Ngân hàng phúc đáp thư xác nhận trực tiếp cho

Công văn phúc đáp là văn bản thường thấy trong các tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp. Vậy, Công văn phúc đáp có mẫu thế nào? Cách viết ra sao?

Phúc đáp là việc trả lời bằng thư từ, công văn của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong thẩm quyền, nhiệm vụ của mình.

Công văn phúc đáp là văn bản được các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp sử dụng để trả lời các vấn đề do chủ thể có thẩm quyền đặt ra. Trong một số trường hợp, Công văn phúc đáp còn được sử dụng để trả lời các câu hỏi, đề nghị từ một cá nhân, tổ chức khác.

Công văn phúc đáp là văn bản được dùng tương đối phổ biến trong các tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp, nhất là trong cơ quan Nhà nước, đây được coi là phương tiện giao tiếp giữa cấp dưới với cấp trên hoặc với công dân.

Ngoài ra, Công văn phúc đáp có thể được dùng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Với mỗi lĩnh vực, Công văn phúc đáp sẽ được soạn thảo nội dung sao cho phù hợp với những mục đích khác nhau.

Cũng cần lưu ý, Công văn phúc đáp không bắt buộc do đơn vị, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp ban hành mà có thể do các cá nhân nếu văn bản pháp luật, điều lệ tổ chức, doanh nghiệp có quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của người đó.

Về hiệu lực của Công văn, do Công văn phúc đáp không có hiệu lực thi hành nên Công văn chấm dứt hiệu lực khi các chủ thể thực hiện xong, giải quyết xong các công việc trên thực tế.

Ngân hàng phúc đáp thư xác nhận trực tiếp cho
Mẫu Công văn phúc đáp mới nhất 2022 (Ảnh minh họa)

2. Mẫu Công văn phúc đáp chuẩn, mới nhất 2022

2.1 Mẫu số 1 

CÔNG TY……….

PHÒNG…………….

Số:…../CV-……..

V/v phúc đáp………………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

…….., ngày…. tháng….. năm……..

Kính gửi: Công ty ………

Ngày…. tháng…. năm……, Công ty/Cơ quan/chúng tôi/… đã nhận được Văn bản……………. (văn bản mà bạn dùng công văn này để trả lời) yêu cầu chúng tôi trả lời/đưa ra lý do/… .

Do vậy, tôi làm Công văn……… để phúc đáp lại …………….. của Quý công ty/cơ quan/Ông/Bà…

Về yêu cầu……………….. của Quý công ty/cơ quan/Ông/Bà…, (chúng) tôi trả lời như sau:………….

Về yêu cầu……………….. của Quý công ty/cơ quan/Ông/Bà…, (chúng) tôi trả lời như sau:………….

(Chúng) tôi trả lời để Quý công ty/cơ quan/Ông/Bà……….. được biết.

(Chúng) tôi xin cam đoan những thông tin mà (chúng) tôi đã nêu trên là trung thực, đúng sự thật khách quan. Nếu sai, (chúng) tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Trân trọng cảm ơn./.

Nơi nhận:

– Ban Giám đốc/…;

– Lưu VT (……).

TRƯỞNG PHÒNG…….

(Ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên)

2.2 Mẫu số 2

TÊN DOANH NGHIỆP                                         CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Số: …../CV-……                                                                 Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

……, ngày….. tháng….năm……

Kính gửi:………………………………

Căn cứ công văn số … ngày … / … / … của cơ quan/tổ chức/cá nhân/doanh nghiệp… về vấn đề…………

Chúng tôi xin trả lời như sau:……………………………………….

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Nhận được công văn này, còn điểm nào chưa rõ đề nghị ………(tên cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân nhận công văn) …………..cho ý kiến. Chúng tôi sẵn sàng trả lời thêm.

Trân trọng cảm ơn!

Nơi nhận: – Như trên ………..; – …………………….;

– Lưu: VT, ………..

ĐẠI DIỆN CƠ QUAN/TỔ CHỨC

(Ký, đóng dấu)

3. Hướng dẫn cách soạn Công văn phúc đáp đúng chuẩn

Công văn phúc đáp có hình thức tương đối đơn giản, tùy thuộc vào vấn đề cần phúc đáp, nội dung Công văn có thể ngắn hoặc dài tuy nhiên cần đảm bảo các phần sau:

- Phần mở đầu: Ở phần này chỉ cần viết ngắn gọn bằng cách đưa vào một câu thông tin dẫn dắt nêu ra mục đích của việc làm Công văn. Ví dụ, có thể sử dụng mẫu Công văn trả lời cho Công văn số ... ngày ... tháng ... năm ... về việc ...

- Phần nội dung: Trong phần này cần nêu ra được câu trả lời rõ ràng cho câu hỏi, yêu cầu từ đơn vị, tổ chức hay cá nhân.

