Những từ ngữ hình ảnh đó giúp em hình dung như thế nào về cảnh sông nước nơi đây

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài tập 6 trang 47 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1:

- Những từ ngữ, hình ảnh miêu tả thiên nhiên xứ Huế trong bài ca dao số 3:

- Hình dung của em về cảnh sông nước nơi đây qua những từ ngữ, hình ảnh miêu tả thiên nhiên nói trên:

Quảng cáo

Trả lời:

- Những từ ngữ, hình ảnh miêu tả thiên nhiên xứ Huế trong bài ca dao số 3: Đông Ba, Đập Đá, Vĩ Dạ, ngã ba Sình, bóng trăng, tiếng hò.

- Hình dung của em về cảnh sông nước nơi đây qua những từ ngữ, hình ảnh miêu tả thiên nhiên nói trên: Cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ nhưng trầm buồn của xứ Huế, Huế đẹp với sông nước mênh mang, với những điệu hò mái nhì, mái đẩy thiết tha, lay động lòng người. 

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

  • Bài tập 1 trang 46 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Điền thông tin phù hợp vào bảng sau ....

  • Bài tập 2 trang 46 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Điền kí hiệu bằng [B] và trắc [T] vào các ô tương ứng ....

  • Bài tập 3 trang 47 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Bài ca dao số 3 được gọi là lục bát biến thể vì ....

  • Bài tập 4 trang 47 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Vẻ đẹp của phong cảnh Hồ Tây được thể hiện trong hai dòng thơ ....

  • Bài tập 5 trang 47 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Những tình cảm ẩn chứa trong lời nhắn gửi ....

  • Bài tập 7 trang 47 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Tình cảm của con người đối với quê hương đất nước ....

  • Bài tập 8 trang 48 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Viết đoạn văn [khoảng 5 – 7 câu] nêu cảm nghĩ về một danh lam ....

  • Bài tập 1 trang 48 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Từ đường trong “Đường lên xứ Lạng bao xa? ....

  • Bài tập 2 trang 48 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Nghĩa của từ trái trong “Cách một trái núi với ba quãng đồng ....

  • Bài tập 3 trang 48 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Đánh dấu [X] vào cột phù hợp trong bảng sau ....

  • Bài tập 4 trang 49 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Tìm thêm một số ví dụ về từ đồng âm và từ đa nghĩa ....

  • Bài tập 1 trang 49 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Bài thơ Chuyện cổ nước mình được viết theo thể thơ ....

  • Bài tập 2 trang 49 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Bài thơ gợi cho em nhớ đến những câu chuyện cổ sau của Việt Nam ....

  • Bài tập 3 trang 49 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Vẻ đẹp tình người mà những câu chuyện cổ đã kể với nhà thơ ....

  • Bài tập 4 trang 50 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Đọc đoạn thơ ở cột bên trái và điền thông tin phù hợp vào cột ....

  • Bài tập 5 trang 50 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Điền kí hiệu gạch chéo [/] vào những chỗ ngắt nhịp ....

  • Bài tập 6 trang 50 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Nhà thơ có thể “nhận mặt ông cha” qua các câu chuyện cổ ....

  • Bài tập 7 trang 50 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Bài học cuộc sống mà bài thơ gợi lên ....

  • Bài tập 8 trang 50 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Viết đoạn văn [khoảng 5 – 7 câu] nêu cảm nhận của em ....

  • Bài tập 1 trang 51 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Nêu khái quát nội dung từng phần của văn bản Cây tre Việt Nam ....

  • Bài tập 2 trang 51 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Những chi tiết, hình ảnh tác giả dùng để miêu tả vẻ đẹp của cây tre ....

  • Bài tập 3 trang 51 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Những từ ngữ trong văn bản biểu đạt rõ nhất đặc điểm của cây tre ....

  • Bài tập 4 trang 51 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Những chi tiết trong văn bản thể hiện khung cảnh ....

  • Bài tập 5 trang 52 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Tác giả khẳng định “Cây tre mang những đức tính của người hiền ....

  • Bài tập 6 trang 52 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Những chi tiết, hình ảnh trong văn bản Cây tre Việt Nam ....

  • Bài tập 7 trang 52 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Theo em, trong đời sống hôm nay, khi sắt thép ....

  • Bài tập 1 trang 52 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Giải thích nghĩa của các từ in đậm được dùng với nghĩa hoán dụ ....

  • Bài tập 2 trang 53 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu sau ....

  • Bài tập 3 trang 53 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Những dòng thơ “Đẽo cày theo ý người ta/Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì” ....

