Hay chỉ ra giá trị nội dung, nghệ thuật tiêu biểu ở khổ thơ thứ 3 bài thơ Nhớ rừng

Đề bài: Cảm nhận về khổ thơ thứ 3 bài Nhớ rừng của Thế Lữ

Mục lục bài viết:
I. Dàn ý chi tiết
II. Bài văn mẫu

Cảm nhận về khổ thơ thứ 3 bài Nhớ rừng của Thế Lữ


I. Dàn ý Cảm nhận về khổ thơ thứ 3 bài Nhớ rừng của Thế Lữ [Chuẩn]

1. Mở bài

- Giới thiệu về tác giả Thế Lữ và bài thơ "Nhớ rừng".
- Dẫn dắt vào đoạn 3 bài thơ : Sự nuối tiếc của con hổ về một thời oanh liệt.

2. Thân bài

* Nhớ về khung cảnh hùng vĩ của rừng già:

- "Đêm vàng", "ánh trăng tan": vẻ đẹp lộng lẫy, diễm lệ.
→ Con Hổ say mê với khoảnh khắc diệu kì của thiên nhiên, thưởng thức vẻ đẹp của tạo hoá.

* Nhớ về quá khứ hào hùng, oanh liệt đã qua:

- Điệp từ "đâu" đặt đầu câu nghi vấn nhấn mạnh niềm tiếc nhớ ngẩn ngơ của chúa sơn lâm:+ Nhớ về những ngày tháng đẹp đẽ, oanh liệt thuở xưa.

+ Dưới cơn mưa rung chuyển đại ngàn "Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn", chúa sơn lắm lặng ngắm "giang sơn đổi mới".

- "Đâu những bình minh cây xanh nắng gọi": Biện pháp tu từ nhân hoá cùng việc sử dụng các từ ngữ tượng hình, tường thanh, tác giả đã dựng nên một bức tranh rừng buổi bình minh thật đẹp.- Hình ảnh "những chiều lênh láng máu sau rừng": gợi ra chiến thắng oanh liệt → Tư thế lẫm liệt, kiêu hùng của chúa sơn lâm.

-"Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu!": Câu cảm thán "Than ôi!": đặt đầu câu khắc hoạ nỗi xót xa, đơn đau đến tận cùng của hổ khi phải đối mặt với những giả dối, tầm thường nơi thực tại.

3. Kết bài

Khẳng định lại giá trị đoạn thơ.


II. Bài văn mẫu Cảm nhận về khổ thơ thứ 3 bài Nhớ rừng của Thế Lữ [Chuẩn]

Thế Lữ sinh năm 1907, được xem là người mở đường tinh anh cho phong trào Thơ Mới Việt Nam. Ông để lại cho nền văn học nước nhà nhiều tác phẩm tiêu biểu như: Vàng và máu, Mấy vần thơ, Bên đường thiên lôi,...Đặc biệt, phải kể đến "Nhớ rừng"- một tác phẩm nổi bật trong phong trào thơ Mới. Tác phẩm đã mượn lời con hổ lúc sa cơ để nói lên nỗi nhớ tiếc quá khứ, niềm uất hận khôn nguôi và khát khao tự do của những người tri thức đương thời. Đặc biệt, đoạn thơ thứ ba, tác giả đã làm nổi bật niềm tiếc nuối quá khứ huy hoàng của chúa sơn lâm khi hiện tại bị giam cầm, tù hãm:

Bài thơ "Nhớ rừng" được viết theo thể 8 chữ với 5 đoạn thơ, mỗi đoạn gắn với một nét tâm trạng của nhân vật trữ tình. Khổ thứ 3 của bài thơ là nỗi hoài niệm về quá khứ huy hoàng, oanh liệt của chúa sơn lâm nơi rừng già:

"Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Hai tiếng "Nào đâu" cất lên trong nỗi niềm tiếc nhớ, thất vọng bởi đó chỉ còn là một kỉ niệm đẹp của quá khứ đã qua. Nằm trong cũi sắt, con hổ những đêm vàng, ánh trăng hiền dịu tan vào dòng suối dịu ngọt, ta được thưởng thực trọn vẹn đêm trăng nơi núi rừng, mê say với khoảnh khắc diệu kì của thiên nhiên. Quá khứ thật ảo mộng, thật nên thơ, trong chốn hùng vĩ, chúa sơn lâm được tự do tận hưởng, vui thú với con mồi, vui thú với thiên nhiên. Còn gì vui sướng, bình yên hơn thế? Nhưng đó chỉ là dĩ vãng mà thôi!

"Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm cảnh giang sơn ta đổi mới?"

Con hổ tiếc nhớ những đêm trăng vàng, tiếc nhớ cả những cơn mưa rừng ào ạt. Chốn hiện tại bị giam cầm, chúa sơn lâm nào được đắm mình trong những cơn mưa của tự nhiên, được vẫy vùng giữa giọt thiên nhiên với cây rừng, gió rú. Điệp từ "đâu" đặt đầu câu nghi vấn nhấn mạnh niềm tiếc nhớ ngẩn ngơ của chúa sơn lâm đồng thời thể hiện được niềm tự hào những ngày tháng đẹp đẽ thuở xưa: .

Giữa những cơn mưa rừng lay trời chuyển gió, chúa sơn lâm vẫn ngạo nghễ, đối mặt và tận hưởng. Thời tiết khắc nghiệt, bản lĩnh phi thường, chúa sơn lắm lặng ngắm "giang sơn đổi mới". Hai câu thơ cất lên âm vang vẻ đẹp của tâm hồn nhân vật trữ tình, một kẻ mê say với thiên nhiên, một kẻ mê đắm và tự hào về đất nước khi thấy giang sơn mình ngày một thay da, đổi thịt "Ta lặng ngắm cảnh giang sơn ta đổi mới".

Ánh chiều vội tắt, đêm trăng vội tàn cũng là lúc bình minh lên, sức sống của một ngày mới bắt đầu. Chúa sơn lâm say mình trong giấc ngủ bình mình giữa khúc nhạc rừng của chim ca, gió hát:

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

Vương quốc chúa sơn lâm từng ngự trị không chỉ nên thơ, hoang dại, hùng vĩ mà còn căng tràn nhựa sống. Biện pháp tu từ nhân hoá cùng việc sử dụng các từ ngữ tượng hình, tường thanh, tác giả đã dựng nên một bức tranh rừng buổi bình minh thật đẹp. Rừng hoan ca với đủ thanh âm và màu sắc, có ánh hồng của màu nắng lúc bình minh, có màu xanh bát ngát của núi rừng, có tiếng chim ca hót. Lời thở than cất lên từ câu hỏi tu từ một lần nữa là nỗi cảm thán, xót xa khi nhìn lại quá khứ. Sau những cơn mưa xối xả của đại ngàn đêm xuống, bình minh đến, ánh nắng của mặt trời buổi sớm mai hoà cùng thanh âm của cảnh vật làm cho khu rừng càng trở nên trong trẻo, sinh động hơn bao giờ hết. Giữa nắng mai đại ngàn, vạn vật thức giấc khởi đầu ngày mới, chúa sơn lâm lại một cõi đi vào giấc ngủ của mình sau đêm dài. Cái xôn xao, thanh âm rạo rực của vạn vật tạo nên bản nhạc du dương đưa hổ vào giấc ngủ "tưng bừng".

"Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắt

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?"

Khi hoàng hôn dần buông, mặt trời dần thay da đổi thịt, mang trên mình sắc máu gay gắt, rực rỡ. Hình ảnh "những chiều lênh láng máu sau rừng" gợi liên tưởng đến chiến thắng oanh liệt của chúa sơn lâm đồng thời cũng gợi ra sắc đỏ gay gắt, rực rỡ của ánh mặt trời cuối ngày. Thời điểm mặt trời khuất rạng cũng là khi hổ bắt đầu ngày lao động của mình. Đêm tối lạ lẫm và đầy sợ hãi kia thuộc hoàn toàn về nó. Đó là một không gian ngự trị "riêng phần bí mật" của chúa sơn lâm.

