Em hãy nếu cách xác định giọng Mi thứ

Cách xác định giọng của một bài hát, bản nhạc , trước khi xác định giọng của bài hát, bạn cần phải thuộc thứ tự xuất hiện dấu hóa trong hóa biểu; đây là vấn đề bạn cần thuộc như bảng cửu chương trong làm toán.

Bạn đang xem: Cách xác định giọng trưởng và thứ


Cách xác định giọng của bài hát

Các bạn tham khảo video bài học nha.

Nguyên tắc dấu hóa khi xác định giọng của một bài hát

Thứ tự xuất hiện dấu thăng trong hóa biểu theo vòng quãng 5 đi lên:


F# – C# – G# – D# – A# – E# – B#Fa – Do – Sol – Re – La – Mi – SiF C G D A E B

Thứ tự xuất hiện dấu giáng trong hóa biểu theo vòng quãng 5 đi xuống:

Bb – Eb – Ab – Db – Gb – Cb – FbSi – Mi – La – Re – Sol – Do – FaB E A D G C F

Cách xác định giọng trong bản nhạc có dấu thăng

Xác định giọng thông thường [dạng phức tạp chưa nghiên cứu ở đây] theo các công thức sau:

# cuối + 2m = Giọng trưởng

VD: Hóa biểu 1 thăng [# cuối là F#], lên quãng 2 thứ ta có giọng Sol trưởng [G major]

# cuối – 2M = Giọng thứ

VD: Hóa biểu 1 thăng [# cuối là F#], xuống quãng 2 trưởng ta có giọng Mi thứ [E minor].

Như vậy 1 hóa biểu có 2 giọng song song nhưng 1 bài hát thông thường hoặc đoạn nhạc phải ở 1 trong 2 giọng đó.

Nếu kết ở nốt sol bài đó viết ở giọng Sol trưởng.Nếu kết ở nốt mi bài đó viết ở giọng Mi thứ.

Tóm lại: Xác định giọng thông thường qua 3 bước:Bước 1: Xác định hóa biểuBước 2: Xác định 2 giọng song song với hóa biểu đó.

Xem thêm: Cách Tính Diện Tích Hình Bình Hành Nhanh Và Chuẩn Xác Nhanh Nhất

Bước 3: Xác định nốt kết thúc – chủ âm của giọng.Ngoài ra, chủ âm giọng trưởng nằm trên chủ âm giọng thứ song song 1 quãng 3 thứ do đó nếu biết 1 trong 2 giọng song có thể tìm ra giọng kia bằng cách:

Giọng trưởng – 3m = Giọng thứ

Giọng thứ + 3m = Giọng Trưởng

VD: Chủ âm G major cao hơn chủ âm E minor quãng 3 thứ.

Cách xác định giọng trong bản nhạc có dấu giáng

Xác định giọng thông thường với bộ dấu giáng [hóa biểu] sẽ bắt đầu từ bộ có 2 dấu giáng trở lên theo các công thức sau:

Bước 1: Xác định dấu giáng áp cuối = chủ âm giọng trưởng.Giáng [b] áp cuối = Giọng trưởng

VD:

– Hóa biểu 3 giáng [Bb – Eb – Ab], giáng áp cuối là Eb; ta có giọng trưởng là Mi giáng trưởng [Eb major].

– Hóa biểu 2 giáng [Bb – Eb], giáng áp cuối là Bb; ta có giọng trưởng là Si giáng trưởng [Bb major].

Bước 2: Xác định giọng thứ từ giọng trưởng đã biếtGiọng trưởng – 3m = Giọng thứ

VD: Biết chủ âm giọng trưởng là Si giáng [Bb major], xuống quãng 3 thứ ta có chủ âm giọng thứ song song là sol [G minor].

* Trường hợp hóa biểu có 1 giáng [Bb]

Theo công thức thì thế này:

Giáng + 3M = Giọng thứ

Giáng – 4P = Giọng Trưởng

Nhưng thôi, học thuộc cho rồi: Giọng trưởng là F trưởng, thứ song song là D thứ.

Blog chia sẻ tài liệu âm nhạc, kiến thức âm nhạc… tham khảo ngay

Bên cạnh cách xác định giọng bài hát, bản nhạc ❤️. Blog còn chia sẻ nhạc lý cho người mới học, lý thuyết âm nhạc, sách học piano, các hợp âm cơ bản, dấu hóa, nốt nhạc….

