chấp hành quy định cách li của Nhà nước.

+ Tuyên truyền nâng cao ý thức cách li đối với mỗi người.

+ Chung tay giúp đỡ người khó khăn trong điều kiện bản thân có thể làm được.

II. TẠO LẬP VĂN BẢN

Câu 1.

*Phương pháp:

- Sử dụng các thao tác lập luận phân tích, bình luận để viết đoạn văn.

*Cách giải:

- Về kiến thức: Từ những hành động đẹp của mọi người trong mùa dịch, suy nghĩ và trình bày ý kiến về sự sẻ chia trong cuộc sống. Có thể tham khảo một số ý sau:

+ Giới thiệu: về sự sẻ chia trong cuộc sống.

+ Giải thích: sẻ chia là san sẻ những gì mình khó, giúp người khác qua cơn khó khăn.

+ Biểu hiện của sự chia sẻ:

./ Về vật chất: chúng ta có thể quyên góp, ủng hộ bằng nhiều cách để giúp đỡ những người gặp hoạn nạn, khó khăn.

./ Về tinh thần: chúng ta biết lắng nghe, mở lòng để thấu hiểu họ, thể hiện tình cảm, sự thấu hiếu đối với những người gặp khó khăn

./ Về công sức: có thể góp sức xây dựng nên nơi cư trú hay xây dựng trường học cho những nơi khó khăn,…

+ Ý nghĩa:

./ Đối với người nhận: những người gặp khó khăn sẽ rất vui, họ cảm thấy được an ủi, được quan tâm và chia sẻ

./ Đối với người cho: những người ủng hộ sẽ được an lòng, cảm thấy nhẹ nhàng, thanh thản và sống tốt hơn.

=> Chia sẻ đều mang lại lợi ích cho cả hai bên, giúp cho tinh thần của học trở nên thư thái và được yêu thương hơn.

+ Liên hệ bản thân.

Câu 2.

*Phương pháp:

- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).

- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luận văn học.

*Cách giải:

- Yêu cầu hình thức:

+ Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản.

+ Sử dụng các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm cho văn bản nghị luận.

+ Văn bản đầy đủ bố cục 3 phần; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.

- Yêu cầu nội dung:

1. Mở bài

- Vài nét về nhà thơ Thanh Hải: Một nhà thơ có thể nói là đã cống hiến cả đời mình cho cách mạng.

- Tác phẩm: một bông hoa đặc sắc về tình yêu và khát khao cống hiến đối với đất nước thiêng liêng.

- Dẫn dắt đoạn thơ: nằm ở giữa tác phẩm, nói về ước nguyện được cống hiến của tác giả.

2. Thân bài

a. Khái quát về bài thơ

- Giới thiệu về hoàn cảnh ra đời đặc biệt của bài thơ: được viết trong những ngày cuối cùng Thanh Hải nằm trên giường bệnh, cả cuộc đời ông đã dùng để cống hiến cho cách mạng, giờ đây ông lại cất lên niềm khát khao, niềm mong mỏi có thể tiếp tục cống hiến “mùa xuân nho nhỏ” cho cuộc đời này.

- Giá trị nội dung: Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, ca ngợi quê huonwg và khát khao cống hiến của tác giả.

b. Ước nguyện của tác giả

- Sự chuyển đổi ngôi thứ "tôi"-> "ta"

=> Nói lên quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng

- Điệp ngữ "ta làm", nói lên sự quyết tâm, lối liệt kê: con chim, cành hoa, nốt nhạc -> Yếu tố tạo nên mùa xuân

- Nốt nhạc trầm là biểu tượng cho sự cống hiến thầm lặng

=> Liên tưởng anh thanh niên trong "Lặng lẽ Sapa", chị quét rác trong "Tiếng chổi tre"

- Giải thích tựa bài thơ

- Điệp ngữ "dù là"

=> Như lời nhắn nhủ giữa người đi trước và người đi sau

- Lối hoán dụ người tóc bạc, tuổi 20 -> tuổi trẻ -> tuổi già -> Sự cống hiến không phân biệt tuổi tác, thứ bậc, giới tính, giai cấp.

c. Đặc sắc nghệ thuật

- Cảm xúc dâng trào, cách diễn đạt thật chân thật, tha thiết

- Ngôn từ giản dị, giọng điệu thiết tha.

- Hình ảnh ẩn dụ đẹp đẽ - biểu tượng vừa quen thuộc, vừa gần gũi với hình ảnh thực, vừa sâu sắc, có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm, tạo nên giá trị sâu sắc trong lòng người đọc.

3. Kết bài

- Đánh giá giá trị nghệ thuật, nội dung.

- Đoạn thơ đã góp phần làm nên thành công tác phẩm.

 Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Văn 9 - Xem ngay

Giới thiệu về cuốn sách này

TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 6GỒM 2 PHẦNPHẦN 1: BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊNPHẦN 2: HỆ THỐNG ĐỀ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC VIẾT ĐOẠN NGHỊLUẬN Xà HỘI LỚP 6(Thiết kế theo cấu trúc mới nhất của chương trình GDPT)PHẦN 1: BỘ ĐỀ ƠN LUYỆN KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊNĐỀ SỐ 1PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm)Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Chẳng ai muốn làm hànhCon chó nhà mình rất hưkhấtCứ thấy ăn mày là cắnTội trời đày ở nhân gianCon phải răn dạy nó điCon khơng được cườiNếu khơng thì con đemgiễu họbánDù họ hơi hám úa tànMình tạm gọi là no ấmNhà mình sát đường họAi biết cơ trời vần xoayđếnLịng tốt gửi vào thiên hạCó cho thì có là baoBiết đâu ni bố sau này.Con không bao giờ đượcTrần NhuậnhỏiMinhQuê hương họ ở nơi nàoCâu 1 (0,5 điểm): Dựa vào nội dung bài thơ, em hãy đặt một nhan đề phù hợp.Câu 2 (0,5 điểm): Trong bài thơ, người cha đã dạy con những điều gì khơng nênlàm và những điều gì nên làm?Câu 3 (1,0 điểm): Xét về nguồn gốc, từ “hành khất” thuộc loại từ nào? Theo em, vìsao tác giả khơng dùng từ “ăn xin” mà lại dùng từ “hành khất”?Câu 4 (1,0 điểm): Qua bài thơ, em hãy nêu cảm nhận về lời dạy của người cha đối1 với con (trình bày bằng một đoạn văn từ 3 đến 5 dòng).PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm): Bài thơ trên đã gợi cho chúng ta nhiều suy ngẫm về lối sống sẻchia, tương thân tương ái. Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 6 đến 8 câu) đểbàn về ý nghĩa của lối sống này trong thời đại ngày nay.Câu 2 (5,0 điểm)Học sinh chọn một trong hai đề văn sau:Đề 1:Có Giọt Nước nhỏ xinh đang sống êm đềm giữa lịng sơng mẹ, bỗng một ngày chịNắng và anh Gió thì thầm vào tai chú:- Giọt Nước ơi! Thế giới ngoài kia bao la và có nhiều điều thú vị lắm! Em cómuốn cùng anh chị đi khám phá thế giới khơng?Thế là Giọt Nước vơ cùng thích thú, hăm hở đi theo chị Gió và anh Nắng….Em hãy dùng trí tưởng tượng của mình để viết tiếp câu chuyện trên.Đề 2: Có một người đã ln dạy bảo, u thương và giúp em ngày một khôn lớn,trưởng thành. Em hãy viết một bài văn kể về người đó.ĐỀ SỐ 2PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm)Đọc câu chuyện sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:MIẾNG BÁNH MÌ CHÁYKhi tơi lên tám hay chín tuổi gì đó, tơi nhớ thỉnh thoảng mẹ tơi vẫnnướng bánh mì cháy khét. Một buổi tối nọ, mẹ tôi về nhà sau một ngày làmviệc dài và bà làm bữa tối cho cha con tơi. Bà dọn ra bàn vài lát bánh mìnướng cháy, khơng phải cháy xém bình thường mà cháy đen như than.Tơi nhìn những lát bánh mì và đợi xem có ai nhận ra điều bất thườngcủa chúng mà lên tiếng hay không. Nhưng cha tôi chủ động ăn miếng bánhcủa ông và hỏi tôi về bài tập cũng như những việc ở trường học như mọihơm. Tơi khơng cịn nhớ tơi đã nói gì với ơng hơm đó, nhưng tơi nhớ đã nghemẹ xin lỗi ơng vì đã làm cháy bánh mì. Và tơi khơng bao giờ qn được2 những gì cha tơi nói với mẹ tơi: “Em à, anh thích bánh mì cháy mà”.Đêm đó, tơi đến bên chúc cha ngủ ngon và hỏi có phải thực sự ơngthích bánh mì cháy khơng. Cha nhẹ nhàng khốc tay qua vai tơi và nói: “Mẹcon đã làm việc vất vả cả ngày và rất mệt. Một lát bánh mì cháy chẳng thểlàm hại ai con ạ, nhưng con biết điều gì thực sự gây tổn thương cho ngườikhác khơng? Những lời chê bai, trách móc cay nghiệt đấy”.Rồi ơng nói tiếp: “Con biết đó, cuộc đời đầy rẫy những thứ khơng hồnhảo và những con người khơng tồn vẹn. Cha cũng khá tệ trong rất nhiềuviệc, chẳng hạn như cha chẳng thể nhớ được ngày sinh nhật hay ngày kỉniệm như một số người khác. Điều mà cha học được qua những năm tháng,đó là học cách chấp nhận sai sót của người khác và chọn cách ủng hộ nhữngkhác biệt của họ”.(Theo Quà tặng cuộc sống)Câu 1 (0,5 điểm): Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong vănbản trên.Câu 2 (1,0 điểm):Hãy sắp xếp các từ “vất vả, nhẹ nhàng, hồn hảo, sai sót” thành 2 nhóm: từláy và từ ghép.Câu 3 (0,5 điểm): Trong câu chuyện, người cha đã dạy con rằng điều thực sựgây tổn thương cho người khác là những lời chê bai, trách móc cay nghiệt.Em hãy chép một câu tục ngữ, ca dao cũng có nội dung khuyên nhủ về lời ăntiếng nói như vậy.Câu 4 (1,0 điểm): Hãy nêu hai bài học ý nghĩa mà em rút ra được từ câuchuyện trên (trình bày bằng một đoạn văn từ 3 đến 5 dòng).PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7 điểm)Câu 1 (2,0 điểm): Trong mỗi gia đình, người cha luôn là trụ cột vững chãi, làngười yêu thương con theo cách rất riêng, vừa nghiêm khắc lại vừa baodung. Em hãy viết một đoạn văn từ 6 - 8 câu, bày tỏ suy nghĩ của em về côngơn của cha.Câu 2 (5,0 điểm)Học sinh chọn một trong hai đề văn sau:Đề 1: Nhà thơ Tố Hữu từng viết:Ai chiến thắng mà chưa hề chiến bạiAi nên khôn mà chẳng dại đôi lầnTrong cuộc sống, không ai là không từng mắc những lỗi lầm. Chính những lỗilầm đã khiến chúng ta ngày một khôn lớn, trưởng thành hơn.3 Em hãy viết một bài văn kể về một lần mắc lỗi đáng nhớ của mình.