Giáo án các giác quan của cơ thể lớp 1

GIÁO ÁN DẠY CHÀO MỪNG NGÀY 20/10

Chủ điển: Bản thân

Khám phá khoa học.

Các giác quan của bé

Độ tuổi 5-6 tuổi

Người dạy: Võ Thị Dung

I. KẾT QUẢ MONG ĐỢI

1. Kiến thức

- Trẻ biết được tên gọi, tác dụng của những bộ phận và các giác quan trên cơ thể[ mắt để nhìn, tai để nghe, mũi để ngửi, để thở, lưỡi để nếm, tay[da] để cảm nhận [sờ]

2. Kỹ năng

- Trẻ biết quan sát, nếm, ngửi, sờ, cảm nhận thực hiện theo yêu cầu của cô.

- Trẻ có khả năng chú ý, ghi nhớ phối hợp hoạt động nhóm ở trẻ

- Biết phối hợp với bạn khi chơi trò chơi

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua việc kể lại hành động, gọi tên các bộ phận, các giác quan: Tay, thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác

3. Thái độ

- Biết các giữ gìn cơ thể khẻo mạnh, biết chăm sóc bảo vệ các giác quan.

- Trẻ yêu thích các hoạt động khám phá, tích cực tham gia các hoạt động

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khám phá Khoa học 5 tuổi - Các giác quan của bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