  • Bài tập 4 trang 53 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Ý nghĩa của thành ngữ Tre già măng mọc ....

  • Bài tập 1 trang 54 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Những đặc điểm của thơ lục bát được thể hiện qua ....

  • Bài tập 2 trang 54 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Những chi tiết cho thấy bầy ong đã không quản gian khó ....

  • Bài tập 3 trang 54 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Những phẩm chất đáng quý của bầy ong mà em cảm nhận ....

  • Bài tập 4 trang 54 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Thông điệp nhà văn gửi đến người đọc hành trình của bầy ong ....

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải Vở thực hành Ngữ văn lớp 6 của chúng tôi được biên soạn bám sát VTH Ngữ văn 6 Kết nối tri thức với cuộc sống [NXB Giáo dục].

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Phần I

Trước khi đọc

Câu 1 [trang 90 SGK Ngữ văn 6 tập 1]

Với em nơi đâu là quê hương yêu dấu? Nếu có thể nói về những ấn tượng đẹp đẽ và sâu sắc nhất về quê hương, em sẽ nói điều gì?

Phương pháp giải:

Các em tự trả lời về quê hương của riêng mỗi người.

Lời giải chi tiết:

- Gia đình em sinh sống ở Hà Nội nhưng quê gốc của cha mẹ em là một vùng biển Thanh Hóa thân yêu.

- Đối với em, quê hương là một điều thiêng liêng và đẹp đẽ. Đó là nơi có nguồn cội, có tổ tiên, ông bà và là mảnh đất đã gìn giữ cuống rốn khi em vừa cất tiếng khóc chào cuộc đời. Quê hương em có những cánh đồng bao la bát ngát, có triền đê dài tít tắp nuôi nấng những kí ức tuổi thơ của chúng em. Quê em dù không phát triển kinh tế nhưng lại bao la tình người. Tháng nào bố mẹ cũng sắp xếp đưa em về quê để thăm ông bà nội, ông bà ngoại và họ hàng. Bố luôn bảo với em, nếu ai không nhớ quê hương, thì người đó mãi mãi không lớn để trở thành người được.

Câu 2

Câu 2 [trang 92 SGK Ngữ văn 6 tập 1]

Đối chiếu với những điều được nêu trong mục Tri thức ngữ văn ở đầu bài học, hãy xác định cách gieo vần, ngắt nhịp và phối hợp thanh điệu trong các bài ca dao 1,2.

Phương pháp giải:

Đọc lại phần Tri thức ngữ văn và làm câu hỏi này.

Lời giải chi tiết:

- Bài ca dao 1:

+ Cách gieo vần: tiếng "canh gà" vần với tiếng "la đà"; tiếng "ngàn sương" vần với tiếng "mặt gương".

+ Thanh điệu: tiếng "đà", "Xương", "sương", "Hồ" là thanh bằng; tiếng "trúc", "Võ", "tỏa", "Thái" là thanh trắc. 

+ Nhịp thơ: 2/2/2

- Bài ca dao 2:

+ Cách gieo vần: tiếng "bao xa" vần với tiếng "ba quãng đồng"; tiếng "mà trông" vần với "kìa sông".

+ Nhịp thơ: 4/4. 

+ Thanh điệu: tiếng "xa", "đồng", "trông", "Cờ" là thanh bằng; tiếng "Lạng", "núi", "lại" là thanh trắc. 

Câu 3

Câu 3 [trang 92 SGK Ngữ văn 6 tập 1]

So với hai bài ca dao đầu, bài ca dao 3 là bài lục bát biến thể. Hãy chỉ ra tính chất biến thể của thơ lục bát trong bài ca dao này trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, cách phối hợp thanh điệu,...

Phương pháp giải:

Nhớ lại kiến thức về thể thơ lục bát ở câu trước để trả lời câu hỏi này.

Lời giải chi tiết:

Tính chất biến thể của thơ lục bát trong bài ca dao số 3:

- Số tiếng trong mỗi dòng: Bài thơ có tất cả 4 dòng. Số tiếng trong mỗi dòng lần lượt là: 8/8/6/8.

- Cách gieo vần: tiếng "Ba" vần với tiếng "Đá"; tiếng "Dạ" vần với tiếng "ba".

- Cách phối hợp thanh điệu: Tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám: "qua", "Sình", "chênh". "tình" là thanh bằng; tiếng "Dạ", "ngả", "vọng" là thanh trắc, tuy nhiên tiếng "Ba" lại là thanh ngang. 

Câu 4

Câu 4 [trang 92 SGK Ngữ văn 6 tập 1]

Trong cụm từ “mặt gương Tây Hồ”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Phương pháp giải:

Nhớ lại các biện pháp tu từ đã học.