Hàng loạt những hình ảnh đầy đẹp đẽ, hào hùng được tác giả liệt kê, kết hợp với những câu hỏi tu từ và hàng loạt câu phủ định đã diễn tả niềm nuối tiếc khôn nguôi của chúa sơn lâm về một quá khứ đầy hủy hoàng, vinh quang và tự do. Để rồi, trong cơn sóng lòng, bật lên một tiếng khóc nghẹn đầy đau đớn:

"- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu!"

Điệp từ "nào đâu", "đâu" được sử dụng liên tiếp. Câu cảm thán "Than ôi!" đặt đầu câu càng khắc hoạ nỗi xót xa, đớn đau đến tận cùng của hổ khi phải đối mặt với những giả dối, tầm thường nơi thực tại, rời xa dĩ vãng huy hoàng của cuộc đời. thể hiện nỗi tiếc nuối khôn nguôi của cuộc đời.

Có thể khẳng định đoạn 3 là một trong những đoạn thơ hay nhất của bài. Nó không chỉ khắc họa được bức tranh tứ bình đầy màu sắc của chốn đại ngàn mà còn bộc lộ chân thực tâm trạng bất lực và khát vọng tự do mãnh liệt của hổ. Từ đó, gián tiếp thể hiện được nỗi lòng tác giả trước cảnh đất nước lầm than và nỗi niềm thiết tha với tự do.

---------------HẾT----------------

Bên cạnh bài Cảm nhận khổ 3 bài thơ Nhớ rừng, các em có thể tham khảo thêm một số tác phẩm cùng chủ đề như: Phân tích bức tranh tứ bình trong Nhớ rừng, Cảm nhận về khổ thơ cuối của bài thơ Nhớ rừng, Cảm nhận về bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ, Phân tích 2 khổ thơ đầu trong bài thơ Nhớ rừng hiểu thêm về những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ các em nhé.

Bài văn mẫu Cảm nhận về khổ thơ thứ 3 bài Nhớ rừng của Thế Lữ giúp các em nắm được những đặc sắc về nghệ thuật, nội dung của đoạn thơ. Qua đó, đúc rút cho bản thân kinh nghiệm làm văn cảm nhận hiệu quả.

Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ: Nào đâu ... còn đâu? Cảm nhận về bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ Phân tích bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ Phân tích bức tranh tứ bình trong Nhớ rừng Phân tích 2 khổ thơ đầu trong bài thơ Nhớ rừng Cảm nhận về hình tượng con hổ trong bài thơ Nhớ rừng

Cảm nhận về khổ thơ thứ 3 trong bài “Nhớ rừng” của Thế Lữ giúp học sinh nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của đoạn thơ. Vì vậy, hãy thiết kế kinh nghiệm viết bài hiệu quả cho bản thân.

Chủ đề: Cảm nhận về khổ thơ thứ ba trong bài “Nhớ rừng” của Lữ

Mục lục bài viết:
I. Đường viền chi tiết
II. mẫu thử nghiệm

Cảm nhận về khổ thơ thứ ba trong bài “Nhớ rừng” của Lữ

I. Lập dàn ý cho khổ thơ 3 trong bài Nhớ rừng của Thế Lữ [Chuẩn]

1. Khai giảng lớp

– Giới thiệu tác giả Lữ và bài thơ Nhớ rừng.
– Đường dẫn đoạn 3 bài thơ: Con hổ tiếc nuối một thời oanh liệt.

2. Cơ thể

* Sống lại khung cảnh hùng vĩ của khu rừng cổ thụ:

– “Đêm vàng”, “vầng trăng khuyết”: vẻ đẹp nguy nga, tráng lệ.
→ Con hổ được chiêm ngưỡng khoảnh khắc kỳ diệu của thiên nhiên, tận hưởng vẻ đẹp của thiên nhiên.

