Tiểu luận thị trường chứng khoán Việt Nam

Download Tiểu luận Thị trường chứng khoán tại Việt Nam miễn phí MỤC LỤC Trang + LỜI MỞ ĐẦU .1 + MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1 + ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU . .1 + PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .1 + TTCK VÀ VỊ TRÍ CỦA TTCK TRONG THỊ TRƯỜNG TÀI CHINH 2 + CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA TTCK .3 + CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TTCK .8 + CÁC TRUNG TÂM GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM .10 + KẾT LUẬN .14 + TÀI LIỆU THAM KHẢO:- SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN CỦA TIẾN SĨ. TRẦN ĐẮC SINH- TUẦN BÁO THỜI BÁO KINH TẾ.- TUẦN BÁO ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN.  /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-34577/

Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

thị trường tài chính năng động sẽ là một thứ tài nguyên bất tận, có khả năng làm tăng thêm sức mạnh cho nền kinh tế hơn bất cứ loại tài nguyên nào,bất kể trữ lượng bao nhiêu. Thị trường tài chính là tổng hoà các mối quan hệ cung cầu về vốn, diễn ra với hình thức vay mượn, mua bán về vốn,tiền tệ và các chứng từ có giá nhằm chuyển dịch về nơi cung cấp đến nơi có nhu cầu về vốn cho các hoạt động kinh tế. Một hệ thống thị trường tài chính hoàn chỉnh phải bao gồm hệ thống thị trường tiền tệ hoạt động chủ yế thông qua hệ thống ngân hàng, kho bạc, các công ty tài chính và các công ty tài chính và hệ thống thị trường vốn, trong đóthị trường chứng khoán là một định chế tài chính giữ vai trò quan trọn. Việc phân ra hai loại thị trường cơ bản như trên căn cứ vào tính chất, chức năng và cách hoạt động của các chủ thể tài chính và các công cụ tài chính giao dịch trên thị trường tài chính: + Thị trường tiền tệ: Là nơi mà các công cụ nợ ngắn hạn [thường có thời gian đáo hạn dưới 1 năm]được mua bán với số lượng lớn. Các công cụ nợ ngắn hạn lưu hành trên thị trường tiề tệ do Nhà nướ, các ngân hàng, các công ty lớn phát hành,có đặc điểm là tính thanh khoản cao và rủi ro thanh toán thấp. Các công cụ nợ của thị trường tiền tệ bao gồm giấy tờ có giá ngắn hạn như thương phiếu, kỳ phiếu thương mại,các phiếu thuận trả,các cam kết mua lại, các loại chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng… + Thị trường vốn: Là nơi mà những công cụ vốn,công cụ nơ trung và dài hạn[thường có thời gian đáo hạn trên 1 năm]do các tổ chức Nhà nước và các công ty phát hành được trao đổi, mua bán, chuyển nhượng theo quy định của pháp luật. Các trái phiếu dài hạn và các cổ phiếu đều được giao dịch trên thị trường này. Việc phân định các bộ phận trên thị trường tài chính chỉ là biện pháp để thuận lợi cho quá trình nghiên cứu từng loại thị trường. Trên thực tế, rất khó có thể xác định rõ ranh giới đâu là khu vực của thị trường tiền tệvà đâu là phạm vi hoạt động của thị trường vốn. Hai thị trường này có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Các biến đổi về giá cả, lãi suất trên thị trường tiền tệ thường kéo theo các biến đổi trực tiếp trên thị trường vốn ,mà cụ thể là thị trường chứng khoán.Ngược lại những biến động trên thị trường chứng khoán ,trị giá cổ phiếu cũng ảnh hưởng đến thị trường tiền tệ. B/ CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Thị trường sơ cấp [Primary market]: Thị trường sơ cấp là nơi các chứng khoán được phát hành và phân phôùi lần đầu tiên cho các nhà đầu tư. ở thị trường