PR có thể thay thế cho quảng cáo không vì sao

Đề thi quan hệ công chúng có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [228.43 KB, 11 trang ]

Câu 1:
Hãy phân tích ngắn gọn một thương hiệu/sản phẩm bạn cho là thành công hoặc thất
bại trên thị trường Việt Nam. [Thời gian: 30 phút].
Câu 2:
Hãy viết đề án xây dựng FPT ELEAD COMPUTER [do FPT lắp ráp] trở thành
thương hiệu máy tính hàng đầu tại Việt Nam. [Thời gian: 1h30 phút].
Đề luận thi PR – FAN [ngày 14/05]
Hãy phân tích ngắn gọn 1 thương hiệu/sản phẩm bạn cho là thành công hoặc thất bại
trên thị trường Việt Nam. [45’]
Đề luận thi PR [ngày 28/04/2005]: thời gian 90’
Hãy lên kế hoạch truyền thông cho điện thoại di động Samsung 2005
Đề luận thi PR [ngày 6/12]
Câu 1: Hãy phân tích ngắn gọn 1 thương hiệu/sản phẩm bạn cho là thành công hoặc
thất bại trên thị trường Việt Nam. [30’]
Câu 2: Hãy viết đề án xây dựng FPT Elead Computer [do FPT lắp ráp] trở thành
thương hiệu máy tính hàng đầu tại Việt Nam. [1h30’]
ĐỀ THI PR Page 1
Đề thi khác:
1. Hãy cho biết 5 lý do vì sao ngày nay doanh nghiệp cần làm PR? Theo Anh
[Chị] các hoạt động PR ngày nay có thể thay thế cho quảng cáo được không?
• Làm cho mọi người biết đến DN
• Làm cho mọi người hiểu về DN
• Xây dựng hình ảnh và uy tín cho DN
• Củng cố niềm tin của KH và NĐT đối với DN
• Khuyến khích và tạo động lực cho NV
• Bảo vệ DN trước những cơn khủng hoảng
+ Xây dựng danh tiếng tích cực
+ Củng cố hình ảnh về tổ chức [identity] rõ ràng
+ Tuyên truyên về tổ chức mà bạn muốn làm
+ Tạo nên một phần của quản lý khủng hoảng
+ Kiểm soát những thông điệp từ tổ chức


Theo tôi thì không thay thế được hoàn toàn quảng cáo, bởi vì quảng cáo cũng
có những mặc tích cực của nó mà PR không thể thay thế được như quảng cáo có khả
nănag nhanh chóng giới thiệu được sản phẩm tới người tiêu dùng, duy trì hình ảnh
của sản phẩm trong mắt người tiêu dùng, quảng cáo tuy tốn nhiều tiền hơn PR
nhưng có thể có hiệu quả trong thời gian ngắn, ngoài ra PR khó kiểm soát về thời
gian, kế hoạch phúc tạp và lâu dài hơn.
Để hiểu được chức năng của PR và nó bao gồm những phạm vi gì là một phần quan
trọng quyết định
thành công cho doanh nghiệp của bạn.
PR là một công cụ truyền thông mạnh mẽ mà khi nó được sử dụng một cách hợp lý
và hiệu quả sẽ giúp các doanh nghiệp nhỏ đạt được những thành công lớn và giúp
những doanh nghiệp lớn duy trì vị trí hàng đầu trong lĩnh vực của mình.
Đối với bất kỳ mô hình doanh nghiệp nào, PR hiệu quả có thể đẩy nhanh kết quả bán
hàng, đẩy mạnh thương hiệu và làm tăng nhận thức, tạo ra sự chia sẻ hiểu biết của
công chúng đối với doanh nghiệp và sản phẩm của bạn trong môi trường thông tin có
nhiều “nhiễu” hiện nay.
ĐỀ THI PR Page 2
Quan hệ công chúng chính là quan hệ mang tính nhân bản và là một mặt thiết yếu
trong sự lớn mạnh của doanh nghiệp. Mọi việc bạn làm, mọi điều bạn nói đều là một
phần của chiến dịch P.R. Đó chính là hình ảnh mà bạn xây dựng hàng ngày đối với
tất cả những người bạn gặp.
Đó là hình ảnh về bạn, về công ty của bạn và trở thành một “lực lượng” trong mắt
công chúng dựa trên một nền tảng cơ bản. “Làm P.R” nghĩa là bạn giúp chính mình
thực hiện những bước đơn giản nhất để thúc đẩy doanh nghiệp của bạn phát triển và
được mọi người biết đến mà không cần phải đầu tư quá nhiều tiền của.
ĐỀ THI PR Page 3
• Quan hệ công chúng là con đường hiệu quả nhất để chiếm được thiện cảm của
công chúng. Quảng cáo không làm được điều này. Marketing không làm được điều
này. PR làm được.
• Quan hệ công chúng tốn ít chi phí hơn rất nhiều so với các loại hình khuyếch trương,