* Nhớ về quá khứ hào hùng, quá khứ oanh liệt:

– Từ “ở đâu” ở đầu câu nghi vấn nhấn mạnh sự tiếc nuối lẫn lộn của vị vua rừng:+ Để nhớ về những ngày tháng tươi đẹp oanh liệt đã qua.

+ Dưới cơn mưa to đến run người, nơi “ngày mưa rẽ ngàn hướng”, chúa sơn lâm canh cánh “đổi mới giang sơn” thật lặng lẽ.

– “Nơi cây xanh gọi lúc rạng đông”: Tác giả đã tạo nên hình ảnh đẹp của cánh rừng lúc rạng đông bằng cách sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa và tượng hình.– Hình ảnh “Những buổi chiều đẫm máu sau cánh rừng”: gợi lên chiến công hiển hách → Tư thế oai hùng, anh dũng của vị vua rừng.

– “Còn đâu! Giờ huy hoàng còn đâu!”: Câu cảm thán “Chao ôi!”: Con hổ ở đầu câu miêu tả nỗi buồn, nỗi đau mà con hổ phải trải qua khi đối diện với sự giả dối, thô tục của đời thực.

3. Kết luận

Kiểm chứng lại giá trị của bài thơ.

II. Bài văn mẫu Bình luận về khổ 3 bài Nhớ rừng của Lữ Bố [Chuẩn]

Lữ sinh năm 1907 được coi là người mở đầu cho phong trào Thơ mới Việt Nam. Ông đã để lại nhiều tác phẩm tiêu biểu cho nền văn học nước nhà, như: Vàng và máu, Vài câu thơ, Bên trời, … Đặc biệt, ông nên trích “Nhớ rừng”, một tác phẩm nổi bật ở thể thơ lục bát. sự chuyển động. . . Tác phẩm mượn lời con hổ lúc thu để nói lên nỗi nhớ quá khứ, nỗi uất hận khôn nguôi và khát vọng tự do của người trí thức đương thời. Cụ thể, ở câu thơ thứ ba, tác giả nhấn mạnh đến sự ăn năn về quá khứ huy hoàng của vị vua rừng khi hiện đang bị giam cầm, giam cầm:

Bài thơ “Nhớ rừng” được viết theo thể 8 chữ với 5 khổ thơ, mỗi khổ đều gắn với một tâm trạng đặc trưng của nhân vật trữ tình. Khổ thơ thứ ba của bài thơ là nỗi nhớ về quá khứ oanh liệt của vị vua rừng ở rừng:

“Còn đâu những đêm vàng bên con lạch
Tôi đã uống say đắm ánh trăng tan liner?

Hai từ “Nơi ấy” được nói ra với sự tiếc nuối, hụt hẫng vì đó chỉ là một kỉ niệm đẹp ngày xưa. Trong khi nằm trong lồng sắt, chúng ta thưởng thức đêm trăng rằm nơi núi rừng, mê mẩn khoảnh khắc kỳ diệu của thiên nhiên, một con hổ trong đêm vàng, ánh trăng êm dịu tan chảy trong dòng suối ngọt ngào. Quá khứ thật mộng mơ, thơ mộng đến nỗi ở một nơi hùng vĩ, vị vua của rừng già có thể tự do thỏa sức đi săn cùng thiên nhiên. Còn gì vui sướng và bình yên hơn thế này? Nhưng đó chỉ là quá khứ!

“Còn đâu những ngày mưa quay nghìn hướng?
Có phải tôi đã âm thầm theo dõi giai đoạn tái tạo của đất nước chúng ta không? ”

Con hổ mong mỏi những đêm trăng vàng, những cơn mưa rừng. Ở nơi bị giam cầm như hiện nay, chúa sơn lâm có thể hòa mình vào những cơn mưa của thiên nhiên, cây rừng có thể đung đưa giữa gió hú và giọt nước của thiên nhiên. Từ “ở đâu” ở đầu câu cầu khiến nhấn mạnh nỗi nhớ khôn nguôi của chúa sơn lâm, đồng thời thể hiện niềm tự hào về những ngày tháng tốt đẹp:.

Giữa cơn mưa rừng rung trời chuyển gió, chúa sơn lâm vẫn ngạo nghễ, nhìn và giễu cợt. Thời tiết khắc nghiệt, lòng dũng cảm phi thường, Sư núi lặng lẽ đứng nhìn “giang sơn đổi mới”. Hai câu thơ phản ánh vẻ đẹp tâm hồn của người viết nhạc là tình yêu với thiên nhiên, bao hoài bão và tự hào về đất nước của mình khi thấy đất nước mình đang từng ngày, từng ngày thay da đổi thịt.

Ánh chiều tàn nhanh chóng, đêm trăng sáng bình minh, sức sống của một ngày mới bắt đầu. Chúa sơn lâm say giấc nồng giữa tiếng chim hót ríu rít và tiếng nhạc rừng ríu rít của gió:

Cây xanh và mặt trời mọc ở đâu?
Tiếng chim hót trong giấc ngủ vui của ta?

Vương quốc của chúa sơn lâm từng ngự trị không chỉ thơ mộng, hoang sơ, hùng vĩ mà còn tràn đầy sức sống. Sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá và sử dụng từ tượng hình, tác giả đã tạo nên một hình ảnh tuyệt đẹp của cánh rừng lúc bình minh. Khu rừng hân hoan với tất cả âm thanh và màu sắc của nó, lúc bình minh có ánh hồng của mặt trời, màu xanh bạt ngàn của núi rừng và tiếng chim ríu rít. Lời than thở do câu hỏi tu từ tạo ra lại là một câu cảm thán, một nỗi xót xa khi ngẫm lại. Sau những cơn mưa lớn của đại ngàn đêm, bình minh ló dạng, ánh nắng ban mai hòa vào âm thanh của cảnh vật khiến khu rừng trở nên trong trẻo và rực rỡ hơn bao giờ hết. Giữa ánh nắng ban mai tuyệt vời vạn vật bừng tỉnh để bắt đầu một ngày mới, chúa sơn lâm trở về một vương quốc để ngủ sau một đêm dài. Âm thanh hỗn loạn của tất cả những điều này tạo ra một bài hát du dương đưa con hổ vào một giấc ngủ “vui vẻ”.

“Những buổi chiều đẫm máu sau cánh rừng?Tôi đang đợi mặt trời ấm áp

Hãy để tôi giữ bí mật một phần? “

Khi hoàng hôn dần buông xuống, mặt trời dần thay da đổi thịt, khoác lên mình một màu máu tươi rực rỡ. Hình ảnh “những buổi chiều đẫm máu sau rừng” gợi lên chiến công hiển hách của vua sơn lâm, đồng thời cũng gợi lên màu đỏ chói chang chói chang của nắng cuối ngày. Lúc mặt trời lặn cũng là lúc chú hổ bắt đầu ngày làm việc của mình. Đêm kỳ lạ, đáng sợ đó đều là của riêng anh. Đó là khu vực ngự trị “vùng kín” của chúa sơn lâm.

Hàng loạt hình ảnh đẹp đẽ và hào hùng được tác giả thực hiện, kết hợp với những câu hỏi tu từ và hàng loạt câu phủ định thể hiện niềm tiếc thương khôn nguôi của vị vua rừng về một quá khứ đầy tàn phá. , chiến thắng và tự do. Sau đó, trong tích tắc, một tiếng kêu đau đớn đến nghẹt thở vang lên:

“- Nơi đó! Giờ huy hoàng còn đâu!”

Các từ “where” và “where” được sử dụng liên tiếp. Câu cảm thán “Ồ!” Đoạn đầu của câu nói kể lại toàn bộ câu chuyện về nỗi buồn và nỗi đau của con hổ khi rời bỏ quá khứ huy hoàng của cuộc đời và đối mặt với những điều không quan trọng bằng sự dối trá và sự thật. thể hiện những tiếc nuối vô tận của cuộc đời.