sơ cấp,các chứng khoán vốn và chứng khoán nợ được mua bán theo mệnh giá cua nhà phát hành.Phát hành ra công chúng lần đầu[Initial Public Offering – IPO] la đợt phát hành và phân phối chứng khoán lần dầu tiên của một công ty cho rộng rãi công chúng đầu tư. Đây là giai đoạn đòi hỏi khả năng nghiệp vụ ,trình độ chuyên môn cao và chính xác, vì nếu tính toán xác định không đúng các điều kiện phát hành thì đợt phát hành có thể bị thấ bại.Việc không phân phối hết chứng khoán sẽ gây tổn thất tài sản và làm mất uy tín của tổ chức phát hành. Việc xây dựng một thị trường sơ cấp hoạt động hiệu quả với lượng hàng hoá đa dạng,phong phú, hấp dẫn công chúng và các nhà đầu tư,có ý nghĩa quyết định cho việc hình thành và phát triển thị trường thứ cấp. Pháp luật về phát hành chứng khoán thường quy định các điều kiện phát hành chứng khoán ra công chúng tuỳ từng trường hợp vào hoàn cảnh cụ thể của từng nước. Tuy nhiên, việc phát hành chứng khoán ra công chúng phải đảm bảo một số điều kiện cơ bản như: + Quy mô về vốn: Các tổ chức phát hành phải đáp ứng được yêu cầu về vốn điều lệ tối thiểu ban đầu, tỷ lệ vố cổ phầnn do công chúng đầu tư ngoài tổ chức phát hành nắm giữ và số lượng công chúng tham gia mua + Về hiệu quả hoạt động sản suất, kinh doanh: Hoạt động sản suất kinh doanh của công ty có lãi khônh thấp hơn mức quy định, tronh một số năm nhất định; + Về mục đích phát hành: Tổ chứ phát hành phải lập dự án khả thi về việc sử dụng nguồn vốn thu được từ đợt phát hành; + Về năng lực chuyên môn, điều hành: Hội đồng quản trị và Ban điều hành phải có đủ năng lực và trình đọ quản lý các hoạt động sản suất của công ty; + Về tỷ lệ nắm giữ và thời gian nắm giữ cổ phiếu của cổ dông sáng lập: Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau nắm giữ một tỷ lệ cổ phiếu nhất định tronh một khoảng thời gian nhất định[đối với cổ phiếu] Chứng khoán được phân phối ở thị trường sơ cấp thường qua các cách bảo lãnh phát hành như: _ Bảo lãnh với cam kết chắc chắn; _ Bảo lãnh với cố gắng cao nhất; _ Bảo lãnh theo cách tất cả hay không. Thị trường thứ cấp[Secondary market]: Là thị trường mua đi bán lại các loại chứng khoán đã dược phát hành ở thị trường sơ cấp, lúc này chứng khoán trở thành một loại hành hoá đặc biệt.trên thị trường thứ cấp,hoạt động mua bán chứng khoán đã phát hành trên thị trường sơ cấp diễn ra giữa các nhà đầu tư với nhau mà không làm tăng thêm quy mô đầu tư vốn, không thu hút thêm được nguồn tài chính mới. Khác với thị trường sơ cấp có chức năng huy động vốn đầu tư,thị trường thứ cấp xét vế bản chất, là nơi luân chuyển các nguồn vốn đã đầu tư. Nếu ở thị trường sơ cấp, chứng khoán duoc9775 mua bán theo mệnh giá ghi trên các chứng khoán thì ở thị trường thứ cấp, giá chứng khoán được xác định ở các yếu tố sau: _ Quan hệ cung cầu trên thị trường; _ Giá trị thực tế của doanh nghiệp; _ Uy tín của doanh nghiệp; _ Xu thế phát triển của doanh nghiệp; _ Tâm lý của người mua bán chứng khoán ở những thời điểm nhất định; _ Các thông tin, tin đồn về hoạt động của doanh nghiệp; _ Tình hình ổn định của nền kinh tế. Giữa thị trường thứ cấp và thị trường sơ cấp có moiá quan hệ nhân quả phụ thuộc lẫn nhau. Sẽ không có thị trường thứ cấp nếu không có thị trường sơ cấp. Thị trường thứ cấp phồn vinh sẽ thúc đẩy thị trường sơ cấp phát triển, thị trường thứ cấp tiêu điều vắng vẻ thì thị trường sơ cấp sẽ giảm sút và bị thu hẹp. Phân biệt thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp chỉ có ý nghĩa về mặt lý thuyết. Trong thực tế, ranh giới giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp đôi khi không rõ ràng, nghĩa là trong một thị trường chứng khoán vừa có giao dịch của thị trường sơ cấp vừa có giao dịch của thị trường thứ cấp. Đó là lý do để gọi hai thị trường này là cơ cấu của thị trường chứng khoán. Xét về cách tổ chức và giao dịch,thị trường chứng khoán được phân chia thành hai loại: Sở giao dịch chứng khoán[thị trường chứng khoán tập trung]:

Sở giao dịch chứng khoán không tham gia vào việc mua bán chứng khoán mà chỉ là nơi giao dich, một trung tâm tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch được tiến hành một cách thuận lợi,dễ dàng, giảm thấp các chi phí bằng cách đưa ra những luật lệ phù hợp...

42
978 KB
16
416

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 42 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Tiểu luận THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM ĐỀ CƯƠNG: GỒM 3 PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2. THỰC TRẠNG TTCK VIỆT NAM 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ TTCK VIỆT NAM I. CƠ SỞ LÝ LUẬN II. TỔNG QUAN VỀ TTCK VIỆT NAM 1. Khái niệm 2. Phân loại 3. Các chức năng cơ bản 4. Vai trò 5. Các chủ thể tham gia 6. Các nguyên tắc hoạt động 7. Các hành vi tiêu cực III. TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN 1. Khái niệm 2. Phân loại 3. Trái phiếu – chứng khoán nợ 4. Cổ phiếu – chứng khoán vốn 5. Các công cụ phái sinh PHẦN 2: THỰC TRẠNG TTCK VIỆT NAM I. M Ô HÌNH TTCK VIỆT NAM 1. Về cơ quan quản lý 2. Về Sở giao dịch 3. Về lưu ký và thanh toán, bù trừ 4. Về các tổ chức trung gian 5. Về sự tham gia của người nước ngoài II. SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM 1. Giai đoạn 2000 – 2005 2. Giai đoạn 2006 3. Giai đoạn 2007 4. Giai đoạn 2008 5. Giai đoạn 2009 6. HOSE 7. HNX III. 10 SỰ KIỆN NỔI BẬC TRÊN TTCK VIỆT NAM NĂM 2009 1. HOSE thực hiện giao dịch trực tuy ến 2. Hỗ trợ lãi suất 4%/năm 3. M iễn thuế TNCN từ ĐTCK 4. 5. 6. 7. 8. Sàn UPCoM chính thức mở cửa hoạt động VN-Index tăng 60%, giá trị giao dịch đạt kỷ lục 9.000 tỷ đồng CTCK “xé rào”cho nhà đầu tư bán sớm CK Vốn hóa thị trường đạt 48% GDP Hiện tượng INDOCHINA CAPITAL VIỆT NAM thoái vốn làm rúng động thị trường 9. Khai trương hệ thống giao dịch TPCP chuyên biệt 10. Năm đầu tiên DNNY phải soát xét BCTC quý PHẦN 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. Hoàn thiện khung pháp lý Phát triển hàng hóa, đẩy mạnh CPH đặc biệt là các DNNN, nhằm tạo ra hàng hóa chất lượng tốt cho TTCK Triển khai các nghiệp vụ mới: Repo, giao dịch ký quỹ, T+n Phát triển các thị trường: UPCoM , phái sinh, TP UPCoM Tăng cường giám sát thị trường, thanh kiểm tra Nâng cấp công nghệ thông tin Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo Công bố thông tin minh bạch, kịp thời, ngăn chặn các tin đồn làm “méo mó” thị trường Khơi thông dòng vốn tích lũy rất lớn trong dân cư Cởi trói quyền tự chủ nhiều hơn cho DN, nhằm tạo ra nguồn dồi dào DNNY nên tập trung đầu tư vào các ngành nghề cốt lõi Trang bị kiến thức cho nhà đầu tư Cần có sự liên thông đồng bộ giữa các ngành tài chính – ngân hàng Có chính sách thu hút nhà đầu tư nước ngoài: vốn, chất xám, công nghệ,…; Thúc đẩy việc niêm yết trên TTCK nước ngoài; Phát triển hợp tác trong lĩnh vực CK với các nước bạn PHÂN TÍCH CƠ BẢN – PHÂN TÍCH KỸ THUẬT THẢO LUẬN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM , KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI. DỰ BÁO TRIỂN VỌNG TTCK 2010 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 1: CƠ S Ở LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỂ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN I. CƠ S Ở LÝ LUẬN Để thực hiện đường lối công nghiệp hóa – hiện đại hóa [CNH – HĐH] đất nước, duy trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế bền vững và chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh, đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn cho đầu tư p hát triển. Trong những thập niên gần đây, nền kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng cao so với các nước trên thế giới, trong đó sự phát triển của Thị trường chứng khoán, là một bộ phận quan trọng trong hệ thống tài chính, chi phối toàn bộ hoạt động của thị trường vốn nói chung và hoạt động của các công ty cổ phần tại Việt Nam nói riêng.Thị trường chứng khoán phát triển góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta trong thời gian qua thông qua việc thu hút và huy động vốn gián tiếp. Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế của đất nước ta đang chịu sự tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Để vượt qua cuộc khủng hoảng và khôi phục nền kinh tế trong nước, cần phải củng cố và phát triển hệ thống tài chính, đặc biệt là thị trường chứng khoán Việt Nam. Xuất phát từ những lý do trên, nhóm học viên cao học lớp đêm 1 – khóa 19 nghiên cứu đề tài “Phân tích thực trạng Thị Trường Chứng Khoán ở Việt Nam và các giải pháp ổn định và phát triển Thị Trường Chứng Khoán trong thời gian tới.” Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: - Đánh giá thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam trong những năm gần đây. - Đưa ra mục tiêu, định hướng và giải pháp thực hiện phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam từ nay đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2015. Phương pháp nghiên cứu, thu thập dữ liệu: S ử dụng phương pháp phân tích định tính dựa trên cơ sở nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập từ Internet, tài liệu tạp chí chuyên ngành và báo cáo thống kê chuyên ngành ngân hàng. Cấu trúc bài viết: bài viết gồm 3 phần: Phần 1: Cơ sở lý luận và tổng quan về chứng khoán và thị trường chứng khoán: Phần này nêu và phân tích một số khái niệm cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Phần 2: Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam: Phần này tập trung đánh giá những kết quả đạt được và tồn tại, hạn chế trong quá trình hình thành và phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam những năm gần đây nhất. Phần 3: Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian tới: Phần này đưa ra các mục tiêu, định hướng và giải pháp phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam cần hoàn thiện đến năm 2010 và định hướng phát triển đến năm 2015. II. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1. Khái niệm thị trường chứng khoán [TTCK] Thị trường chứng khoán là một bộ phận của thị trường vốn dài hạn, thực hiện cơ chế luân chuyển vốn trực tiếp từ nhà đầu tư sang nhà phát hành, qua đó thực hiện chức năng của thị trường tài chính là cung ứng nguồn vốn trung và dài hạn của nền kinh tế. 2. Phân loại thị trường chứng khoán a. Căn cứ theo tính chất pháp lý:  Thị trường chứng khoán tập trung: là địa điểm hoạt động chính thức của các giao dịch chứng khoán gọi là SGDCK. Đó là nơi các nhà môi giới kinh doanh chứng khoán gặp gỡ để đấu giá, thương lượng mua bán chứng khoán cho khách hàng hay cho chính mình theo những nguyên tắc và quy chế giao dịch của SGDCK đề ra trên cơ sở của Luật chứng khoán.  