quảng bá
khác.
• Quan hệ công chúng có thể hỗ trợ cho việc tuyển dụng và duy trì được chất lượng
của đội ngũ nhân
viên.
2. Hãy cho biết các hoạt động chính của PR là gì ? Cho ví dụ thực tế minh họa ?
Anh [Chị] rút
ra được kinh nghiệm gì sau sự cố xảy ra tại ngân hàng TM CP Á Châu
[ACB] cuối năm
2003?
• Quan hệ truyền thông
• Truyền thông nội bộ
• Quan hệ cộng đồng
• Quan hệ tài chính/nhà đầu tư
• Quan hệ với cơ quan công
quyền, vận động hành lang
• Quản lí khủng hoảng
• Tổ chức Sự kiện và tài trợ
• Các hoạt động phi thương mại
3. Hãy cho biết và phân tích những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa quảng
cáo và PR ?
 Giống nhau : đều là hoạt động nhằm truyền tải thông tin đến khách hàng và
đông đảo quần
chún
g

PR là người khác nói về mình còn quảng cáo là mình nói về mình

PR mang tính khách quan cao, thường dùng các phương tiện trung gian để
thông tin tuyên truyền, tạo dựng hình ảnh cho nên mọi thông điệp đến với các


nhóm đối tượng tiêu dùng dễ dàng được chấp nhận hơn, ít thể hiện tính
thương mại hơn. Người tiêu dùng khi tiếp nhận thông tin về hàng hoá, dịch
ĐỀ THI PR Page 4
vụ thường cảm thấy thoải mái và dễ tin hơn

Quảng cáo
- Nhắm vào khách hàng tiềm năng
- Thường được đăng trên các báo có
số lượng ấn phẩm lớn
- Kinh phí cao
- Tìm cách tạo dựng và duy trì hình
ảnh sản
phẩm để thuyết phục khách mua

PR
- Nhắm vào nhiều người đang và sẽ
liên quan
- Đăng trên các báo mang tính tư
vấn, báo tường, tờ bướm
- Kinh phí thấp hơn
quảng cáo
- Tìm cách giới thiệu, dẫn dắt công
chúng để trở thành tri thức và sự hiểu
biết đúng đắn về công ty
ĐỀ THI PR Page 5
4. Theo Anh [Chị], những yêu cầu cơ bản về mặt chuyên môn đối với người
làm PR là gì ?