Đoạn 3 có thể nói là một trong những đoạn hay nhất của bài thơ. Nó không chỉ bộc lộ một cách chân thực hình ảnh đầy màu sắc của bốn con tàu lớn của thế giới, mà còn là tâm trạng tuyệt vọng và khát vọng tự do mãnh liệt của con hổ. Từ đó gián tiếp bộc lộ tình cảm của tác giả đối với đất nước khốn khó và niềm tha thiết yêu tự do.

—–KẾT THÚC——

//thhuthuat.taimienphi.vn/cam-nhan-ve-kho-tho-thu-3-bai-nho-rung-cua-the-lu-69325n.aspx
Ngoài bài thơ Sentindo, khổ 3ª của bài thơ Nhớ rừng, các em có thể tham khảo thêm một số tác phẩm khác cùng chủ đề, chẳng hạn: Phân tích hình ảnh tứ bình trong Nhớ rừngCảm nhận khổ thơ cuối của bài thơ Nhớ rừng, Cảm xúc về bài thơ Nhớ rừng của LữXem lại hai khổ thơ đầu của bài Nhớ rừng để biết thêm những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

Cảm nhận về khổ thơ thứ 3 bài Nhớ rừng của Thế Lữ

Bài văn mẫu Cảm nhận về khổ thơ thứ 3 bài Nhớ rừng của Thế Lữ giúp các em nắm được những đặc sắc về nghệ thuật, nội dung của đoạn thơ. Qua đó, đúc rút cho bản thân kinh nghiệm làm văn cảm nhận hiệu quả. Đề bài: Cảm nhận về khổ thơ thứ 3 bài Nhớ rừng của Thế Lữ