TTCK không tập trung [thị trường OTC]: là hoạt động giao dịch của CK không thông qua SGDCK, mà thực hiện bởi các công ty chứng khoán thành viên rải rác khắp nơi trên đất nước. Phương thức giao dịch thông qua mạng điện thoại và mạng vi tính. b. Căn cứ vào quá trình luân chuyển:  Thị trường sơ cấp [Thị trường phát hành]: là nơi mua bán các chứng khoán được phát hành lần đầu. Trên thị trường này vốn từ các nhà đầu tư sẽ được chuyển sang nhà phát hành thông qua việc các nhà đầu tư mua các chứng khoán mới phát hành.  Thị trường thứ cấp: là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp. Là thị trường chuyển nhượng quyền sở hữu chứng khoán. Thị trường thứ cấp đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khoán đã được phát hành c. Căn cứ vào đặc điểm hàng hoá trên thị trường chứng khoán:  Thị trường trái phiếu là nơi mua bán các trái phiếu.  Thị trường cổ phiếu là nơi mua bán các cổ phiếu.  Thị trường phát sinh là nơi mua bán các công cụ có nguồn gốc chứng khoán. 3. Chức năng cơ bản của thị trường chứng khoán: - Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế - Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng - Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán - Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp - Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô 4. Vai trò của TTCK: a. Đối với chính phủ.  Thị trường chứng khoán cung cấp các phương tiện để huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn một cách có hiệu quả cho nền kinh tế quốc dân. Chính phủ huy động vốn bằng việc bán trái phiếu và dùng số tiền đó để đầu tư vào các dự án cần thiết của mình.  Thị trường chứng khoán còn góp phần thực hiện quá trình cổ phần hoá, khuyến khích việc cổ phần hoá nhanh các doanh nghiệp quốc doanh.  Thị trường chứng khoán là nơi để thực hiện các chính sách tiền tệ. Lãi suất thị trường có thể tăng lên hoặc giảm xuống do việc chính phủ mua hoặc bán trái phiếu.  Vai trò chống lạm phát của TTCK.  Ngoài ra thị trường chứng khoán là nơi thu hút các nguồn vốn đầu tư gián tiếp từ nước ngoài qua việc nhà đầu tư nước ngoài mua chứng khoán. b. Đối với các doanh nghiệp.  Thị trường chứng khoán giúp các công ty thoát khỏi các khoản vay khi có chi phí tiền vay cao ở các ngân hàng. Các doanh nghiệp có thể phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu. Hoặc chính thị tường chứng khoán tạo ra tính thanh khoản để cho công ty có thể bán chứng khoán bất kỳ lúc nào để có tiền. Như vậy, thị trường chứng khoán giúp các doanh nghiệp đa dạng hoá các hình thức huy động vốn và đầu tư.  Thị trường chứng khoán là nơi đánh giá giá trị của doanh nghiệp và của cả nền kinh tế một cách tổng hợp và chính xác [kể cả giá trị hữu hình và vô hình] thông qua chỉ số giá chứng khoán trên thị trường.  Thị trường chứng khoán còn là nơi giúp DN quảng bá thương hiệu, các tập đoàn ra mắt công chúng. Thị trường chứng khoán chính là nơi quảng cáo ít chi phí về bản thân doanh nghiệp.  Thúc đẩy các doanh nghiệp sử dụng vốn cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả  Hỗ trợ và thúc đẩy các công ty cổ phần ra đời và phát triển. c. Đối với nhà đầu tư.  Thị trường chứng khoán là nơi mà các nhà đầu tư có thể dễ dàng tìm kiếm các cơ hội đầu tư để đa dạng hoá danh mục đầu tư, giảm thiểu rủi ro trong đầu tư.  