Tư chất
- Có khả năng hợp tác


- Có khả năng tổ chức
- Hòa đồng
- Sáng tạo
- Ham học hỏi

Kỹ năng
- Biết lập kế hoạch, dự trừ kinh phí
- Khả năng viết và đăng báo
- Khả năng chụp ảnh, quay phim
- Tổ chức và làm triển lãm
- Nghiên cứu thị trường
- Khả năng kiếm tài trợ
- Khả năng làm MC…
Những tố chất để trở thành một nhân viên PR chuyên nghiệp
- Khả năng giao tiếp [gồm cả nói và viết] là một tố chất rât quan trọng của
một nhân viên PR. Khả năng giao tiếp cũng đồng nghĩa với bạo dạn, tự tin.
Không có chỗ cho một nhân viên PR nhút nhát, ngại giao tiếp hay mất bình
tĩnh trước đám đông. Bằng tài giao thiệp này, bạn có thể tạo dưng nên những
mối quan hệ tin cậy với những đối tác tiềm năng.
- Không chỉ giỏi giao tiếp, một nhân viên PR chuyên nghiệp phải có kiến thức
xã hội sâu
rộng. PR ngày nay không đơn thuần chỉ là các hoạt động quan hệ báo chí, tổ
chức các sự
kiện. PR đã trở thành một công nghệ nên đòi hỏi người làm phải có trình độ
chuyên môn cao. PR là người tư vấn chiến lược, đưa ra những phương thức
hoạt động cho đối tác. Tính chiến lược là yếu tố xuyên suốt mà các công ty PR
phải đảm bảo. Vì thế nhân viên PR không thể không biết sáng tạo.
- Óc quan sát và phán đoán tốt, tư duy phân tích cao.
- Khéo léo, nhanh nhẹn, nhạy bén trong mọi tình huống.
- Có năng lực tổ chức, bởi vì hoạt động PR luôn gắn liền với các sự kiện có


đông người tham
dự.
- Vốn ngoại ngữ và tin học tốt. Đây là một lợi thế để có thể trở thành một
nhân viên PR chuyên nghiệp trong thời đại công nghệ thông tin và giao lưu
hợp tác quốc tế mạnh mẽ ngày nay.
- Biết chăm chút cho vẻ bên ngoài của mình. Một vẻ bề ngoài lịch thiệp,
trang nhã luôn tạo độ tin cậy và sức hút trong giao tiếp.
- Có khả năng chịu được áp lực của công việc.
- Có khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm khi cần thiết.
PR được nhiều người theo đuổi, giờ đây nó thực sự đã trở thành một trào lưu.
Những người của trào lưu này đang phải tự mò mẫm khi mà PR ở Việt Nam
vẫn còn nhiều cách hiểu khác nhau về nó. Nhưng trên hết, PR vẫn được lựa
chọn là nghề thể hiện cao nhất sức sáng tạo vô biên của giới trẻ.
5. Trong qui trình 6 bước tổ chức sự kiện của một công ty chuyên về PR với các
doanh nghiệp,
theo Anh [Chị], bước nào là quan trọng nhất? Vì sao?
1.thành lập nhóm tổ chức sự kiện ,thu thập thông tin,nghiên cứu khả thi
2.thiết kế sự kiện [*]
3.lập đề án tổ chúc sự kiện
4.lên kế hoạch chi tiết:bản phân công công việc,dự trù khinh phí,kế hoạch
marketing,truyền
thông.
5 tiến hành tổ chúc
6.đánh giá
6. Hãy cho biết trong hoạt động quan hệ công chúng [PR] của các doanh
nghiệp Việt Nam
hiện nay

Quan hệ với giới truyền thông [họp báo, thông cáo báo chí]


Tham quan cơ sở

Hoạt động xã hội

Tổ chức sự kiện [khai trương, động thổ, khánh thành, hội nghị khách hàng…]

Tài trợ

Giải quyết khủng hoảng
7. Giới truyền thông là những ai?
Là tất cả các phương tiện thông tin báo chí/ thông tin đại chúng như: truyền hình,
truyền thanh; các tờ
báo/ tạp chí
8. Các doanh nghiệp có thể có các hoạt động gì với họ?
- Thông cáo báo chí
Ví dụ như tã lót Huggies đã tổ chức một chương trình PR rộng rãi được quảng cáo
khá rầm rộ “Bé Huggies năng động” hoặc Unilever vận động chương trình “Gửi tặng
đồng phục đi học mà bạn không dùng nữa cho bột giặt OMO” cho các nữ sinh ở các
vùng xa. Chương trình này có tính từ thiện, phục vụ cho cộng đồng nên đã tranh thủ
được thiện cảm của công chúng. Hoặc các công ty thường thực hiện các chương trình
trao học bổng cho các học sinh nghèo hiếu học.
Trong thời kỳ mà người tiêu dùng liên tục bị tấn công bởi quảng cáo, sáng sớm thức
dậy nghe bản tin buổi sáng cũng có quảng cáo, bước ra đường thì bị các bảng quảng
cáo đập vào mắt tại các ngả đường, đọc tờ báo buổi sáng cũng thấy quảng cáo.
Quảng cáo đang quá tải khiến khách hàng cảm giác khó chịu. Trong khi đó thông điệp
PR ít mang
tính thương mại do sử dụng các phương tiện trung gian hoặc các bài viết trên báo, vì
chứa đựng lượng
thông tin đa dạng, phong phú nên dễ gây cảm tình và dễ được công chúng chấp nhận,
nó mang tính tư


