Ngọa là gì

Ngọa Long [臥龍, từ Hán-Việt nghĩa là "rồng nằm"] có thể chỉ:

  • Ngọa Long cương, tên của một ngọn núi ở thành phố Nam Dương [Trung Quốc].
    • Ngọa Long tiên sinh tên hiệu của Gia Cát Lượng, thừa tướng của Lưu Bị trong thời Tam Quốc của Trung Quốc.
  • Chùa Ngọa Long tại tỉnh Thiểm Tây [Trung Quốc]
  • Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọa Long, khu bảo hộ thiên nhiên cấp quốc gia của Trung Quốc tại tỉnh Tứ Xuyên.
  • Ngọa Long khu, thuộc thành phố Nam Dương, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
  • Ngọa Long trấn thuộc Tương Thành khu, thành phố Tương Phàn, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.
  • Ngoạ Long Sinh, một nhà văn viết truyện kiếm hiệp, tác giả của những bộ truyện Xác chết loạn giang hồ, Đàn chỉ thần công và Đoạn kiếm thù Ngọa Long webgame

Trang định hướng này liệt kê những bài viết liên quan đến tiêu đề Ngọa Long.
Nếu bạn đến đây từ một liên kết trong một bài, bạn có thể muốn thay đổi liên kết trỏ trực tiếp đến bài viết dự định.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ngọa_Long&oldid=63753017”

Ngọa hổ tàng long là gì? Hãy cùng Tiếng Trung Dường Châu tìm hiểu về nguồn gốc, ý nghĩa và cách sử dụng thành ngữ này nhé!

Ngọa hổ tàng long

Ngọa hổ tàng long [ 卧虎藏龙 wò hǔ cáng lóng] gồm các từ:

Ngọa [卧 wò]: nghĩa là nằm

Hổ [虎 hǔ]: nghĩa là hổ.

Tàng [藏 cáng]: nghĩa là ẩn náu

Long [龙 lóng]: nghĩa là rồng.

Ngọa hổ tàng long [卧虎藏龙 wò hǔ cáng lóng] nghĩa đen là chỉ con hổ đang nằm, còn con rồng đang ẩn náu, lúc đó sẽ không ai nhận ra con hổ dữ tợn ra sao và con rồng có sức mạnh thế nào. Vì vậy nên người ta dùng câu thành ngữ này để chỉ những người tài giỏi nhưng lại giấu tài, không muốn cho người khác biết.

Thời Bắc Chu, Dữu Tín trong bài thơ  Đồng hội hà dương công tân tạo sơn địa liêu đắc ngụ mục [同会河阳公新造山地聊得寓目] đã viết:

“Ám thạch nghi tàng hổ [暗石疑藏虎 Àn shí yí cáng hǔ]

Bàn căn tự ngọa long [盘根似卧龙 pán gēn shì wòlóng]”

Có một giai thoại nói về câu thành ngữ “ngọa hổ tàng long” này như sau:

Ở Khai Phong, vua Chu xây dựng  ba gian lầu cao ở đằng sau đại điện chùa Tương Quốc, bên trên được đặt pho tượng Bồ tát đại từ đại bi. Trước lầu có một đám người đang xem đánh quyền, Tống Hiến Sách vừa nghe giọng người đó đã biết là giọng người Hà Bắc chứ không phải giọng người Thiểm Tây thì lắc đầu rồi đi tiếp.

Ra phía sau điện Địa Tạng vương bồ tát, Tống Hiến Sách thấy đằng đó vẫn náo nhiệt như mọi ngày, chỗ nào cũng bày bán hàng rong, thuyết thư, biểu diễn ảo thuật, cầm đồ,…còn có hai ba chỗ là chơi kiếm đánh gậy, múa quyền, bán thuốc. Hắn chú ý đến mấy kẻ giang hồ bán thuốc cũng không phải giọng người Thiểm Tây.

Đến góc cuối cùng, thấy một đám người người vây xung quanh cực kỳ đông, hắn hét to rồi len vào đám đông xem hóa ra cũng là bán thuốc cao. Một chàng trai đang múa kiếm, kiếm pháp của người này quả thật rất thông thạo, khác hẳn với những nghệ nhân trong giang hồ khác mà Tống Hiến Sách từng gặp. Trong lòng hắn thầm nghĩ: “Không lẽ chính là người đó sao?”.

Một lát sau chàng trai luyện kiếm xong thì thu kiếm lại rồi chắp tay về phía mọi người đang vỗ tay tán thưởng không ngớt nói: “Để mọi người chê cười rồi”.

Trong lòng Tống Hiến Sách đột nhiên vui vẻ, thầm nghĩ: Đúng là hắn rồi, giọng Thiểm Tây!

Chàng trai giọng Thiểm Tây cũng quan sát hắn một lúc rồi quay ra nói với mọi người: “Thưa các vị quan khách, tiểu nhân lần đầu đến Biện Lương này. Tại nơi đất khách quê người lại được chư vị yêu mến lại còn tán thưởng chút võ nghệ này. Thật khiến tiểu nhân hổ thẹn không dám nhận. Tiểu nhân hơn hai mươi năm ăn cơm trắng, thân cao 6 thước dù luyện được vài miếng võ nhưng vẫn cảm thấy không xứng với lời khen của chư vị. Bây giờ để chúng tôi xin luyện vài chiêu để mọi người cùng thưởng thức, nếu luyện tốt thì mong chư vị ủng hộ, còn nếu chưa tốt thì mong được bỏ quá cho”.