GIÁO ÁN DẠY CHÀO MỪNG NGÀY 20/10 Chủ điển: Bản thân Khám phá khoa học. Các giác quan của bé Độ tuổi 5-6 tuổi Người dạy: Võ Thị Dung I. KẾT QUẢ MONG ĐỢI 1. Kiến thức - Trẻ biết được tên gọi, tác dụng của những bộ phận và các giác quan trên cơ thể[ mắt để nhìn, tai để nghe, mũi để ngửi, để thở, lưỡi để nếm, tay[da] để cảm nhận [sờ] 2. Kỹ năng - Trẻ biết quan sát, nếm, ngửi, sờ, cảm nhận thực hiện theo yêu cầu của cô. - Trẻ có khả năng chú ý, ghi nhớ phối hợp hoạt động nhóm ở trẻ - Biết phối hợp với bạn khi chơi trò chơi - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua việc kể lại hành động, gọi tên các bộ phận, các giác quan: Tay, thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác 3. Thái độ - Biết các giữ gìn cơ thể khẻo mạnh, biết chăm sóc bảo vệ các giác quan. - Trẻ yêu thích các hoạt động khám phá, tích cực tham gia các hoạt động II. CHUẨN BỊ - Giáo án điện tử về các giác quan:bàn tay, bàn chân, mắt, mũi, tai, miệng - Một số đồ dùng đồ chơi: khối gỗ, quả gấc, bút, chai nước lạnh, quả chanh, khăn mặt ướt.đựng trong túi kín - Một số cái kẹo, đường, muối, nước chanh - Một số tranh ảnh, đồ chơi.. - Một số thanh gõ, xắc xô, trống - Hai bảng từ, nước hoa. - Tranh vẽ khuôn mặt còn thiếu các bộ phận: mắt, mũi, miệng, tai cho trẻ vẽ, bút màu.. - 15 tờ tranh thể hiện hành vi tốt, không tốt với các giác quan, súc khỏe của trẻ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định - Cô cùng trẻ hát và vận động bài “ Ồ sao bé không lắc”. Cô kết hợp nói tên các bộ phận, trẻ hát và làm theo cô. - Cho trẻ về các nhóm cùng nhau khám phá 2. Khám phá về các giác quan Cô tạo tình huống cho trẻ trải nghiệm để phát hiện ra tên gọi, vị trí các giác quan trong cơ thể và vai trò, tầm quan trọng của các giác quan. a, Khám phá về thị giác - Cô cho trẻ nhắm mắt lại và hỏi trẻ có nhìn thấy gì không? Sau đó cô trò chuyện cùng trẻ. + Mắt dùng để làm gì? + Chúng mình có mấy cái mắt? + Mắt nằm ở vị trí nào? + Mắt còn gọi là giác quan gì? + Trên mắt còn có gì? + Nếu không có mắt thì sẽ như thế nào? Mắt có quan trọng không nhỉ? + Chúng mình phải làm gì để bảo vệ đôi mắt? - Cô khái quát, mở rộng thêm để trẻ hiểu mắt không chỉ để nhìn mà còn để thể hiện cảm xúc. Giáo dục trẻ bảo vệ chăm sóc giữ gìn đôi mắt . b, Khám phá về thính giác - Cô cho trẻ bịt tai lại lắng ghe tiếng nhạc to nhỏ khác nhau và hỏi trẻ. + Tai dùng để làm gì? + Chúng ta có mấy tai? + Tai nằm ở đâu? + Tai còn gọi là giác quan gì? + Nếu không có tai thì chúng ta như thế nào? + Chúng mình phải làm gì để bảo vệ đôi tai? - Cô khái quát và giáo dục trẻ bảo vệ giữ gìn đôi tai. c, Khám phá về vị giác - Cô cho trẻ trải nghiệm các vị thức ăn như kẹo, muối, chanh, đường và hỏi cảm nhận của trẻ . + Con thấy có vị gì? + Vì sao con biết ? + Nhờ cái gì mà con biết đấy là vụ ngọt? + Lưỡi nằm ở đâu? + Lưỡi còn gọi là giác quan gì? + Con sẽ làm gì để bảo vệ chăm sóc răng miệng, lưỡi? - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ chăm sóc răng miệng d, Khám phá về xúc giác - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Chiếc túi kỳ lạ”. Túi kín trong để một số đồ dùng đồ chơi mềm, cứng, nhẵn, sần sùi, lạnh. - Cho trẻ trải nghiệm, sờ các vật trong túi và đoán xem đó là vật gì. Cho trẻ mô tả về cảm nhận của mình khi sờ các vật đó - Tương tự cho trẻ khám phá các giác quan như: Con cầm được đồ vật đấy là nhờ gì? - Ngoài đôi bàn tay, da giúp chúng ta cảm nhận được độ nóng, lạnh, khô, cứng, ướtDa bao bọc trên cơ thể, bảo vệ cơ thể đối với sự thay đổi của môi trường. Đôi bàn tay còn có khả năng cảm nhận tốt nhất nên có thể nói đôi bàn tay đại diện cho cơ quan xúc giác. - Cô cho trẻ nhắc lại từ “ Xúc giác” e, Khám phá về khứu giác - Cô xịt nước hoa vào không khí và hỏi trẻ + Các con có thấy mùi gì không? + Các con thử bịt chặt mũi lại xem còn ngửi thấy mùi thơm của nước hoa nữa không? + Nhờ bộ phận nào của cơ thể mà chúng mình ngửi được? + Vậy mũi có quan trong không? - Cô khái quát lại: Mỗi cơ thể con người ai cũng cần có đủ các bộ phận và các giác quan. Nếu cơ thể thiếu hoặc bị yếu bất kỳ một giác quan nào cũng gây khó khăn trong sinh hoạt hằng ngày. Chính vì vậy mà bộ phận, giác quan nào cũng cực kỳ quan trọng. Vì vậy chúng ta phải chăm sóc vệ sinh tắm rửa sạch sẽ hằng hằng để cơ thể chúng ta phát triển khỏe mạnh. 3. Củng cố a, Trò chơi “ Ô cửa bí mật” - Cô mở các ô lần lượt từ số 1 đến số 5. Cô đọc câu đố trong các ô số, trẻ sẽ giải các câu đố. Đáp án là các giác quan của cơ thể. - Một số câu đố như: “ Cái gì một cặp song sinh Long lanh sáng tỏ để nhìn xung quanh” [ Đôi mắt] “ Nhô cao giũa mặt một mình Hít thở không khí lại tinh ngửi mùi” [ Cái mũi] “ Cái gì tài giỏi lắm thay Quét nhà giúp mẹ, viết bài, vẽ tranh” [ Đôi tay] “ Lắng nghe tiếng mẹ tiếng cô Âm thanh, tiếng động nhỏ to quanh mình” [ Đôi tai] Cái gì chúm chím đáng yêu Thốt lời chào hỏi nói điều hay ho” [ Cái miệng] b, Trò chơi “ Bé chọn hình nào? - Cách chơi: Cho hai đội chơi lần lượt bật qua các vòng chọn hình vẽ có hành vi tốt cho sức khỏe, các giác quan - Luật chơi: Mỗi trẻ chỉ được chọn một hình. Thời gian là một bản nhạc đội nào chọn được nhiều hình và đúng là đội thắng cuộc. - Cô nhận xét kết quả chơi - Cho cả lớp vận động lại bài “Ồ sao bé không lắc”