Mục lục bài viết:I. Dàn ý chi tiếtII. Bài văn mẫu

Cảm nhận về khổ thơ thứ 3 bài Nhớ rừng của Thế Lữ I. Dàn ý Cảm nhận về khổ thơ thứ 3 bài Nhớ rừng của Thế Lữ [Chuẩn] 1. Mở bài – Giới thiệu về tác giả Thế Lữ và bài thơ “Nhớ rừng”.– Dẫn dắt vào đoạn 3 bài thơ : Sự nuối tiếc của con hổ về một thời oanh liệt. 2. Thân bài * Nhớ về khung cảnh hùng vĩ của rừng già: – “Đêm vàng”, “ánh trăng tan”: vẻ đẹp lộng lẫy, diễm lệ.→ Con Hổ say mê với khoảnh khắc diệu kì của thiên nhiên, thưởng thức vẻ đẹp của tạo hoá. * Nhớ về quá khứ hào hùng, oanh liệt đã qua: – Điệp từ “đâu” đặt đầu câu nghi vấn nhấn mạnh niềm tiếc nhớ ngẩn ngơ của chúa sơn lâm:+ Nhớ về những ngày tháng đẹp đẽ, oanh liệt thuở xưa.+ Dưới cơn mưa rung chuyển đại ngàn “Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn”, chúa sơn lắm lặng ngắm “giang sơn đổi mới”. – “Đâu những bình minh cây xanh nắng gọi”: Biện pháp tu từ nhân hoá cùng việc sử dụng các từ ngữ tượng hình, tường thanh, tác giả đã dựng nên một bức tranh rừng buổi bình minh thật đẹp.– Hình ảnh “những chiều lênh láng máu sau rừng”: gợi ra chiến thắng oanh liệt → Tư thế lẫm liệt, kiêu hùng của chúa sơn lâm.-“Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu!”: Câu cảm thán “Than ôi!”: đặt đầu câu khắc hoạ nỗi xót xa, đơn đau đến tận cùng của hổ khi phải đối mặt với những giả dối, tầm thường nơi thực tại. 3. Kết bài Khẳng định lại giá trị đoạn thơ. II. Bài văn mẫu Cảm nhận về khổ thơ thứ 3 bài Nhớ rừng của Thế Lữ [Chuẩn] Thế Lữ sinh năm 1907, được xem là người mở đường tinh anh cho phong trào Thơ Mới Việt Nam. Ông để lại cho nền văn học nước nhà nhiều tác phẩm tiêu biểu như: Vàng và máu, Mấy vần thơ, Bên đường thiên lôi,…Đặc biệt, phải kể đến “Nhớ rừng”- một tác phẩm nổi bật trong phong trào thơ Mới. Tác phẩm đã mượn lời con hổ lúc sa cơ để nói lên nỗi nhớ tiếc quá khứ, niềm uất hận khôn nguôi và khát khao tự do của những người tri thức đương thời. Đặc biệt, đoạn thơ thứ ba, tác giả đã làm nổi bật niềm tiếc nuối quá khứ huy hoàng của chúa sơn lâm khi hiện tại bị giam cầm, tù hãm: Bài thơ “Nhớ rừng” được viết theo thể 8 chữ với 5 đoạn thơ, mỗi đoạn gắn với một nét tâm trạng của nhân vật trữ tình. Khổ thứ 3 của bài thơ là nỗi hoài niệm về quá khứ huy hoàng, oanh liệt của chúa sơn lâm nơi rừng già: “Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan? Hai tiếng “Nào đâu” cất lên trong nỗi niềm tiếc nhớ, thất vọng bởi đó chỉ còn là một kỉ niệm đẹp của quá khứ đã qua. Nằm trong cũi sắt, con hổ những đêm vàng, ánh trăng hiền dịu tan vào dòng suối dịu ngọt, ta được thưởng thực trọn vẹn đêm trăng nơi núi rừng, mê say với khoảnh khắc diệu kì của thiên nhiên. Quá khứ thật ảo mộng, thật nên thơ, trong chốn hùng vĩ, chúa sơn lâm được tự do tận hưởng, vui thú với con mồi, vui thú với thiên nhiên. Còn gì vui sướng, bình yên hơn thế? Nhưng đó chỉ là dĩ vãng mà thôi! “Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm cảnh giang sơn ta đổi mới?” Con hổ tiếc nhớ những đêm trăng vàng, tiếc nhớ cả những cơn mưa rừng ào ạt. Chốn hiện tại bị giam cầm, chúa sơn lâm nào được đắm mình trong những cơn mưa của tự nhiên, được vẫy vùng giữa giọt thiên nhiên với cây rừng, gió rú. Điệp từ “đâu” đặt đầu câu nghi vấn nhấn mạnh niềm tiếc nhớ ngẩn ngơ của chúa sơn lâm đồng thời thể hiện được niềm tự hào những ngày tháng đẹp đẽ thuở xưa: . Giữa những cơn mưa rừng lay trời chuyển gió, chúa sơn lâm vẫn ngạo nghễ, đối mặt và tận hưởng. Thời tiết khắc nghiệt, bản lĩnh phi thường, chúa sơn lắm lặng ngắm “giang sơn đổi mới”. Hai câu thơ cất lên âm vang vẻ đẹp của tâm hồn nhân vật trữ tình, một kẻ mê say