vấn tiêu dùng những thông tin mang tinh thực tế.
PR đặc biệt hữu hiệu trong trường hợp:
- Tung ra sản phẩm mới
- Làm mới sản phẩm cũ
- Nâng cao uy tín
- Doanh nghiệp có ngân sách hạn chế
- Doanh nghiệp gặp khủng hoảng
Ba lợi ích chính của hoạt động PR cho doanh nghiệp vừa và nhỏ:
1. PR là phương cách tốt nhất để chuẩn bị và tạo dư luận tốt: Quảng cáo không làm
được việc này. Marketing cũng vậy. PR làm rất tốt công việc này. PR giúp doanh
nghiệp tạo dư luận tốt thông qua sự ủng hộ của giới truyền thông và các chuyên gia
phân tích thương mại.
Giữa hoạt động PR và quảng cáo, phương pháp nào hiệu quả hơn - lựa chọn một
mẫu quảng cáo về sản phẩm mới của một công ty hay một bài báo hay viết về sản
phẩm của công ty? Quảng cáo dễ gây ấn tượng nhưng không dễ dàng thuyết phục
công chúng tin.
2. Chi phí cho hoạt động PR thấp hơn các loại hình khuyến mãi khác: Khi so
sánh chi phí cho chiến dịch tiếp thị trực tiếp hoặc đăng một mẫu quảng cáo với
chi phí cho một thông cáo báo chí đương nhiên mẫu thông cáo báo chí sẽ có một
lượng công chúng rộng rãi hơn.
3. PR giúp doanh nghiệp tuyển dụng nhân lực tài giỏi: Thông thường người lao
động thích được làm việc cho những công ty nổi tiếng vì họ tin tưởng công ty đó rất
vững chắc, và họ có thể có nhiều cơ hội để thăng tiến. Doanh nghiệp vừa và nhỏ có
một số bất lợi trong việc quảng bá thương hiệu. Họ không có ngân sách để quảng
cáo, họ cũng không có một bộ phận Marketing riêng. Chỉ có mỗi cách hữu hiệu là
quảng cáo truyền miệng [word of mouth].
Trong thực tế ấy, hoạt động PR có thể nói là giải pháp tốt nhất cho doanh nghiệp vì
nó tạo ảnh hưởng tốt, hữu hình, với chi phí thấp, tạo được tiếng vang khi chuyển tải
hình ảnh doanh nghiệp đến công chúng.
Hơn nữa, làm PR sẽ giúp cho doanh nghiệp vượt qua những sóng gió và bão táp. Khi


có khủng hoảng, doanh nghiệp đó sẽ tìm được sự ủng hộ, bênh vực, hỗ trợ từ phía
cộng đồng [đây là điều kì diệu không thể bỏ tiền ra mua như đăng quảng cáo] trong
việc cứu vãn uy tín và giữ gìn nguyên vẹn hình ảnh của doanh nghiệp.
Câu 1: Các khái niệm về PR, nguyên tắc PR, sự cần thiết PR nói chung và với các
DN nói riêng.
Câu 2: Giải thích các hoạt động của PR.
Câu 3: Phân biệt PR vs quảng cáo, tiếp thị, báo chí. Cho ví dụ.
Câu 4: Trình tự hoạch định PR và sự cần thiết của nó.
Câu 5: Công chúng, phân loại công chúng, công chúng mục tiêu trong PR? Tại sao
phải xác định công chúng và tại sao cần có sự phân biệt các nhóm công chúng trong
PR?
Câu 6: Các hoạt động của PR trong công ty, giải thích các hoạt động đó, mlh giữa các
hoạt động đó.
Câu 7: Nắm vững mạch truyền thông, vai trò truyền thông, các loại truyền thông đại
chúng.
Câu 9: Đạo đức trong nghiên cứu PR thể hiện như thế nào, nó có liên hệ gì với thông
tin.