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Cùng chơi “ Đố bạn”: Hãy đoán xem đó là vật gì? Vì sao bạn biết? Th ứ … ng ày … tháng  … năm …
  2. Quan sát và nói: Bộ phận nào của cơ thể giúp mọi người nhận biết được các vật xung quanh? Nước phun cao thế! Tiếng chim hót hay quá! Lông mềm quá! Hoa vừa đẹp vừa thơm! Sữa ngọt quá!
  3. Quan sát và nói: Bộ phận nào của cơ thể giúp mọi người nhận biết được các vật xung quanh? Tai Mắt Nước phun cao thế! Tiếng chim hót hay quá! Lông mềm quá! Hoa vừa đẹp Mắt, vừa thơm! Sữa ngọt quá! da Mắt, mũi Lưỡi
  4. Năm giác quan: mắt, mũi, tai, lưỡi và da giúp chúng mình nhận biết các vật xung quanh.
  5. Hỏi và trả lời về tên, chức năng của các giác quan. Giác quan nào giúp bạn nhận biết màu đỏ và vị Mắt và ngọt của miếng dưa hấu? lưỡi 3
  6. Hỏi và trả lời về tên, chức năng của các giác quan. Giác quan nào giúp bạn nhận biết màu đỏ và vị ngọt của miếng dưa hấu? Mắt và lưỡi
  7. Hỏi và trả lời về tên, chức năng của các giác quan. Sử dụng tai để nghe
  8. Hỏi và trả lời về tên, chức năng của các giác quan. Sử dụng mắt để nhìn, mũi để ngửi mùi thơm, tay để cầm.
  9. Hỏi và trả lời về tên, chức năng của các giác quan. Sử dụng mắt để nhìn, mũi để ngửi mùi thơm, tay để sờ vào vỏ ngoài.
  10. Hỏi và trả lời về tên, chức năng của các giác quan. Sử dụng mắt để đọc sách, tay để cầm quyển sách.
  11. Cùng chơi “ Khám phá chiếc hộp bí mật”
  12. !

Page 2

YOMEDIA

"Bài giảng Tự nhiên xã hội 1 – Bài 24: Các giác quan của cơ thể" tìm hiểu về chức năng của các giác quan; tên, chức năng của các giác quan.

