Khu vực nào sau đây trên Trái Đất trong năm không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh

- Khu vực có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần : giữa hai chí tuyến Bắc và Nam [nội chí tuyến].

- Các địa điểm nằm trên hai chí tuyến chỉ có một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh,đó là ngày 22/6 ở chí tuyến Bắc và 22/12 ở chí tuyến Nam.

- Khu vực không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh : ngoại chí tuyến. Vì trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo [mặt phẳng chứa quỹ đạo Trái Đất] một góc = 66"33 . Để tạo góc 90" thì góc phụ phải là 23°27, trong khi đó các địa điểm ở ngoại chí tuyến đều có vĩ độ lớn hơn 23' 27 .

Sự luân phiên ngày, đêm là hệ quả của chuyển động:

Trong năm khu vực nhận được lượng nhiệt lớn nhất từ Mặt Trời là

Giờ quốc tế [giờ GMT] được tính theo giờ của múi giờ số mấy?

Ý nào dưới đây đúng khi nói về Hệ Mặt Trời?

Đường kinh tuyến đổi ngày đi qua

Nếu xếp theo thứ tự khoảng cách xa dần Mặt Trời ta sẽ có

Quốc gia có nhiều múi giờ đi qua lãnh thổ nhất là

Nhìn từ thượng xuống, các con sông ở Bắc Bán Cầu thường bị sạt lở ở bờ

Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất – Câu hỏi lý thuyết 1 – SGK Trang 22 Địa lí 10-. Dựa vào hình 6.1 và kiến thức đã học, hãy xác định khu vực nào trên Trái Đất cho hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? Tại sao?

Dựa vào hình 6.1 và kiến thức đã học, hãy xác định khu vực nào trên Trái Đất cho hiện  tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? Tại sao?

Hướng dẫn giải:

– Khu vực có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần : giữa hai chí tuyến Bắc và Nam [nội chí tuyến].– Các địa điểm nằm trên hai chí tuyến chỉ có một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh,đó là ngày 22/6 ở chí tuyến Bắc và 22/12 ở chí tuyến Nam.

-Khu vực không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh : ngoại chí tuyến. Vì trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo [mặt phẳng chứa quỹ đạo Trái Đất] một góc = 66″33 . Để tạo góc 90″ thì góc phụ phải là 23°27, trong khi đó các địa điểm ở ngoại chí tuyến đều có vĩ độ lớn hơn 23′ 27 .

Câu hỏi : Hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh không xuất hiện ở nơi nào sau đây?

A.Vòng cực và chí tuyến

B.Vòng cực và 2 cực

C.Xích đạo và vòng cực

D.Xích đạo và 2 cực

Trả lời:

Đáp án đúng:A.Vòng cực và chí tuyến

Giải thích:

- Khu vực không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh : từ chí tuyến về hai cực.

Vì: trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc bằng 66độ33'. Để tạo góc 90 độ thì góc phụ phải là 23độ27', trong khi đó các địa điểm ở ngoại chí tuyến đều có vĩ độ lớn hơn 23độ27’.

Cùng Top lời giải tìm hiểu về hệ quả chuyển động của trái đất quay xung quanh mặt trời nhé!

I. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời

- Khái niệm: Là chuyển động nhìn thấy nhưng không có thật của Mặt Trời hàng năm diễn ra giữa hai chí tuyến.

- Nguyên nhân: Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi chuyển động cho ta ảo giác Mặt Trời chuyển động.

- Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh lần lượt xuất hiện từ chí tuyến Nam [22/12] lên chí tuyến Bắc [22/6].

- Khu vực có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh 2 lần/năm: khu vực giữa hai chí tuyến.

- Khu vực có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh một lần/năm: tại chí tuyến Bắc và Nam.

- Khu vực không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh: vùng ngoại chí tuyến Bắc và Nam.

II. Các mùa trong năm

- Mùa là một phần thời gian của năm, nhưng có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.

- Nguyên nhân: Trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quĩ đạo và trong suốt năm, trục không đổi phương trong không gian. Do đó có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời, làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ mặt trời mỗi bán cầu đều thay đổi trong năm.

- Có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông; mùa ở 2 bán cầu hoàn toàn trái ngược nhau.

Theo tính toán thiên văn học, năm dương lịch được gọi là năm thiên văn, lấy các ngày phân và chí làm các ngày bắt đầu cho 4 mùa xuân hạ thu đông. Với bán cầu Bắc, mùa xuân từ 21/3 đến 22/6, mùa hạ từ 22/6 đến 23/9, mùa thu từ 23/9 đến 22/12 và mùa đông từ 22/12 đến 21/3.