với thiên nhiên, một kẻ mê đắm và tự hào về đất nước khi thấy giang sơn mình ngày một thay da, đổi thịt “Ta lặng ngắm cảnh giang sơn ta đổi mới”. Ánh chiều vội tắt, đêm trăng vội tàn cũng là lúc bình minh lên, sức sống của một ngày mới bắt đầu. Chúa sơn lâm say mình trong giấc ngủ bình mình giữa khúc nhạc rừng của chim ca, gió hát: Đâu những bình minh cây xanh nắng gộiTiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Vương quốc chúa sơn lâm từng ngự trị không chỉ nên thơ, hoang dại, hùng vĩ mà còn căng tràn nhựa sống. Biện pháp tu từ nhân hoá cùng việc sử dụng các từ ngữ tượng hình, tường thanh, tác giả đã dựng nên một bức tranh rừng buổi bình minh thật đẹp. Rừng hoan ca với đủ thanh âm và màu sắc, có ánh hồng của màu nắng lúc bình minh, có màu xanh bát ngát của núi rừng, có tiếng chim ca hót. Lời thở than cất lên từ câu hỏi tu từ một lần nữa là nỗi cảm thán, xót xa khi nhìn lại quá khứ. Sau những cơn mưa xối xả của đại ngàn đêm xuống, bình minh đến, ánh nắng của mặt trời buổi sớm mai hoà cùng thanh âm của cảnh vật làm cho khu rừng càng trở nên trong trẻo, sinh động hơn bao giờ hết. Giữa nắng mai đại ngàn, vạn vật thức giấc khởi đầu ngày mới, chúa sơn lâm lại một cõi đi vào giấc ngủ của mình sau đêm dài. Cái xôn xao, thanh âm rạo rực của vạn vật tạo nên bản nhạc du dương đưa hổ vào giấc ngủ “tưng bừng”. “Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắtĐể ta chiếm lấy riêng phần bí mật?” Khi hoàng hôn dần buông, mặt trời dần thay da đổi thịt, mang trên mình sắc máu gay gắt, rực rỡ. Hình ảnh “những chiều lênh láng máu sau rừng” gợi liên tưởng đến chiến thắng oanh liệt của chúa sơn lâm đồng thời cũng gợi ra sắc đỏ gay gắt, rực rỡ của ánh mặt trời cuối ngày. Thời điểm mặt trời khuất rạng cũng là khi hổ bắt đầu ngày lao động của mình. Đêm tối lạ lẫm và đầy sợ hãi kia thuộc hoàn toàn về nó. Đó là một không gian ngự trị “riêng phần bí mật” của chúa sơn lâm. Hàng loạt những hình ảnh đầy đẹp đẽ, hào hùng được tác giả liệt kê, kết hợp với những câu hỏi tu từ và hàng loạt câu phủ định đã diễn tả niềm nuối tiếc khôn nguôi của chúa sơn lâm về một quá khứ đầy hủy hoàng, vinh quang và tự do. Để rồi, trong cơn sóng lòng, bật lên một tiếng khóc nghẹn đầy đau đớn: “- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu!” Điệp từ “nào đâu”, “đâu” được sử dụng liên tiếp. Câu cảm thán “Than ôi!” đặt đầu câu càng khắc hoạ nỗi xót xa, đớn đau đến tận cùng của hổ khi phải đối mặt với những giả dối, tầm thường nơi thực tại, rời xa dĩ vãng huy hoàng của cuộc đời. thể hiện nỗi tiếc nuối khôn nguôi của cuộc đời. Có thể khẳng định đoạn 3 là một trong những đoạn thơ hay nhất của bài. Nó không chỉ khắc họa được bức tranh tứ bình đầy màu sắc của chốn đại ngàn mà còn bộc lộ chân thực tâm trạng bất lực và khát vọng tự do mãnh liệt của hổ. Từ đó, gián tiếp thể hiện được nỗi lòng tác giả trước cảnh đất nước lầm than và nỗi niềm thiết tha với tự do. —————HẾT—————-

//thuthuat.taimienphi.vn/cam-nhan-ve-kho-tho-thu-3-bai-nho-rung-cua-the-lu-69325n.aspx Bên cạnh bài Cảm nhận khổ 3 bài thơ Nhớ rừng, các em có thể tham khảo thêm một số tác phẩm cùng chủ đề như: Phân tích bức tranh tứ bình trong Nhớ rừng, Cảm nhận về khổ thơ cuối của bài thơ Nhớ rừng, Cảm nhận về bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ, Phân tích 2 khổ thơ đầu trong bài thơ Nhớ rừng hiểu thêm về những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ các em nhé.

#Cảm #nhận #về #khổ #thơ #thứ #bài #Nhớ #rừng #của #Thế #Lữ

  • Tổng hợp: Thư Viện Hỏi Đáp
  • #Cảm #nhận #về #khổ #thơ #thứ #bài #Nhớ #rừng #của #Thế #Lữ

Video liên quan

Chủ Đề