20-10-2020 214 32

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

GIÁO ÁNLĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨCHOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌCChủ đề: Bản thânĐề tài: Các giác quan của béĐộ tuổi: Mẫu giáo lớn [5 – 6 tuổi]Thời gian: 30-35 phútNgười dạy: Nhóm 4Ngày soạn: Nhóm 4Ngày dạy: 30-11-2014I.Mục đích, yêu cầu.1. Kiến thức.- Trẻ nhận biết và gọi tên 5 giác quan [xúc giác, thị giác, thính giác, vịgiác, khứu giác] trên cơ thể.- Biết được chức năng của các giác qua đó.- Trẻ biết sự khác nhau của các giác quan.- Cách rèn luyện, chăm sóc và bảo vệ các giác quan.2. Kỹ năng.- Rèn luyện cho trẻ kỹ năng quan sát , ghi nhớ có chủ định.- Rèn luyện cho trẻ khả năng so sánh và phân biệt các giác quan.- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc gọi tên các giác quan: xúcgiác, thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác.3. Thái độ.- Trẻ hứng thú , tham gia vào giờ học.- Trẻ biết giữ gìn cơ thể khỏe mạnh, biết chăm sóc các giác quan.- Trẻ biết vâng lời cô giáo và có tinh thần tập thể.II.Chuẩn bịa. Đối với cô- 5 bức tranh về các giác quan: Tai, mắt, mũi, miệng, lưỡi.- Đoạn phim, đĩa nhạc.- Đồ dùng thí nghiệm: 1 cái trống, 2 thau nước, dầu gió, ly đủ cho mỗi trẻ,1 con búp bê.- Đồ dùng cho trò chơi: tranh em bé, ảnh các bộ phận.b. Đối với trẻ- Tâm thế thoải mái.- Trang phục gọn gàng.III.Cách tiến hànhHoạt động của côHoạt động của trẻHoạt động 1: Ổn định-Trẻ thực hiện-Trẻ chơi-Trẻ xem phim- Cô vừa cho các con xem xong đoạn phim,-Trẻ trả lờilớp mình cho cô biết các con đã quan sát[ Em bé ngắm hoa, em béđược những gì? [ Cô mời 3 đến 4 trẻ trả lời]tắm, em bé nghe nhạc…]- Các con ơi! Các con lại đây với cô nào.Lớp đứng theo 2 tổ cho cô.- Bây giờ cô sẽ cho các con chơi một tròchơi, đó là trò chơi “ Trán, cằm, tai”, cáccon sẵn sàng chưa nào!- “Trán cằm tai, trán cằm tai, trán trán taicằm tai” cô cho trẻ chơi 3 lượt với tốc độnhanh dần.- Cô mời các con ngồi xuống. Cô vừa chocác con chơi trò chơi “ Trán cằm tai”, tiếptheo cô sẽ cho các con xem một đoạn phimcác con chú ý quan sát nhé! [ Cô cho chiếuđoạn phim].- Đúng rồi các con đều rất giỏi vỗ tay khencác bạn nào!- Trong đoạn phim vừa rồi có em bé với cácgiác quan của mình. Các giác quan có rấtnhiều điều thú vị đấy, bây giờ cô cùng cáccon khám phá nhé.Hoạt động 2: Hướng dẫn1. Tìm hiểu các giác quana. Tai - Thính giác- Cô phụ đứng nấp sau cửa thực hiên lầnlượt các hành động với xắc xô, trống để trẻnghe và đoán.- Đến giờ học rồi sao còn ai nghịch ngợmthế nhỉ? Các con có nghe thấy tiếng gìkhông?- À! Lớp mình giỏi quá, đó là tiếng vỗ taynày, tiếng trống này. Thế nhờ đâu mà cáccon nghe được những âm thanh đó?-- À! Đúng rồi đó là nhờ có tai, vỗ tay khencả lớp nào!.Trẻ lắng nghe và trảlời[Tiếng trống, tiếng vỗ tay]- Tai là cơ quan thính giác đấy các con, làmột trong 5 giác quan quan trọng của conngười. Các con nhắc lại theo cô nào “ Thínhgiác” [Tập thể, nhóm, cá nhân].- Tai của các con đâu?-- Tai có ích lợi gì các con?Trẻ trả lời[ Nhờ tai ]- Tai giúp chúng ta có thể nghe thấy rấtnhiều âm thanh khác nhau. Nhờ có tai màcác con có thể nghe được những lời cô nói,nghe được tiếng của bạn bè, cha mẹ, nghenhạc, nghe tiếng gà gáy…-- Vậy các con phải làm gì để tai luôn ngheTrẻ nhắc lại theo yêucầu của cô.rõ?