Đề 2: Hãy viết một đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau khi học xong bài thơLượm (Tố Hữu).ĐỀ SỐ 3PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm)Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:TIẾNG CHỔI TRENhững đêm hèNhững đêm đông Sáng mai raKhi ve veKhi cơn dôngGánh hàng hoaĐã ngủVừa tắtXuống chợTôi lắng ngheTôi đứng trôngHoa Ngọc HàTrên đường TrầnTrên đường lặngTrên đường rựcPhúngắtnởTiếng chổi treChị lao côngHương bay xaXao xác hàng meNhư sắtThơm ngátTiếng chổi treNhư đồngĐường taĐêm hèChị lao côngNhớ nghe hoaQuét rác...Đêm đôngNgười quét rácQuét rác...Đêm qua.Nhớ em ngheTiếng chổi treChị quétNhững đêm hèĐêm đông gió rétTiếng chổi treSớm tốiĐi vềGiữ sạch lềĐẹp lốiEm nghe!Tố HữuCâu 1 (0,5 điểm): Bài thơ trên được viết bằng thể thơ nào?Câu 2 (0,5 điểm): Âm thanh nào xuyên suốt cả bài thơ? Vì sao âm thanh ấy lạitác động mạnh mẽ đến tâm hồn, tình cảm của nhà thơ?Câu 3 (1,0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sửdụng trong bài thơ trên.Câu 4 (1,0 điểm): Nêu cảm nhận của em về hình ảnh của chị lao cơng trong4 đoạn thơ (trình bày bằng một đoạn văn từ 3 – 5 dòng).PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm): Bài thơ trên đã nhắn nhủ chúng ta phải biết ơn nhữngngười xung quanh mình. Với mỗi học sinh, đó khơng phải là ai xa lạ mà chínhlà ơng bà, cha mẹ, thầy cơ... Em hãy viết một đoạn văn (từ 6 đến 8 câu) để trảlời câu hỏi: Vì sao phải biết ơn?Câu 2 (5,0 điểm)Học sinh chọn một trong hai đề sau:Đề 1: Đã bao giờ bạn nghĩ rằng, những vật vô tri vô giác xung quanh chúng tacũng có tâm hồn, cũng biết buồn, biết vui? Lúc đó, một cái cây bị ngắt lá, bẻcành; một cái bàn, một bức tường chằng chịt mực vẽ; một cuốn vở bị xé ráchvà vứt xuống gầm giường… sẽ nghĩ gì, sẽ nói gì với bạn?Em hãy đóng vai một trong những đồ vật trên kể lại câu chuyện cuộc đờimình.Đề 2: Hãy viết một đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau khi học xong bài thơLượm (Tố Hữu).ĐỀ SỐ 4I/ ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Không hiểuTrái đất cho taMột bầu trời trong trẻo5 Những dịng sơng mát lànhNhững cánh rừng biếc xanhTa như cánh bướmBay trong vườn hoa thơmNhưng ai đã rồ dạiLàm bẩn dịng sơng, làm bẩn bầu trờiVặt trụi trơ rừng lá xanh tươiHút cạn kiệt sữa địa cầu ấm nóngChế đi ơ xin – qi thai nịi giốngVà chế đạn bom đủ sức nổ địa cầuThượng đế lắc đầuKhông hiểu vì đâu…Nguyễn Phan HáchCâu 1 (0,5 điểm): Theo bài thơ trên, trái đất cho ta những điều gì?Câu 2 (0,5 điểm): Chỉ ra 2 từ mượn được dùng trong dòng thơ sau và cho biếtmỗi từ ấy có nguồn gốc từ ngôn ngữ nào:Chế đi ô xin – quái thai nòi giốngCâu 3 (1,0 điểm): Theo em, tại sao thượng đế lại lắc đầu – khơng hiểu vìđâu ?Câu 4 (1,0 điểm): Em rút ra cho mình bài học gì từ bài thơ trên? (Trình bàymột đoạn văn từ 3 – 5 dòng).II/ TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm)Từ việc hiểu nội dung văn bản ở trên, em hãy viết một đoạn văn (từ 6 –8 câu) trả lời cho câu hỏi: Trách nhiệm của một học sinh như em đối vớiTrái Đất hiện nay là gì?Câu 2 (5,0 điểm)6 Hãy viết một bài văn nghị luận nêu suy nghĩ của em về vấn đề: Trồngnhiều cây xanh có lợi hay khơng có lợi?ĐỀ SỐ 5PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trườngYêu quê hương qua từng trang sách nhỏ“Ai bảo chăn trâu là khổ?”Tơi mơ màng nghe chim hót trên cao.Những ngày trốn họcĐuổi bướm cầu aoMẹ bắt đượcChưa đánh roi nào đã khóc!Có cơ bé nhà bênNhìn tơi cười khúc khích…(Trích Quê hương – Giang Nam)Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn thơ trên được làm theo thể thơ gì?Câu 2 (0,5 điểm): Xác định các từ láy có trong đoạn trích.Câu 3 (1,0 điểm): Dựa vào mạch thơ trên, em hãy sáng tác thêm khoảng 2câu thơ để tiếp nối ý thơ.Câu 4 (1,0 điểm): Nêu cảm nhận của em về kí ức tuổi thơ được thể hiện trongđoạn trích trên (trình bày bằng đoạn văn từ 3 – 5 dịng).PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm)Từ việc hiểu nội dung văn bản ở trên, em hãy viết một đoạn văn (từ 6đến 8 câu) trả lời cho câu hỏi: Em sẽ làm những điều gì thiết thực cho quê7 hương của mình ngày càng giàu đẹp và phát triển?Câu 2 (5,0 điểm)Khơi thông cống rãnh, thu gom rác, tháo dỡ những tờ quảng cáo trêncột điện,… là những hành động thiết thực góp phần giữ gìn nét đẹp khu phốđồng thời phát triển vẻ đẹp cảnh quan đô thị.Hãy kể lại một ngày em tham gia cùng các cô chú trong xóm dọn dẹp vệ sinhđường phố. Từ đó, em hãy nêu những cảm xúc, suy nghĩ của mình.