Trước hết chúng ta phải biết thứ tự các dấu hóa, gồm 7 dấu thăng và 7 dấu giáng:

Dấu thăng [#]: Trình tự dấu thăng:           1   ->   2    ->  3   ->   4   -> 5  ->   6  ->   7

           Fa   – Do   –  Sol   –  Re  – La   – Mi   –  Si

            F        C         G         D        A       E        B

 
  


Dấu giáng [b]: Trình tự dấu giáng:          1   ->  2  ->   3  ->  4   -> 5  ->  6  ->  7

           Si   –  Mi  –  La  – Re – Sol  – Do  – Fa

           B        E        A      D      G       C       F  

CÁCH XÁC ĐỊNH CHỦ ÂM CỦA MỘT BÀI HÁT:

Trước hết hãy nhìn vào bộ khóa ở đầu một bài hát, để ý xem có bao nhiều dấu thăng, bao nhiêu dấu giáng, hoặc không có dấu nào cả; chú ý xem bài hát được viết theo nhịp bao nhiêu [2/4 -4/4 – ¾ – 3/8 – 6/8 vv….]

Khi nhìn vào bộ khóa thì ta sẽ thấy 3 trường hợp sau:

  • Bộ khóa không có dấu thăng dấu giáng
  • Bộ khóa có dấu thăng
  • Bộ khóa có dấu giáng

Bộ khóa không có dấu thăng hoặc giáng:

Chủ âm của bài là Đô trưởng [C] hoặc La thứ [Am]

Bộ khóa có dấu thăng:

Từ dấu thăng [#] cuối cùng cộng thêm một quãng 2 thứ [nửa cung] thì ta được chủ âm Trưởng; từ chủ âm trưởng ta trừ xuống một quãng 3 thứ [- 1 cung rưỡi] ta sẽ tìm được chủ âm Thứ.

Vd: Một bài hát có 2 dấu # [F# & C#], xác định chủ âm Trưởng hoặc Thứ ta tính như sau:

Lấy dấu thăng cuối cùng [C#] cộng thêm một quãng 2 thứ [nửa cung] ta được chủ âm Trưởng là Rê Trưởng [D], từ chủ âm Rê Trưởng [D] trừ xuống một quãng 3 thứ  [trừ một cung rưỡi] ta được chủ âm Si Thứ [Bm]

Bộ khóa có dấu giáng :

Nếu có 1 dấu giáng [Bb] thì chủ âm của bài là Fa trưởng [F] hoặc Rê thứ [Dm].

Nếu có hơn 1 dấu giáng, thì ta lấy dấu giáng áp cuối sẽ là tên của chủ âm trưởng và sau đó trừ xuống một quãng 3 thứ ta sẽ có tên của chủ âm thứ.

VD: Bộ khóa có 2 dấu giáng: Si [Bb], Mi [Eb], dấu giáng áp cuối là Si [Bb], nên chủ âm bài này là Si giáng trưởng [Bb], từ Bb trừ xuống một quãng 3 thứ ta được chủ âm Sol thứ [Gm] tương ứng…

TÌM HỢP ÂM CHÍNH CỦA MỘT BÀI HÁT

Sau khi đã tìm ra thang âm trưởng và thứ qua các dấu hóa, kế tiếp chúng ta tìm thang âm chính của bài hát xem bài đó thuộc giọng trưởng hay thứ [Thang âm trưởng hay thang âm thứ]

Trước hết nhìn xem bài nhạc có bao nhiêu dấu hóa, xác định thang âm trưởng và thứ

Nhìn vào nốt cuối cùng của bài hát, nốt kết thúc là nốt gì, thì bài hát đó sẽ chơi ở giọng trưởng hoặc thứ mang tên nốt đó

Tuy nhiên cách này cũng chưa thật sự chính xác, vì cũng có những bài hát có nốt kết thúc không tuân thủ theo quy luật.

Ví dụ: bài hát ở giọng Rê trưởng, nốt kết thúc phải là nốt Rê. Tuy nhiên vì một ý đồ nào đó của tác giả mà nốt kết thúc lại là nốt La…

Vì vậy để chắc chắn, ta cần xác định thêm dấu hóa đặt ở đầu khuông nhạc của bản nhạc

LÀM THẾ NÀO XÁC ĐỊNH GIỌNG CHÍNH TRONG ĐỆM HÁT KHI KHÔNG CÓ VĂN BÀN

Đối với những người giỏi chơi nhạc, họ thường xác định giọng chuẩn bằng cách lắng nghe âm giai và tìm ra từng nốt tương ứng với âm giai được nghe rồi suy ra hợp âm

Cách nhanh nhất để xác định giọng cho một bài hát là nghe những nốt nhạc cuối cùng của bài hát đó. Nốt kết thúc là nốt gì, thì bài hát đó sẽ chơi ở giọng trưởng hoặc thứ mang tên nốt đó.