- Các con phải luôn vệ sinh tai cho sạch sẽ,không được nghe những âm thanh quá to, ănuống đủ chất để giữ cho đôi tai luôn khỏe,các con đã nhớ chưa nào?b. Mắt - Thị giác- Các con ơi! Bây giờ các con nhắm mắtlại nào, các con có nhìn thấy gì không?- Cô mời các con mở mắt ra [cô chuẩn bị-Trẻ trả lời [ Đểnghe ]sẵn một con búp bê để trẻ quan sát], trêntay cô có gì vậy các con?- Vậy bạn búp bê này trông như thế nào?-Trẻ trả lời- Đúng rồi bạn búp bê có tóc màu nâu ,[ Vệ sinh tai, không nghemặc váy màu vàng, đội mũ nữa này! Lớpâm thanh quá to]mình rất giỏi vỗ tay khen cả lớp mìnhnào!- Thế nhờ đâu mà các con nhìn thấy đượcnhững đặc điểm của bạn búp bê vậy?- À! đó là nhờ đôi mắt, các con biếtkhông mắt là cơ quan thị giác. Các con nhắclại theo cô: “Thị giác” [Tập thể, nhóm, cánhân]. Thị giác là một trong năm giác quancủa con người đấy các con ạ.- Nếu nhắm mắt lại các con có nhìn thấygì không?-À đúng rồi chúng ta sẽ không thấy gìnếu nhắm mắt lại. Vậy đôi mắt có ích lợigì các con?- Đôi mắt giúp cho chúng ta có thể nhìn-thấy mọi vật xung quanh, nhận biết nhiềuthứ, thấy được đường để đi, thấy đượcTrẻ quan sát và trảlời[Tóc nâu, mặt váy, đội mũ]các vật cản để tránh…- Chúng ta phải làm gì để cho đôi mắtluôn sáng khỏe?- Chúng ta phải vệ sinh đôi mắt sạch sẽ,không được xem TV quá nhiều, ngồi quágần TV, ăn uống đủ chất... để giữ cho đôimắt luôn sáng khỏe, các con đã nhớ chưa-Trẻ trả lời [ Nhờmắt]nào?c. Mũi - Khứu giác- Cô phụ dùng dầu gió xoa vào tay và để trênmáy quạt để mùi dầu lan tỏa trong lớp.- Hình như cô ngửi thấy có mùi gì đó, cả lớpgiúp cô ngửi xem đó là mùi gì vậy?- À! đúng rồi đó là mùi dầu, thế các con ngửiđược là nhờ đâu ?- Các con rất giỏi vỗ tay khen lớp mình nào!- Mũi là cơ quan Khứu giác, cũng là mộttrong năm giác quan của con người, các connhắc lại theo cô: “Khứu giác” [Tập thể,-nhóm, cá nhân]Trẻ trả lời [ Đểnhìn ]- Mũi của các con đâu? Các con hãy bịt mũivà ngậm miệng lại đi nào. Các con cảm thấynhư thế nào?- Mũi còn giúp chúng ta thở được nữa đấycác con ạ.- Vậy mũi có ích lợi gì cho chúng ta?-Trẻ trả lời- Mũi giúp chúng ta có thể ngửi thấy các mùi[ Nhỏ mắt, không xem tixung quanh, có những mùi thơm và cảvi quá gần ]những mùi khó chịu. Bên cạnh đó, mũi còngiúp chúng ta thở nữa đấy. Vậy các con phảilàm gì để giữ cho mũi luôn sạch sẽ?- Các con phải luôn vệ sinh mũi hằng ngàyđể giữ cho mũi luôn sạch sẽ nhé.d. Lưỡi - Vị giác- Cô cho trẻ nếm nước muối và nước đường.- Các con cho cô biết trong ly nước mà các- Trẻ trả lời[ Để ngửi ]con vừa nếm có vị gì nào?- À! Có bạn thì nếm thấy vị mặn này, bạn thì-nếm được vị ngọt, vậy nhờ đâu mà các conTrẻ ngửi và trả lời[ Mùi dầu ]cảm nhân được vị của nước?- Đúng rồi đấy! Đó chính là nhờ lưỡi, lưỡi là-cơ quan vị giác và là một trong 5 giác quanTrẻ trả lời[ Nhờ mũi ]quan trọng của chúng ta đấy.- Bây giờ các con nhắc lại cho cô nào : “Vịgiác” [ Tập thể nhóm, cá nhân ].- Vậy lưỡi có chức năng gì vậy các con?- Lưỡi giúp chúng ta phân biệt được nhiều-Trẻ nhắc lại theo côlạnh.-Trẻ trả lờie. Da - Xúc giác[ Đánh răng, súc miệng]mùi vị. Và còn giúp các con phát âm trònvành, rõ chữ nữa đấy! Thế các con phải làmgì để bảo vệ lưỡi của mình?- Các con nhớ phải đánh răng thường xuyên,dùng mặt sau của bàn chải để vệ sinh lưỡi,không ăn, uống những thứ quá nóng hay quá- Các con ơi! Cô mời các con đứng dậynào! Bây giờ các con cùng cô hát bài hát“ Múa cho mẹ xem” và đi vòng tròn nhé!- Các con lại cô nào! Trên bàn cô có gìđây các con ?