ĐỀ SỐ 6PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm)Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Cha tôi và biển cảCon thuyền nhỏ, mái chèo mỏng mảnhCha tơi trần mình với đại dươngBiển mịt mờ dài rộng mênh mangBóng hình cha tơi như hạt bụiHạt bụi bay chập chờn trôi nổiVới phong ba bão táp thét gàoCánh tay cha trong nắng vươn caoVung lưới kéo biển vào lòng lấp lánh…Thuyền cha đi đến tận chân trờiNhững tháng năm khơng hề biết mỏiNhững con sóng bạc đầu đếm tuổiTừ lúc thanh xuân đến lúc về giàCha vẫn giăng buồm kéo lưới khơi xaĐời cha đọ với đời biển cả…Nguyễn Phan HáchCâu 1 (0,5 điểm): Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.Câu 2 (0,5 điểm): Xác định cấu trúc ngữ pháp của câu thơ: “Cha tôi trần8 mình với đại dương”.Câu 3 (1,0 điểm): Tìm và giải thích nghĩa của thành ngữ có trong hai dịngthơ sau:Hạt bụi bay chập chờn trôi nổiVới phong ba bão táp thét gàoCâu 4 (1,0 điểm): Nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của đoạn thơ trên (trìnhbày bằng đoạn văn từ 3 – 5 dòng).PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm)Từ việc hiểu nội dung đoạn thơ ở trên, em hãy viết một đoạn văn (từ 6 –8 câu) trả lời cho câu hỏi: Trách nhiệm của một người con đối với các bậccha mẹ là gì?Câu 2 (5,0 điểm)Viết một bài văn trình bày suy nghĩ về tình cảm của em với quê hương.ĐỀ SỐ 7PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm)Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:Mọi hôm mẹ thích vui chơiHơm nay mẹ chẳng nói cười được đâuLá trầu khô giữa cơi trầuTruyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nayCánh màn khép lỏng cả ngàyRuộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưaNắng mưa từ những ngày xưaLặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan9 Khắp người đau buốt, nóng ranMẹ ơi! Cơ bác xóm làng đến thămNgười cho trứng, người cho camVà anh bác sĩ đã mang thuốc vàoSáng nay trời đổ mưa ràoNắng trong trái chín ngọt ngào bay hươngCả đời đi(1) gió đi(2) sươngBây giờ mẹ lại lần giường tập đi(3)…(Mẹ ốm - Trần Đăng Khoa)Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên. (0,5đ)Câu 2: Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? (0,5đ)Câu 3: Các từ “đi” trong đoạn thơ trên, từ nào được dùng với nghĩa gốc, từnào được dùng với nghĩa chuyển? (1,0đ)Câu 4:Nắng mưa từ những ngày xưaLặn trong đời mẹ đến giờ chưa tanCảm nhận của em về hình ảnh người mẹ trong 2 dịng thơ trên (trình bày bằngđoạn văn từ 3 – 5 dòng). (1,0đ)PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)Câu 1: Từ việc hiểu nội dung đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn (từ 6 –8 câu) trả lời cho câu hỏi: Tại sao em cần phải yêu thương cha mẹ củamình? (2,0đ)Câu 2: Em hãy viết một bài văn ghi lại cảm xúc của mình về một bài thơ lụcbát mà em thích. (5,0đ)ĐỀ SỐ 810 PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm)Một bạn học sinh đã chép lại truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” như sau:(…) Thủy tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quânđuổi theo đòi cướp Mị nương. Thần hơ mưa, gọi gió làm thành dơng bão rungchuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn tinh. Nước ngậpruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phongchâu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.Câu 1: Đoạn văn trên kể lại sự việc gì? (0,5đ)Câu 2: Tìm ít nhất 02 từ láy trong đoạn văn trên. (0,5đ)Câu 3: Nêu tác dụng của việc sử dụng những từ láy đó.(1,0đ)Câu 4: Đoạn văn trên đã viết sai một số danh từ riêng, em hãy chỉ ra lỗi viết sai vàviết lại cho đúng. (1,0đ)PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)Câu 1: Từ truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, em nghĩ gì về chủ trương xây dựng,củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng, đồng thời trồng thêm hàng triệu héc-tarừng của Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay? (Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu)(2,0đ)Câu 2: Với đề bài Hãy đóng vai vua Hùng thứ mười tám kể lại truyện “Sơn Tinh,Thủy Tinh”, một bạn học sinh đã tìm ý như sau: (5,0đ)1 Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn.2 Hùng Vương thứ mười tám tự giới thiệu về con gái và việc kénrể.3 Vua Hùng địi sính lễ.4 Sơn Tinh đến trước rước Mị Nương về núi, Thủy Tinhtức giận dâng nước đánh Sơn Tinh.5 Vua Hùng yên tâm.6 Hai thần đánh nhau. Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh thua.a. Em hãy sắp xếp các ý theo trình tự kể nhất định.b. Viết thành bài văn hoàn chỉnh.11 ĐỀ SỐ 9PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm)Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNGCó một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉcó vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vangđộng cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trênđầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưaếch ta ra ngoài.Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp.Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xungquanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.(Theo Minh Hạnh và Phan HồngSơn)Câu 1: “Ếch ngồi đáy giếng” thuộc thể loại truyện dân gian nào? Trình bàyhiểu biết của em về thể loại truyện dân gian này. (1,0đ)Câu 2: Hãy giải nghĩa từ “chúa tể”. Em đã giải nghĩa từ “chúa tể” bằng cáchnào? (1,0đ)Câu 3: Em hãy đặt một câu trong đó có sử dụng thành ngữ "ếch ngồi đáygiếng" và phân tích kết cấu C-V trong câu em vừa đặt. (1,0đ)PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)Câu 1: Viết một đoạn văn ngắn (từ 6 đến 8 câu) nêu lên bài học mà em rút rasau khi đọc xong truyện Ếch ngồi đáy giếng. (2,0đ)Câu 2: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóahoặc một lễ hội dân gian). (5,0đ)12 ĐỀ SỐ 10PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt.Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy,vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oaiphong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mơng ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếngvang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phunlửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giếthết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bènnhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quângiẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đếnđấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cảngười lẫn ngựa từ từ bay lên trời.(Trích Thánh Gióng, SGK Ngữ văn 6 – tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011,tr.20)Thực hiện các yêu cầu sau:Câu 1. (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trongđoạn trích.Câu 2. (0.5 điểm) Tìm 2 từ mượn được sử dụng trong đoạn trích.Câu 3. (1.0 điểm) Chỉ ra hai chi tiết kì ảo trong đoạn trích. Nêu ý nghĩa củamột trong hai chi tiết kì ảo đó.Câu 4. (1.0 điểm) Kết thúc đoạn trích, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏlại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời. Nếu được thay đổi, em sẽ thayđổi chi tiết này như thế nào? Vì sao em lại thay đổi như vậy?PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm)Khi đất nước bị xâm lăng, lòng yêu nước được thể hiện bằng hànhđộng xông pha trận mạc, chiến đấu, hi sinh. Chúng ta khơng chỉ có Gióng màcịn có hàng ngàn tấm gương anh hùng khác là dẫn chứng tiêu biểu cho điềuđó. Ngày nay, đất nước đã hịa bình, đang trên đà phát triển, em sẽ làm gìđể bày tỏ lịng u nước của mình?Hãy trả lời câu hỏi trên bằng một đoạn văn khoảng 6 – 8 câu.Câu 2 (5,0 điểm)13 Hãy kể lại một câu chuyện cổ tích mà em đã được học, được nghehoặc được đọc.ĐỀ SỐ 11PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm)Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Măng non là búp măng nonĐã mang dáng thẳng thân tròn của treNăm qua đi, tháng qua điTre già măng mọc có gì lạ đâuMai sau,Mai sau,Mai sau...Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh.(Trích Tre Việt Nam, Nguyễn Duy, NXB Quân đội nhân dân, 1973)Câu 1 (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trongđoạn trích.Câu 2 (0,5 điểm) Thể thơ nào được sử dụng trong đoạn trích?Câu 3 (1,0 điểm) Chỉ ra các tính từ trong đoạn trích trên. Nêu tác dụng củaviệc sử dụng các tính từ đó.Câu 4 (1,0 điểm) Nêu ý nghĩa của đoạn thơ trên bằng một đoạn văn từ 3 – 5dòng.PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm)Thành ngữ “tre già măng mọc” được dùng trong đoạn trích mang ýnghĩa khẳng định thế hệ tương lai của đất nước sẽ tiếp bước cha anh, giữ gìnvà phát huy những truyền thống đạo đức quý báu của dân tộc. Là một chủnhân của tương lai đất nước, em sẽ làm gì để kế thừa và phát huy nhữngtruyền thống ấy?Hãy trả lời câu hỏi trên bằng một đoạn văn khoảng từ 6 – 8 câu.Câu 2 (5,0 điểm)Để giữ mãi sắc xanh tươi cho đất nước, sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh14 đã phát động ngày Tết trồng cây. Người từng nói:Mùa xuân là tết trồng cây,Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.Hãy kể lại một buổi trồng cây mà em có dịp tham gia cùng với bạn bè, thầycơ ở trường hoặc cùng với các cô chú, bà con nơi mình sinh sống.ĐỀ SỐ 12PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau đây và thực hiện các yêu cầu:Một bé gái trên đường đi đến một vùng đầy hoa cỏ, nhìn thấy một conbướm bị gai nhọn đâm bị thương, cô bé cẩn thận nhổ cái gai ra, để bướm tựdo bay lượn. Sau này, vì báo ân cơ bé cứu mạng mình, bướm hóa thành mộttiên nữ đẹp, và nói với cơ bé: “Vì em rất nhân từ, nên cho em một lời cầunguyện, ta sẽ thực hiện cho em”. Cô bé nghĩ một hồi rồi nói: “Em mong muốnđược vui vẻ”. Thế là tiên nữ nói nhỏ bên tai cơ bé một lúc, sau đó biến đi mất,cơ bé được bí quyết của tiên nữ, sau này suốt đời sống thật là vui.[…]Một ngày nọ, cô bé ấy cùng với một vài người bạn của mình định điđến huyện thành, hi vọng dùng số tiền nho nhỏ mua được một cái thắt lưngmàu vàng mà mình hằng mong ước. Khi ngồi trước gương trang điểm, cơ bénhìn thấy một cậu bé đang ràn rụa nước mắt vì vừa mới lỡ tay làm bể cáikính 7 màu, thế là cơ dùng số tiền của mình đi mua chiếc gương 7 màu khácđể tặng cho cậu bé. Cậu bé đang nước mắt ràn rụa chuyển sang tươi cười, từlo buồn chuyển sang mừng rỡ. Cô bé cũng cảm thấy vui lây.