Ở Nam bán cầu thì ngược lại. Ở hai vòng cực của Trái đất, mỗi năm chỉ có 2 mùa. Còn tính theo bức xạ Mặt trời thì dựa trên độ phơi sáng của mặt đất, lấy điểm xuân phân và thu phân, hạ chí và đông chí làm trung điểm cho mỗi mùa.

Thời điểm bắt đầu các mùa sẽ sớm hơn 3-4 tuần so với mùa khí tượng và sớm hơn 6-7 tuần so với mùa thiên văn. Mùa tính theo khí tượng dựa vào nhiệt độ, mùa xuân từ 1/3 đến 31/5, mùa hè từ 1/6 đến 31/8, mùa thu từ 1/9 đến 31/11 và mùa đông từ 1/12 đến hết tháng 2.

III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ

Nguyên nhân: Khi chuyển động, do trục Trái đất nghiêng, nên tùy vị trí của Trái đất trên quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.
– Mùa theo dương lịch và độ dài ngày, đêm ở hai bán cầu trái ngược nhau. Ở bán cầu bắc:

+ Mùa xuân: Ngày dài hơn đêm. Song, ngày càng dài và đêm càng ngắn khi Mặt Trời càng gần chí tuyến Bắc. Riêng ngày 21-3 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12 giờ ở mọi nơi.

+ Mùa hạ: Ngày vẫn dài hơn đêm, nhưng khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày càng ngắn dần, đêm càng dài dần. Ngày 22-6 có thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất trong năm.

+ Mùa thu: Ngày ngắn hơn đêm. Mặt Trời càng xuống gần chí tuyến Nam ngày càng ngắn, đêm càng dài. Riêng ngày 23-9 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12 giờ ở mọi nơi.

+ Mùa đông: Ngày vẫn ngắn hơn đêm. Khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày dài dần, đêm ngắn dần. Ngày 22-12 có thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm.

– Ở Xích đạo, quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau. Càng xa Xích đạo, thời gian ngày và đêm càng chênh lệch nhiều. Từ vòng cực về phía cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ [ngày địa cực, đêm địa cực]. Càng gần cực, số ngày, đêm đó càng tăng. Riêng ở hai cực có sáu tháng ngày, sáu tháng đêm.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 22 SGK Địa lí 10

Đề bài

Dựa vào hình 6.1 và kiến thức đã học, hãy xác định khu vực nào trên Trái Đất cho hiện  tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? Tại sao?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

- Khu vực có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần : giữa hai chí tuyến Bắc và Nam [nội chí tuyến].

- Các địa điểm nằm trên hai chí tuyến chỉ có một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh: đường chí tuyến Bắc và đường chí tuyến Nam.

Vì: Trái Đất đang chuyển động xung quanh Mặt Trời với trục nghiêng [66độ33' với pháp tuyến của mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất] và không đổi phương. Do đó, tia nắng vuông góc với tiếp tuyến ở một bề mặt Trái Đất sẽ lần lượt di chuvển từ 23̊ 27’ N lên 23̊ 27' B. Trong vòng 1 năm, các địa điểm nội chí tuyến đều có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.

- Khu vực không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh : từ chí tuyến về hai cực.

Vì: trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc bằng 66độ33'. Để tạo góc 90 độ thì góc phụ phải là 23độ27', trong khi đó các địa điểm ở ngoại chí tuyến đều có vĩ độ lớn hơn 23độ27’.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 10 - Xem ngay

VietJack

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Video liên quan

Khu vực nào sau đây trên Trái Đất trong năm không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh

A. Xích đạo

B. Nội chí tuyến

C. Chí tuyến

D. Ngoại chí tuyến

Các câu hỏi tương tự

A. Từ 21 – 3 đến 23 – 9.


C. Từ 23 – 9 đến 21 – 3.


Khu vực nào sau đây trên Trái Đất trong năm không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?

A. Xích đạo

B. Chí tuyến

C. Nội chí tuyến

D. Ngoại chí tuyến

Khu vực nào sau đây trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 1 lần

A. Xích đạo

B. Nội chí tuyến

C. Chí tuyến

D. Ngoại chí tuyến

Khu vực nào sau đây trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần

A. Xích đạo

B. Nội chí tuyến

C. Chí tuyến

D. Ngoại chí tuyến

Mặt Trời lên thiên đỉnh tại chí tuyến Bắc vào thời gian nào sau đây

A. 21/3

B. 22/6

C. 23/9

D. 22/12

Mặt Trời lên thiên đỉnh tại chí tuyến Nam vào thời gian nào sau đây

A. 21/3

B. 22/6

C. 23/9

D. 22/12

Hãy xác định khu vực nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi hăm hai lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? Tại sao?