Cần lưu ý, chỉ phúc đáp để trả lời cho duy nhất một vấn đề. Câu trả lời đưa ra phải dứt khoát, rõ ràng, không trả lời nước đôi với đối phương. Cần dùng ngôn từ súc tích, ngắn gọn, có sự bám sát vào chủ đề và luôn đảm bảo toàn bộ nội dung phúc đáp được trình bày súc tích để người tiếp nhận có thể hiểu được ngay vấn đề và không còn thắc mắc gì thêm.

- Ở phần kết: Kết thúc Công văn một cách lịch sự, trong đó cần thể hiện các nội dung: Lời đề nghị bên nhận phúc đáp còn điều gì chưa sáng tỏ sẽ tiếp tục phản hồi lại cho cơ quan, lời cảm ơn và chữ ký, dấu xác nhận của cơ quan.

Trên đây là mẫu Công văn phúc đáp được dùng phổ biến nhất 2022. Nếu có vướng mắc khác liên quan, bạn đọc liên hệ 1900.6192  để được hỗ trợ.

>> 7 mẫu Công văn đề nghị được dùng phổ biến nhất 2022

Ngân hàng phúc đáp thư xác nhận trực tiếp cho
Close-up of businessman examining business contract and signing it at the office desk

Lập và gửi thư xác nhận ngân hàng là thủ tục kiểm toán cần thiết do kiểm toán viên và đơn vị được kiểm toán kết hợp thực hiện nhằm thu thập bằng chứng đáng tin cậy phục vụ quá trình kiểm toán. Trong bài viết này, Ketoan.vn sẽ chia sẻ đến bạn đọc mẫu Thư xác nhận ngân hàng phục vụ kiểm toán.

Ngân hàng phúc đáp thư xác nhận trực tiếp cho

1. Thư xác nhận ngân hàng là gì?

Để phục vụ cho mục đích kiểm toán. Các công ty có nhu cầu kiểm toán phải thực hiện thủ tục lập và gửi TXN ngân hàng. Thư xác nhận ngân hàng là văn bản xác minh giữa đơn vị với ngân hàng về số dư các tài khoản tiền gửi tại ngân hàng nhằm mục đích xác thực lại tính chính xác của các khoản mục này trên báo cáo tài chính.

2. Phân loại thư xác nhận công nợ

Ngân hàng phúc đáp thư xác nhận trực tiếp cho

Thư xác nhận ngân hàng bao gồm các loại tài khoản sau:

  • Tài khoản tiền gửi thanh toán
  • Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn
  • Tài khoản đặt cọc
  • Tài khoản đặc biệt
  • Tài khoản tiền vay
  • Các khoản khác

3. Trách nhiệm của các bên liên quan

a. Kiểm toán viên

Do lập thư xác nhận là thủ tục kiểm toán cần thiết để xác minh số dư các khoản trên báo cáo tài chính. Kiểm toán viên cần đảm bảo thực hiện các trách nhiệm trước và sau thủ tục lập thư xác nhận.

Trước lập thư: thiết kế mẫu thư tương ứng từng trường hợp cần thu thập thông tin. Đảm bảo xác nhận lại dữ liệu lần cuối trên thư xác nhận với đơn vị được kiểm toán trước khi gửi.

b. Đơn vị được kiểm toán

Phối hợp với các công việc của Kiểm toán viên. Cung cấp dữ liệu chính xác phục vụ thủ tục lập thư xác nhận. Đảm bảo gửi thư xác nhận theo yêu cầu của Kiểm toán viên. Trường hợp do điều kiện chủ quan không gửi thư xác nhận. Đơn vị được kiểm toán cần trình bày rõ lý do cho Kiểm toán viên.

Chú ý: đơn vị được kiểm toán cần đảm bảo tuân thủ không tác động chi phối đến quyết định của các bên nhận thư xác nhận, làm ảnh hưởng đến đánh giá của Kiểm toán viên.

c. Bên nhận thư xác nhận

Xem xét lại tính đúng đắn của số liệu trên thư xác nhận (đối với thư không trống) và hoàn thành các thông tin cần thiết trên thư (đối với thư trống), đồng thời gửi trực tiếp cho Kiểm toán viên theo thời hạn quy định.

Căn cứ trên các thông tin khai trên thư xác nhận, ngân hàng có trách nhiệm xác nhận lại số dư các khoản tiền gửi nếu có chênh lệch giữa hai bên, sau khi xác nhận gửi lại đơn vị kiểm toán theo địa chỉ đã cung cấp.

Mời bạn đọc tải về mẫu Thư xác nhận ngân hàng TẠI ĐÂY.

Xem thêm

Tải về mẫu thư xác nhận giao dịch và số dư với bên liên quan

Tải về mẫu thư xác nhận thu nhập mẫu số 20/TXN-TNCN

Tải về miễn phí mẫu Thư xác nhận công nợ phục vụ kiểm toán

Tải về miễn phí mẫu công văn giải trình với Cơ quan Thuế

Tải về mẫu Kế hoạch tham gia chứng kiến kiểm kê