(Câu chuyện nhỏ đạo lí lớn, Nguyệt Hòa, NXB Từ điển bách khoa, 2012)Câu 1 (0,5 điểm) Hãy phân tích cấu tạo 1 cụm danh từ xuất hiện trong câu:“Một bé gái trên đường đi đến một vùng đầy hoa cỏ, nhìn thấy một conbướm bị gai nhọn đâm bị thương, cô bé cẩn thận nhổ cái gai ra, để bướm tựdo bay lượn.”Câu 2 (0,5 điểm) Trong đoạn trích: “…tiên nữ nói nhỏ bên tai cơ bé một lúc,sau đó biến đi mất, cơ bé được bí quyết của tiên nữ, sau này suốt đời sốngthật là vui”. Theo em, bí quyết mà tiên nữ nói cho cơ bé là gì?15 Câu 3 (1,0 điểm) Hãy chỉ ra hai việc mà cơ bé trong đoạn trích đã làm.Những việc ấy đem lại những lợi ích gì?Câu 4 (1,0 điểm) Nếu được nhận một điều ước như cơ bé trong đoạn trích,em sẽ ước điều gì? Vì sao em lại ước như vậy?PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm)Từ việc hiểu nội dung của đoạn trích, em hãy trả lời câu hỏi: Là mộthọc sinh, em sẽ làm gì để chia sẻ với mọi người xung quanh? bằng mộtđoạn văn khoảng từ 6 – 8 câu.Câu 2 (5,0 điểm)Trong phịng học, có những tờ giấy mới chưa được sử dụng, lại cónhững tờ giấy đã được em dùng để viết những dịng chữ nắn nót, vẽ nhữngbức tranh rất đẹp, lại có những tờ giấy được em dùng làm nháp với nhữngdịng chữ nguệch ngoạc, cũng có những tờ giấy bị em vứt bỏ vào thùng rác…Em hãy tưởng tượng câu chuyện giữa những tờ giấy ấy.ĐỀ SỐ 13PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm)Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:CÂY BÀNGCứ vào mùa đơng Khi vào mùa nóng Bóng bàng trịn A bàng tốt lắmlắmGió về rét buốtTán lá xoè raBàng che cho emTròn như cáiCây bàng trụi trơ Như cái ô toNhưng ai chenongbàngLá cành rụng hết Đang làm bóng Em ngồi vàomátCho bàng khỏitrongChắc là nó rét!nắng!Mát ơi là mát!Xuân QuỳnhCâu 1 (0,5 điểm): Chỉ ra những phương thức biểu đạt được sử dụng trong bàithơ.16 Câu 2 (0,5 điểm): Chỉ ra một cặp từ trái nghĩa có trong bài thơ trên.Câu 3 (1,0 điểm): Chỉ rõ và nêu ngắn gọn tác dụng của một biện pháp tu từđược sử dụng trong bài thơ.Câu 4 (1,0 điểm): Tình cảm của em bé dành cho cây bàng được thể hiện quanhững dịng thơ nào? Qua đó, em có cảm nhận gì về tâm hồn của trẻ thơ (trìnhbày khoảng 5 dịng).PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm): Với em bé trong bài thơ trên, cây bàng như một người tốtvì đã che mát cho em, yêu thương em. Vậy theo em, trong cuộc sống củachúng ta, thế nào là một người tốt? Em hãy viết một đoạn văn (từ 6 đến 8câu) để trả lời cho câu hỏi trên.Câu 2 (5,0 điểm): Tạo hóa đã tơ điểm vẻ đẹp của thiên nhiên bằng màu áocủa bốn mùa: mùa xuân rực rỡ với muôn hoa đua sắc, mùa hạ xanh mướt màulá, đỏ thắm sắc hoa phượng, mùa thu với sắc vàng của lá, mùa đông với mànsương trắng giăng mắc khắp nơi nơi.Em hãy viết một bài văn tả lại cảnh đẹp của một mùa mà em yêu thích nhất.ĐỀ SỐ 14PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm)Đọc câu chuyện sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Có một chú bé nghèo khổ đang ngồi lê gần ga tàu nối lại đơi dép cao suđã đứt quai của mình. Bỗng chú nhìn thấy một cậu bạn đi cùng bố mẹ ănmặc mới đẹp đẽ và tinh tươm làm sao, cậu ta bảnh bao như một chàng17 hoàng tử. Cậu bạn ấy cứ liên tục lấy khăn lau chiếc giày mới tinh của mình.Mắt chú bé trở nên lấp lánh, chú cũng ước ao biết bao một đơi giày như thế.Nhưng chú khơng có bố mẹ, ai sẽ mua cho chú chứ....Tàu đến, mọi người xô đẩy nhau leo lên, chú bé vẫn nhìn theo gia đìnhnhỏ ấy, chợt nhìn thấy một chiếc giày tuột ra từ chân cậu bé kia. Ngay lậptức, chú bé nghèo khổ lấy hết sức chạy theo con tàu và liên tục ném trả lạichiếc giày cho người bạn đang bám vào thành tàu nhìn chiếc giày đầy tiếcnuối. Nhưng tàu đi ngày một nhanh...Bỗng từ thành tàu, cậu bé nhìn thấy người bạn kia đang đi chân đất đuổitheo con tàu đến rớm máu, cậu liền tháo chiếc giày ở chân mình, ném lại chongười bạn tốt bụng.Hai đứa trẻ nhìn nhau và chúng đều thấy thật hạnh phúc.(Theo Sachhay24h.com)Câu 1 (0,5 điểm): Dựa vào nội dung câu chuyện, em hãy đặt một nhan đềphù hợp.Câu 2 (0,5 điểm): Câu chuyện trên khiến em nhớ đến một câu tục ngữ, cadao nào?Câu 3 (1,0 điểm): Chỉ ra một hình ảnh so sánh có trong văn bản và nêu ngắngọn tác dụng.Câu 4 (1,0 điểm): Cảm nhận về hình ảnh hai đứa trẻ trong câu chuyện trên(trình bày bằng một đoạn văn từ 3 đến 5 dòng).PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm): Câu chuyện trên khép lại bằng hình ảnh “Hai đứa trẻ nhìnnhau và chúng đều thấy thật hạnh phúc”. Hình ảnh đó gợi cho chúng ta nhiềuđiều về ý nghĩa của việc sẻ chia trong cuộc sống. Em hãy viết một đoạn văn từ6 – 8 câu để trả lời câu hỏi: Vì sao trong cuộc sống, chúng ta cần phải sẻchia?Câu 2 (5,0 điểm): Thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta muôn vàn thời khắctươi đẹp: Buổi sớm mai rực rỡ ánh hồng, bầu trời đêm với những vì sao lấplánh, những cơn mưa chợt đến, chợt đi để bầu trời thêm trong, cây lá thêm18 xanh tốt.Em hãy viết một bài văn tả về một khung cảnh tươi đẹp mà em ln thích thúkhi được ngắm nhìn.ĐỀ SỐ 15PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm)Đọc câu chuyện sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Câu chuyện về Chim Én và Dế MènMùa xuân đất trời đẹp. Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hàng, hai con chim Énthấy tội nghiệp bèn rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưngsáng kiến của Chim Én rất giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏkhô. Mèn ngậm vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn, đất trờigợi cảm, cỏ hoa vui tươi.Dế Mèn say sưa. Sau một hồi lâu miên man Mèn ta chợt nghĩ bụng: “Ơhay, việc gì ta phải gánh hai con én này trên vai cho mệt nhỉ. Sao ta khôngquẳng gánh nợ này đi để dạo chơi một mình có sướng hơn khơng ?”. Nghĩ làlàm. Nó bèn há mồm ra và nó rơi vèo xuống đất như một chiếc lá lìa cành.(Theo Đồn Cơng Lê Huy trong mục Trị chuyện đầu tuần, báo Hoa họctrò)Câu 1 (0,5 điểm): Chỉ ra những chi tiết miêu tả thiên nhiên có trong câuchuyện.Câu 2 (0,5 điểm): Trong tác phẩm Truyện Kiều, Nguyễn Du cũng miêu tả hìnhảnh mùa xuân và chim én:Ngày xuân con én đưa thoiThiều quang chín chục đã ngồi sáu mươiEm hãy lí giải vì sao trong câu chuyện từ Chim Én được viết hoa còn trong câuthơ của Nguyễn Du, từ én lại không viết hoa?Câu 3 (1,0 điểm): Tại sao Dế Mèn lại “há mồm ra” không ngậm vào cọng cỏkhơ nữa? Qua hành động đó, em hãy dùng một tính từ để nhận xét về tínhcách, đặc điểm của Dế Mèn.Câu 4 (1,0 điểm: Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì cho chínhbản thân mình (trình bày bằng một đoạn văn từ 3 đến 5 dòng).19 PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm): Dế Mèn trong câu chuyện phải có sự giúp đỡ của chim Énmới được ngắm nhìn đất trời từ trên khơng trung. Từ đó, em hãy viết mộtđoạn văn ngắn (từ 6 đến 8 câu) để nói về ý nghĩa của tinh thần đoàn kết,giúp đỡ trong cuộc sống.Câu 2 (5,0 điểm)Trong tác phẩm “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”, thủ lĩnh Xi-át-tơn đã viết vềvùng đất của mình với biết bao yêu mến, tự hào: “Đối với đồng bào tôi, mỗitấc đất là thiêng liêng, mỗi lá thơng óng ánh, mỗi bờ cát, mỗi hạt sương longlanh trong những cánh rừng rậm rạp, mỗi bãi đất hoang và tiếng thì thầm củacơn trùng là những điều thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm của đồng bàotơi”.(Trích SGK Ngữ Văn 6, tập 2, NXB Giáo dục ViệtNam, 2018)Lấy cảm hứng từ đoạn văn trên cùng với những tác phẩm văn học mà em đãđược học và đọc thêm, hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 1 trang giấy thi)trình bày suy nghĩ của em về tình cảm của con người đối với quê hương, đấtnước.ĐỀ SỐ 16PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm)Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Có thể nói, Việt Nam là một trong những đất nước sử dụng túi nilonnhiều nhất trên thế giới. Một kết quả khảo sát của Bộ Tài nguyên và Môitrường mới đây cho thấy, bình quân mỗi hộ gia đình Việt Nam sử dụng 223túi/tháng, tương đương 1 kg túi nilon/hộ/tháng. Như vậy, ước tính có hàngtriệu túi nilon được sử dụng và thải ra môi trường hàng ngày. Và con số nàytăng theo từng năm. Túi nilon xuất hiện ở khắp nơi, từ chợ cho đến siêu thị;cửa hàng tiện lợi, từ cửa hàng bán lẻ cho đến khu trung tâm thương mại, muasắm lớn. Chúng "gánh" chức năng chứa đựng đồ vật, thực phẩm, thức ăn…bởi có giá thành rất rẻ, rất tiện dụng và có nhiều kích cỡ và màu sắc khácnhau. (…)Khi đặt ra câu hỏi bạn có biết tác hại của túi nilon đối với môi trường20 khơng, chúng tơi đều nhận được câu trả lời “có”. Thế nhưng rất nhiều ngườidường như “phớt lờ” và mặc nhiên dùng túi nilon như một vật dụng khó cóthể từ bỏ hoặc thay thế, bởi vô số lý do. Trước tình trạng này, mỗi quốc gianên có các chiến dịch và hoạt động kêu gọi sử dụng sản phẩm thay thế túinilon để giảm thải rác nhựa ra môi trường.(Trích https://thanhnien.vn/doi-song)Câu 1 (0,5 điểm): Theo văn bản, Bộ Tài ngun và Mơi trường đã có một kếtquả khảo sát như thế nào về việc sử dụng túi nilon của mỗi hộ/tháng?Câu 2 (0,5 điểm): Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.Câu 3 (1,0 điểm): Tìm 02 từ đồng âm với từ “năm”. Đặt một câu có chứa cả 2từ đồng âm vừa tìm được.Câu 4 (1,0 điểm): Nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của văn bản trên (trìnhbày bằng đoạn văn từ 3 – 5 dòng).PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm)Từ việc hiểu nội dung văn bản ở trên, em hãy viết một đoạn văn (từ 6 –8 câu) trả lời cho câu hỏi: Em cần phải làm những gì khi đứng trước tìnhhình mơi trường sống đang ngày càng bị ô nhiễm?Câu 2 (5,0 điểm)Dựa vào ý của văn bản trong phần đọc hiểu, kết hợp với trí tưởng tượng củamình, em hãy nhập vai là con sông nơi em sinh sống tự kể về cuộc sống củamình khi bị con người làm cho ơ nhiễm nghiêm trọng.ĐỀ SỐ 17PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm)Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Ếch ngồi đáy giếng21 Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉcó vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vangđộng cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trênđầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưaếch ta ra ngồi.Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp.Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xungquanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.