Công cụ đảm bảo thanh khoản cho số tiền tiết kiệm phục vụ đầu tư dài hạn. 5. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán - Nhà phát hành: là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán. Nhà phát hành là người cung cấp các chứng khoán - hàng hoá của thị trường chứng khoán; bao gồm Chính phủ và chính quyền địa phương [phát hành các trái phiếu Chính phủ và trái phiếu địa phương], Doanh nghiệp [phát hành các cổ phiếu và trái phiếu doanh nghiệp], Các tổ chức tài chính [phát hành các công cụ tài chính như các trái phiếu, chứng chỉ thụ hưởng... phục vụ cho hoạt động của họ]. - Nhà đầu tư: là những người thực sự mua và bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán. Nhà đầu tư có thể được chia thành 2 loại: nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư có tổ chức. - Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán: Công ty chứng khoán, Quỹ đầu tư chứng khoán, Các trung gian tài chính. - Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán gồm: + Ủy ban chứng khoán Nhà nước: là cơ quan nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với TTCK ở Việt Nam. + S ở giao dịch chứng khoán: là cơ quan thực hiện vận hành thị trường và ban hành những quyết định điều chỉnh các hoạt động giao dịch chứng khoán trên Sở phù hợp với các quy định của luật pháp và UBCKNN. + Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán + Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán + Các tổ chức tài trợ chứng khoán 6. Các nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán  Nguyên tắc trung gian  Nguyên tắc đấu giá  Nguyên tắc công khai 7. Các hành vi tiêu cực trên TTCK  Đầu cơ chứng khoán, lũng đoạn thị trường  Mua bán nội gián  Thông tin sai sự thật  Làm thiệt hại lợi ích nhà đầu tư III. TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN 1. Khái niệm. Chứng khoán là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận các quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành, bao gồm: trái phiếu, cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư, chứng khoán phái sinh. 2. Phân loại. a. Căn cứ theo tiêu thức pháp lý:  Chứng khoán vô danh: là loại chứng khoán không ghi rõ họ tên chủ sở hữu. Việc chuyển nhượng loại này rất dễ dàng, không cần thủ tục đăng ký rườm rà.  Chứng khoán ký danh: là loại chứng khoán ghi rõ họ tên chủ sở hữu. Việc chuyển nhượng loại này được thực hiện bằng thủ tục đăng ký tại cơ quan phát hành. b.Căn cứ vào nội dung:  Chứng khoán nợ - trái phiếu  Chứng khoán vốn - cổ phiếu c. Căn cứ theo tính chất:  Chứng khoán có thu nhập ổn định: là các trái phiếu thu nhập của nó không phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.  Chứng khoán có thu nhập không ổn định: là các cổ phiếu thường, thu nhập của nó phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty và chính sách trả cổ tức.  Chứng khoán hỗn hợp: là cổ phiếu ưu đãi, có một phần thu nhập là không phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. d. Căn cứ theo chủ thể phát hành  Chứng khoán Chính phủ: là các chứng khoán do các cơ quan của Chính phủ trung ương hay chính quyền địa phương phát hành như trái phiếu kho bạc, trái phiếu công trình, trái phiếu Chính phủ, công trái Nhà nước.  Chứng khoán công ty: là chứng khoán do các doanh nghiệp, công ty cổ phần phát hành như trái phiếu, cổ phiếu và các công cụ có nguồn gốc chứng khoán. 