Lời giải chi tiết:

- Biện pháp tu từ ẩn dụ được vận dụng thần tình trong cụm từ “mặt gương Tây Hồ”

- Tác dụng:

+ Làm tăng hiệu quả diễn đạt, lời thơ gợi hình, gợi cảm hơn.

+ Vẽ nên một cảnh sắc tuyệt đẹp của Hồ Tây tĩnh lặng, bao la, nước trong xanh, phẳng như một tấm gương khổng lồ, làm bừng sáng cả bài ca dao. Hồ Tây trở thành một mặt gương khủng lồ sáng long lanh, vô cùng đẹp đẽ. 

Câu 5

Câu 5 [trang 92 SGK Ngữ văn 6 tập 1]

Nêu cảm nhận của em về tình cảm tác giả dân gian gửi gắm trong lời nhắn gửi: Ai ơi đứng lại mà trông. Hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ có sử dụng từ ai hoặc có lời nhắn ai ơi.

Phương pháp giải:

Dựa vào câu ca và kiến thức của bản thân để tìm kiếm, trả lời câu hỏi này.

Lời giải chi tiết:

- Câu ca dao cất lên với tiếng nhắn nhủ đầy tha thiết "Ai ơi". Hai tiếng ấy như tiếng gọi, như nói với một ai đó, nó không cụ thể là đối tượng nào mà câu thơ muốn nhắc đến mà nó chỉ một cách chung chung. Đó là tất cả những con người Việt Nam ta. Qua tiếng gọi tha thiết ấy, ông cha ta muốn nhắc nhở về sự ghi nhớ cội nguồn, là tình yêu bao la đối với quê hương đất nước. 

- Một số câu ca dao, tục ngữ có sử dụng từ ai hoặc có lời nhắn ai ơi:

+                                                   

 Ai ơi đứng lại mà trông

Kìa vạc nấu dó, kìa sông đãi bìa

Kìa giấy Yên Thái như kia

Giếng sâu chín trượng nước thì trong xanh.

+                                              

 Ai ơi đứng lại mà trông

Kìa vạc nấu dó, kìa sông đãi bìa

Kìa giấy Yên Thái như kia

Giếng sâu chín trượng nước thì trong xanh. 

Câu 6

Câu 6 [trang 92 SGK Ngữ văn 6 tập 1]

Bài ca dao 3 đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào để miêu tả thiên nhiên xứ Huế? Những từ ngữ, hình ảnh đó giúp em hình dung như thế nào về cảnh sông nước nơi đây.

Phương pháp giải:

Dựa trên những lời thơ có trong bài để trả lời.

Lời giải chi tiết:

- Những từ ngữ, hình ảnh để miêu tả thiên nhiên xứ Huế trong bài ca dao số 3: con đò, lờ đờ bóng trăng, tiếng hò vang vọng.

- Những từ ngữ, hình ảnh đó giúp em hình dung Huế là một miền đất có một cảnh quan thơ mộng, xinh đẹp. Mỗi địa danh [Chợ Đông Ba, Đập Đá, Vĩ Dạ, ngã ba Sình], tất cả đều chan hòa trong dòng chảy của ca dao. Cách miêu tả đã làm cho khung cảnh Huế trở nên sinh động, nên thơ, đậm đà hơn bao giờ hết [Lờ đờ bóng ngả chăng nghênh], và điều đó đã nhẹ nhàng mà sâu lắng đi vào trong tâm thức của con người.

Câu 7

Câu 7 [trang 92 SGK Ngữ văn 6 tập 1]

Các bài ca dao trữ tình thường bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc của con người. Qua chùm ca dao trên, em cảm nhận được gì về tình cảm của tác giả nhân dân đối với quê hương đất nước. 

Phương pháp giải:

Tổng kết lại những nội dung của các bài ca dao trên.

Lời giải chi tiết:

Qua những bài ca dao trên, em cảm thấy tác giả nhân dân đã nhận thức được cái đẹp cái toàn mĩ của quê hương, đất nước bằng cả trái tim của mình. Đó là sự thương nhớ, vấn vương quê hương mỗi khi đi xa xứ, là vẻ đẹp của người lao động cần cù, niềm tự hào non sống đất nước với những nét đẹp cổ kính ngàn đời,... Tình yêu đất nước trong các câu ca dao không sôi nổi nhưng lại dạt dào như mạch suối ngầm chảy âm ỉ, chảy mãi, niềm tự hào về non sông đất nước được khơi gợi qua từng câu chữ, nét bút.

Video liên quan

Chủ Đề