(Theo SGK Ngữ văn 6, tập một, NXBGD Việt Nam, 2007, tr.100)Câu 1 (0,5 điểm): Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.Câu 2 (0,5 điểm): Xác định thành phần trạng ngữ có trong câu văn sau: Mộtnăm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta rangoài.Câu 3 (1,0 điểm): Hãy giải thích nghĩa của thành ngữ “ếch ngồi đáy giếng”.Câu 4 (1,0 điểm): Em có đồng ý với kết thúc của câu chuyện khơng? Vì sao?PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm)Từ việc hiểu nội dung văn bản ở trên, em hãy viết một đoạn văn (từ 6 –8 câu) trả lời cho câu hỏi: Trong học tập, vì sao em khơng nên bắt chước tínhcách của con ếch trong câu chuyện.Câu 2 (5,0 điểm)Trong việc học tập, kiến thức mà chúng ta được tiếp thu rất bao la,rộng lớn và có lẽ, cho đến hết cuộc đời, chúng ta cũng khơng thể nào học hếtđược. Chính vì vậy, ta cần ln học hỏi, học tập mãi mãi. Thế nhưng, vẫn cịnđâu đó những người có tư tưởng “ếch ngồi đáy giếng”, kiêu căng, ngạo mạn,tự cho là biết tuốt.Từ gợi ý trên, em hãy miêu tả một người bạn có thái độ trong học tập như22 trên. Qua đó, em tự rút ra cho mình những bài học quý báu nào?ĐỀ SỐ 18PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm)Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Trong một tiết dạy vẽ, cô giáo bảo các em học sinh lớp 1 vẽ về điều gìlàm các em thích nhất trong đời. Cơ thầm nghĩ: “Chắc rồi các em cũng lại vẽnhững gói quà, những li kem hoặc những món đồ chơi, quyển truyện tranh”.Thế nhưng cơ đã hồn tồn ngạc nhiên trước một bức tranh lạ của em họcsinh tên là Đắc-gờ-lớt: bức tranh vẽ một bàn tay.Nhưng đây là bàn tay của ai? Cả lớp bị lơi cuốn bởi hình ảnh đầy biểutượng này. Một em đốn: “Đó là bàn tay bác nông dân”. Một em khác cự lại:“Bàn tay thon thả thế này phải là bàn tay của một bác sĩ phẫu thuật…”. Côgiáo đợi cả lớp bớt xôn xao dần rồi mới hỏi tác giả. Đắc-gờ-lớt cười ngượngnghịu: “Thưa cô, đó là bàn tay của cơ ạ!”.Cơ giáo ngẩn người. Cô nhớ lại những phút ra chơi thường dùng bàntay để dắt Đắc-gờ-lớt bước ra sân, bởi em là một cô bé khuyết tật, khuônmặt không được xinh xắn như các trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm cảnh ngặtnghèo. Cô chợt hiểu ra, tuy cô vẫn làm điều tương tự với các em khác nhưnghóa ra đối với Đắc-gờ-lớt, bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, một biểutượng của tình yêu thương.(Theo SGK Ngữ văn 6, tập một, NXBGD Việt Nam, 2007, tr.123)Câu 1 (0,5 điểm): Dựa trên văn bản, em hãy cho biết trong tiết dạy vẽ, cơ giáođã ngạc nhiên vì điều gì?Câu 2 (0,5 điểm): Đặt một nhan đề cho văn bản trên.Câu 3 (1,0 điểm): Xác định từ mượn được dùng trong câu văn sau: Thếnhưng cơ đã hồn tồn ngạc nhiên trước một bức tranh lạ của em học sinhtên là Đắc-gờ-lớt: bức tranh vẽ một bàn tay.Câu 4 (1,0 điểm): Em hãy trình bày thơng điệp mà câu chuyện muốn gửi gắm23 (trình bày bằng đoạn văn từ 3 – 5 dịng).PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm)Từ việc hiểu nội dung văn bản ở trên, em hãy viết một đoạn văn (từ 6 –8 câu) trả lời cho câu hỏi: Tại sao tác giả văn bản trên lại cho rằng “bàn taycô lại mang ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của tình yêu thương” ?Câu 2 (5,0 điểm)Ở mỗi giờ học dưới mái trường THCS, thầy/cô giáo đều mang đến choem bao điều lí thú khi truyền đạt kiến thức khó mà diễn tả thành lời.Em hãy miêu tả hình ảnh của thầy giáo hoặc cơ giáo mà em yêu quý nhất.ĐỀ SỐ 19PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm)Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:…Hai tháng rồi phải không anh?Hai tháng rồi, anh chưa về thăm mẹCăn nhà nhỏ gió lùa khe khẽMẹ nhớ anh nhiều,Cứ ngơ ngẩn vào raChống dịch trận này vất vả lắm phải không anh?Biên giới xa nhà, xa cha, xa mẹ...Những đêm ngủ ngồi rừng có ngại gì sương gió?Bộ đội Cụ Hồ cịn đó những niềm tin…Kiều bào ta nhập cảnh trở vềHẳn sẽ có người này người nọKẻ đòi hỏi, người chê bai, kỳ thịAnh cũng đừng buồn, đừng giận nghe anh!Bởi trở về trong ngàn vạn con ngườiCũng chỉ có một vài người như thế24 Dân Việt mình bao dung và tử tếHọ sẽ hiểu thơi, mình chẳng phải nói nhiều.Người Việt mình thương mến biết bao nhiêuGiữa bão giơng tình người bất biếnHọ sẽ hiểu và quay đầu hướng thiệnNên anh đừng buồn đừng giận nghe anh…(Trích Tâm sự người vợ lính ở tuyến đầu chống dịch - NguyễnThị Kim Sen)Câu 1: Những phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong đoạn thơ trên? (1,0đ)Câu 2: (1,0đ) Chỉ rõ biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ in đậmdưới đây và nêu tác dụng.Người Việt mình thương mến biết bao nhiêuGiữa bão giơng tình người bất biếnHọ sẽ hiểu và quay đầu hướng thiệnNên anh đừng buồn đừng giận nghe anh…Câu 3: Cảm nhận về hình ảnh người lính trong câu thơ “những đêm ngủ ngồirừng có ngại gì sương gió?” (viết từ 3 đến 5 dòng). (1,0đ)PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)Câu 1: Từ nội dung đoạn thơ trong phần đọc - hiểu, em hãy viết một đoạn vănngắn (khoảng 6 – 8 câu) để trả lời câu hỏi: Em đã làm gì để bảo vệ mình trướcđại dịch COVID-19? (2,0đ)Câu 2: Hình ảnh Mẹ nhớ anh nhiều, cứ ngơ ngẩn vào ra đã để lại trong em nhiềucảm xúc. Từ hình ảnh này, em hãy tả lại mẹ của mình - người mà em yêu thươngnhất trong cuộc đời. (5,0đ)25