3. Trái phiếu – chứng khoán nợ a .Khái niệm Trái phiếu là giấy tờ có giá xác định số vốn đầu tư và xác nhận quyền đòi nợ bao gồm những điều kiện và thu nhập trong một khoảng thời gian nào đó và có khả năng chuyển nhượng.. b. Đặc điểm  Có thu nhập ổn định,  Có khả năng chuyển nhượng,  Có thời gian đáo hạn.  Đồng thời trái chủ không có quyền tham gia bầu cử, ứng cử vào Hội đồng quản trị.  Nhưng trái phiếu đem lại cho trái chủ quyền được ưu tiên trong phân chia lợi nhuận cũng như thanh lý tài sản khi công ty phá sản. c.Một vài loại trái phiếu.  Trái phiếu có lãi suất cố định: là trái phiếu cho lãi suất cố định ngay tại thời điểm phát hành.  Trái phiếu có lãi suất thả nổi: là trái phiếu cho lãi suất được điều chỉnh theo từng thời kỳ.  Trái phiếu chiết khấu: là trái phiếu không cho lãi suất thường kỳ, nó được mua với giá thấp so với mệnh giá. Toàn bộ tiền lời và giá trị tăng thêm sẽ bằng đúng mệnh giá vào ngày đáo hạn.  Trái phiếu thu nhập: là trái phiếu được phát hành bởi các công ty đang trong thời kỳ tổ chức lại. Công ty phát hành hứa sẽ trả số gốc khi trái phiếu hết hạn nhưng chỉ hứa trả lãi nếu công ty có đủ thu nhập.  Trái phiếu có thể thu hồi: là trái phiếu cho phép công ty có thể mua lại trái phiếu vào một thời gian nào đó. Tuy nhiên trái phiếu không thể thu hồi một vài năm sau khi chúng được phát hành.  Trái phiếu có thể chuyển đổi: là trái phiếu cho phép người giữ nó được chuyển đổi sang một số lượng cổ phiếu nhất định với giá xác định.  Trái phiếu phiếu kèm giấy bảo đảm: là trái phiếu cho phép người giữ nó có quyền mua thêm một số lượng cổ phiếu nhất định của đơn vị phát hành ở một giá xác định [một giấy bảo đảm ở góc trái phiếu bằng một cổ phiếu]. 4. Cổ phiếu – chứng khoán vốn a. Khái niệm Cổ phiếu là những giấy tờ có giá xác định số vốn đầu tư và nó xác nhận quyền sở hữu về tài sản và những điều kiện về thu nhập trong một khoảng thời gian nào đó và có khả năng chuyển nhượng. Có hai loại cổ phiếu là cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi. b. Cổ phiếu thường.  Cổ phiếu thường: là cổ phiếu không có thời gian đáo hạn, không có thu nhập ổn định mà thu nhập của nó phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh hay chính sách chi trả cổ tức của công ty.  Cổ phiếu thường có khả năng chuyển nhượng dễ dàng. Người nắm giữ cổ phiếu thường có quyền tham gia bầu cử vào Hội đồng quản trị nhưng không được ưu tiên trong phân chia lợi nhuận cũng như thanh lý tài sản khi công ty phá sản. Ngoài ra cổ phiếu thường còn đem lại quyền đặt mua cổ phiếu mới cho các cổ đông. c. Cổ phiếu ưu đãi.  Cổ phiếu ưu đãi là loại cổ phiếu có sự ưu tiên hơn cổ phiếu thường trong việc phân chia lợi nhuận cũng như chi trả cổ tức và thanh lý tài sản khi công ty phá sản.  Cổ phiếu ưu đãi cũng như cổ phiếu thường là nó không có thời gian đáo hạn. Nó tồn tại cùng với sự tồn tại của công ty. Nó cũng có khả năng chuyển nhượng nhưng phải thêm một số điều kiện nhất định. Cổ tức của cổ phiếu ưu đãi lẫn cổ phiếu thường đều không phải là nợ của công ty do đó không có thu nhập ổn định trong điều kiện bình thường và nó có thể được mua lại bởi nhà phát hành.  Cổ phiếu ưu đãi còn có một số điều khoản kèm theo.  Thứ nhất, cổ phiếu ưu đãi có tính chất tham dự trong phân chia lợi nhuận khi công ty làm ăn có lãi, vượt một mức nào đó.  Thứ hai, cổ phiếu ưu đãi có tính chất bỏ phiếu. Trong điều kiện bình thường, cổ phiếu ưu đãi không có tính chất bỏ phiếu. Nhưng khi công ty làm ăn thua lỗ, cổ phiếu ưu đãi sẽ có tính chất bỏ phiếu.

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Video liên quan

Chủ Đề