Sau đó hắn quay sang một cậu bé chừng 14-15 tuổi hỏi: “Cậu bạn nhỏ! Hôm nay đến vùng đất Trung Châu cậu có dám luyện vài chiêu võ để chư vị đây cùng xem không?”

Cậu bé dõng dạc đáp: “Tôi dám”.

Chàng trai nói: “Cậu cũng to gan đấy! Ở cái đất Trung Châu này là đất ngọa hổ tàng long anh hùng tụ hội, không thể so với các vùng quê nhỏ khác”. Ở nơi quân tử tụ hội này còn chiêu võ nào mà họ chưa từng thấy qua? Một cậu bé như cậu đúng là không biết trời cao đất dày mà dám ở đây múa dìu qua mắt thợ, lẽ nào không sợ các vị quan khách ở đây chê cười ư?”

Từ đó câu thành ngữ ngọa hổ tàng long cũng được ra đời.

Tàng long ngọa hổ [藏龙卧虎 cáng lóng wò hǔ] có ý nghĩa tương tự ngọa hổ tàng long. Đều chỉ người tài nhưng chưa được phát hiện hoặc những người giấu tài.

Tiềm long phục hổ [潜龙伏虎 Qián lóng fú hǔ] dùng để ví người tài chưa được cất nhắc, trọng dụng.

Học tiếng Trung chỉ với 1k/1 ngày  mà vẫn đem lại hiệu quả như trên lớp, lại còn tiết kiệm chi phí, chủ động thời gian. Ngại gì mà chưa trải nghiệm phương pháp học hoàn toàn mới lạ này. Tham khảo ngay TẠI ĐÂY nhé

Mọi thông tin thêm về các khóa học mọi người có thể liên hệ tư vấn trực tiếp :

 Inbox fanpage Tiếng Trung Dương Châu

♥ Shop Tiki : //tiki.vn/cua-hang/nha-sach-tieng-trung-duong-chau

 Shop Shopee : //shopee.vn/nhasachtiengtrungduongchau

♥ Shop Lazada : //www.lazada.vn/shop/nha-sach-tieng-trung-pham-duong-chau

📞 Hotline: 09.4400.4400 – 09.8595.8595

🏘️ Cơ sở 1 : số 10 ngõ 156 Hồng Mai – Bạch Mai – Hà Nội.

🏘️Cơ sở 2 : tầng 4 – số 25 – ngõ 68 Cầu Giấy

Ngọa hổ tàng long nghĩa là gì? cùng phân tích chi tiết ᴠề các ý nghĩa của cụm từ nàу nha, đâу là câu kinh điển được ѕử dụng rất nhiều mà ai cũng thân thuộc.

Bạn đang хem: Ngọa hổ tàng long là gì

Tiếng ViệtSửa đổi

Cách phát âmSửa đổi

IPA theo giọng Hà Nội Huế Sài Gòn Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
ŋwaː˧˧ŋwaː˧˥ŋwaː˧˧
ŋwa˧˥ŋwa˧˥˧

Phiên âm Hán–ViệtSửa đổi

Các chữ Hán có phiên âm thành “ngoa”

  • 㘥: ngoa, y
  • 讹: ngoa
  • 吪: ngoa
  • 譌: ngoa
  • 囮: viên, ngoa, phương
  • 𡈱: ngoa
  • 枙: ngoa
  • 靴: ngoa
  • 𡈙: ngoa
  • 𡈸: ngoa
  • 訛: ngoa
  • 鞾: ngoa

Phồn thểSửa đổi

  • 訛: ngoa
  • 吪: ngoa
  • 鞾: ngoa
  • 靴: ngoa
  • 囮: ngoa

Chữ NômSửa đổi

[trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm]

Cách viết từ này trong chữ Nôm

  • 𧧀: ngoa, bẫu, phễu
  • 瓦: ngoa, ngõa, ngói
  • 吪: ngoa, hóe
  • 譌: ngoa
  • 囮: ngoa
  • 靴: ngoa
  • 讹: ngoa
  • 訛: ngoa, ngỏa
  • 󰆚: ngoa
  • 鞾: ngoa

Tính từSửa đổi

ngoa

  1. ngoa ngoét. Nói người phụ nữ lắm điều.
  2. Thêm thắt ra, không đúng sự thực. Nói ngoa.

Đồng nghĩaSửa đổi

  • ngoa mồm
  • ngoa ngoắt

DịchSửa đổi

Tham khảoSửa đổi

  • Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí [chi tiết]
  • Thông tin chữ Hán và chữ Nôm dựa theo cơ sở dữ liệu của phần mềm WinVNKey, đóng góp bởi học giả Lê Sơn Thanh; đã được các tác giả đồng ý đưa vào đây. [chi tiết]

Video liên quan

Chủ Đề