Ví dụ: Nếu bạn nhận ra nốt cuối cùng của bài đó là nốt Rê, vậy một trong hai trường hợp xảy ra là Rê trưởng [D] hoặc Rê thứ [Dm]. Bạn thử hát những câu cuối và đệm hợp âm Rê trưởng hoặc Rê thứ  và lắng nghe, sau đó chọn ra hợp âm phù hợp

Viết ví dụ về ô nhịp 4/4 có hình nốt khác nhau [Âm nhạc - Lớp 7]

2 trả lời

Nêu ý nghia bài hát lí cây đa [Âm nhạc - Lớp 6]

4 trả lời

Cách xác định giọng của bài hát, bản nhạc

Cách xác định giọng

Khi nhìn một bản nhạc, bạn cần biết nó được viết ở giọng [tone] gì, qua đó sẽ biết thành phần âm của nó và cao hơn nữa là xác định hệ thống hợp âm để chơi bản nhạc đó.

Trước khi xác định giọng, bạn cần phải thuộc thứ tự xuất hiện dấu hóa trong hóa biểu; đây là vấn đề bạn cần thuộc như bảng cửu chương trong làm toán. Thứ tự xuất hiện dấu thăng trong hóa biểu theo vòng quãng 5 đi lên:

F# – C# – G# – D# – A# – E# – B#

Thứ tự xuất hiện dấu giáng trong hóa biểu theo vòng quãng 5 đi xuống:

Bb – Eb – Ab – Db – Gb – Cb – Fb


VD: – Nếu có hóa biểu 2 dấu thăng thì nó lần lượt xuất hiện ở các nốt F# – C#. – Nếu có hóa biểu 3 dấu giáng thì nó lần lượt xuất hiện ở các nốt Bb – Eb – Ab.

1. Cách xác định giọng với hóa biểu có dấu thăng

Xác định giọng thông thường [dạng phức tạp chưa nghiên cứu ở đây] theo các công thức sau:

# cuối + 2m = Giọng trưởng

VD: Hóa biểu 1 thăng [# cuối là F#], lên quãng 2 thứ ta có giọng Sol trưởng [G major]
VD: Hóa biểu 1 thăng [# cuối là F#], xuống quãng 2 trưởng ta có giọng Mi thứ [E minor]. Như vậy 1 hóa biểu có 2 giọng song song nhưng 1 bài hát thông thường hoặc đoạn nhạc phải ở 1 trong 2 giọng đó.
  • Nếu kết ở nốt sol bài đó viết ở giọng Sol trưởng.
  • Nếu kết ở nốt mi bài đó viết ở giọng Mi thứ.
  • Tóm lại: Xác định giọng thông thường qua 3 bước:
  • Bước 1: Xác định hóa biểu
  • Bước 2: Xác định 2 giọng song song với hóa biểu đó.
  • Bước 3: Xác định nốt kết thúc – chủ âm của giọng.
Ngoài ra, chủ âm giọng trưởng nằm trên chủ âm giọng thứ song song 1 quãng 3 thứ do đó nếu biết 1 trong 2 giọng song có thể tìm ra giọng kia bằng cách:

Giọng trưởng – 3m = Giọng thứ
Giọng thứ + 3m = Giọng Trưởng

VD: Chủ âm G major cao hơn chủ âm E minor quãng 3 thứ.
2. Cách xác định giọng với hóa biểu có dấu giáng Xác định giọng thông thường với bộ dấu giáng [hóa biểu] sẽ bắt đầu từ bộ có 2 dấu giáng trở lên theo các công thức sau:
  • Bước 1: Xác định dấu giáng áp cuối = chủ âm giọng trưởng.

Giáng [b] áp cuối = Giọng trưởng

VD: – Hóa biểu 3 giáng [Bb – Eb – Ab], giáng áp cuối là Eb; ta có giọng trưởng là Mi giáng trưởng [Eb major]. – Hóa biểu 2 giáng [Bb – Eb], giáng áp cuối là Bb; ta có giọng trưởng là Si giáng trưởng [Bb major].
  • Bước 2: Xác định giọng thứ từ giọng trưởng đã biết

Giọng trưởng – 3m = Giọng thứ

VD: Biết chủ âm giọng trưởng là Si giáng [Bb major], xuống quãng 3m ta có chủ âm giọng thứ song song là sol [G minor].
* Trường hợp hóa biểu có 1 giáng [Bb] Theo công thức thì thế này:

Giáng + 3M = Giọng thứ
Giáng – 4P = Giọng Trưởng

Nhưng thôi, học thuộc cho rồi: Giọng trưởng là F trưởng, thứ song song là D thứ.
  • Để thành thạo trong việc xác định giọng, bạn hãy lấy các nhiều sheet nhạc khác nhau và thực hành.
Share this:

Video liên quan

Chủ Đề