-- Các con hãy sờ vào thau nước xemTrẻ trả lời[ Vệ sinh mũi ]nước như thế nào !- Cô cho trẻ thực hiện-- Bạn nào trả lời cho cô biết nước trong 2thau như thế nào ?Trẻ đi vòng tròn vàhát cùng cô.-Trẻ trả lời- Thế nhờ đâu mà các con biết được điều[ 2thau nước]đó ?- Da là cơ quan xúc giác là một trong 5giác quan quan trọng của chúng ta, các-Trẻ thực hiệncon phát âm lại theo cô nhé « Xúc giác »-Trẻ trả lời theo cảm[ Tập thể nhóm, cá nhân].- Vậy da có chức năng gì vậy ?nhận-Trẻ trả lời [ Nhờ da ]- Da bảo vệ cơ thể của chúng ta khỏi tácđộng của môi trường, giúp các con cảmnhận được các sự vật xung quanh. Vậy- Trẻ nghe và nhắc lại theocác con phải làm gì để bảo vệ da ?cô.- Các con phải tắm rửa hằng ngày để cơthể sạch sẽ, không nghịch bẩn, không- Trẻ trả lờichơi các vật nhọn tránh làm xây xước da,[ Bảo vệ cơ thể, cảm nhận ]các con nhớ chưa ?2. So sánh* Cho xuất hiện đôi mắt và đôi tai-Trẻ trả lời [ Tắm rửathường xuyên ]- Cô có cơ quan gì đây ?- Thị giác và thính giác khác nhau như thếnào ?- Mắt là cỏ quan thị giác dùng để nhìn, còntai là cơ quan thính giác dùng để nghe.* Cho xuất hiện cái mũi và cái lưỡi của embé.- Cô có cơ quan gì đây ?- Khứu giác và vị giác khác nhau như thếnào ?- Mũi là cơ quan khứu giác dùng để ngửi vàthở, còn lưỡi là cơ quan vị giác dùng để nếm- Trẻ trả lời[ Thính giác và thị giác ]các mùi vị.3. Củng cố và luyên tậpTrẻ trả lời[ Khứu giác và vị giác ]- Hôm nay cô đã dạy cho các con baonhiêu giác quan nhỉ ?- Đó là những giác quan nào vậy các conkể tên cô nghe nào !- À ! đó là thính giác, thị giác, khứu giác,vị giác và xúc giác.- Các con hôm nay học rất là ngoan ,cô sẽ-Trẻ trả lời[ 5 giác quan ]-Trẻ kể tên giác quanthưởng cho các con 1 trò chơi các con cóthích không nào ?- Bây giờ chúng ta sẽ chơi trò chơi“ xem ai nhanh nhất”- Cô sẽ nói tên giác quan còn các conhãy nói và chỉ cho cô biết bộ phậntương ứng với tên giác quan cô đọcnhé.+ Thính giác - tai+ Vị giác – lưỡi+ Khứu giác - mũi+ Thị giác – mắt+ Xúc giác - daTiếp theo cô sẽ nói tên bộ phận còn cáccon hãy nói tên giác quan tương ứng vớitên bộ phận cô đọc nhé !+ Mắt+ Tai+ Lưỡi+ Da-Trẻ nghe và thựchiện trò chơi.+ Mũi- Lớp chúng ta chơi rất là tốt, cô sẽ chocác con chơi 1 trò chơi nữa!- Các con có muốn chơi tiếp không nào ?- À cô sẽ cho các con chơi trò chơi có tênlà “ Ghép bộ phận cho bé”- Cô đặt 2 bức tranh vẽ 1 bé nam và mộtbé nữ ở 2 bên.- Cô có 2 bức tranh, 1 bạn nam và 1 bạnnữ. Các con thấy 2 bạn có đặc điểm gìnào?- Bây giờ cô sẽ chia lớp mình làm 2 đội,đội 1 tương ứng với tranh bạn nam, đội 2tương ứng với tranh bạn nữ.- Khi nghe hiệu lệnh của cô, bạn đầu tiênlên nhảy qua các vòng tròn, chọn 1 bộphận trong giỏ và dán đúng vị trí tươngứng với bộ phận trên khuôn mặt, sau đóchạy về đạp nhẹ tay vào bạn thứ 2 và đivề cuối hàng, bạn thứ 2 tiếp tục. Sau mộtthời gian, đội nào dán đúng, và nhanhnhất các bộ phận trên khuôn mặt thì độiđó sẽ là đội chiến thắng.- Cô cho trẻ chơiHoạt động 3 : Kết thúc- Hôm nay cô đã dạy cho các con 5 giácquan, cả lớp cùng nhắc lại cho cô nào ?- À ! đúng rồi, các con hôm nay rất làngoan, rất là giỏi, cô tuyên dương cả lớp.-Trẻ lắng nghe- Bây giờ cô trò mình cùng nhau hát lạibài hát “ cái mũi” để kết thúc tiết họcnhé!- Trẻ chơi- Trẻ nhắc lại- Trẻ hátCHÚ Ý: HOÀN THIỆN GIÁO ÁN TRƯỚC KHI IN. VIẾT RÕPHẦN CHUẨN BỊ, PHẦN c,d VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. PHẦNNÀO CÔ BÔI VÀNG THÌ BỎ ĐI.

Video liên quan

Chủ Đề