Đề thi môn PR

1. Hãy cho biết 5 lý do vì sao ngày nay doanh nghiệp cần làm PR? Theo Anh [Chị] các hoạt động PR ngày nay có thể thay thế cho quảng cáo được không?. » Xem thêm

» Thu gọn

Chủ đề:

  • : quan hệ công chúng
  • Đề thi PR
  • chiến dịch PR
  • mẹo PR hiệu quả
  • PR IN PRACTICE
  • khái niệm về PR
  • công cụ PR
  • ứng dụng PR vào thực tiễn
  • xây dựng kế hoạch PR

Download

Xem online

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. -------------------------------------------------------------- ĐỀ THI PR -------------------------------------------------------------- GV. ÑINH TIEÂN MINH
  2. 1. Hãy cho biết 5 lý do vì sao ngày nay doanh nghiệp cần làm PR? Theo Anh [Chị] các hoạt động PR ngày nay có thể thay thế cho quảng cáo được không? • Làm cho mọi người biết đến DN • Làm cho mọi người hiểu về DN • Xây dựng hình ảnh và uy tín cho DN • Củng cố niềm tin của KH và NĐT đối với DN • Khuyến khích và tạo động lực cho NV • Bảo vệ DN trước những cơn khủng hoảng + Xây dựng danh tiếng tích cực + Củng cố hình ảnh về tổ chức [identity] rõ ràng + Tuyên truyên về tổ chức mà bạn muốn làm + Tạo nên một phần của quản lý khủng hoảng + Kiểm soát những thông điệp từ tổ chức Theo tôi thì không thay thế được hoàn toàn quảng cáo, bởi vì quảng cáo cũng có những mặc tích cực của nó mà PR không thể thay thế được như quảng cáo có khả nănag nhanh chóng giới thiệu được sản phẩm tới người tiêu dùng, duy trì hình ảnh của sản phẩm trong mắt người tiêu dùng, quảng cáo tuy tốn nhiều tiền hơn PR nhưng có thể có hiệu quả trong thời gian ngắn, ngoài ra PR khó kiểm soát về thời gian, kế hoạch phúc tạp và lâu dài hơn. Để hiểu được chức năng của PR và nó bao gồm những phạm vi gì là một phần quan trọng quyết định thành công cho doanh nghiệp của bạn. PR là một công cụ truyền thông mạnh mẽ mà khi nó được sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả sẽ giúp các doanh nghiệp nhỏ đạt được những thành công lớn và giúp những doanh nghiệp lớn duy trì vị trí hàng đầu trong lĩnh vực của mình. Đối với bất kỳ mô hình doanh nghiệp nào, PR hiệu quả có thể đẩy nhanh kết quả bán hàng, đẩy mạnh thương hiệu và làm tăng nhận thức, tạo ra sự chia sẻ hiểu biết của công chúng đối với doanh nghiệp và sản phẩm của bạn trong môi trường thông tin có nhiều “nhiễu” hiện nay. Quan hệ công chúng chính là quan hệ mang tính nhân bản và là một mặt thiết yếu trong sự lớn mạnh của doanh nghiệp. Mọi việc bạn làm, mọi điều bạn nói đều là một phần của chiến dịch P.R. Đó chính là hình ảnh mà bạn xây dựng hàng ngày đối với tất cả những người bạn gặp. Đó là hình ảnh về bạn, về công ty của bạn và trở thành một “lực lượng” trong mắt công chúng dựa trên một nền tảng cơ bản. “Làm P.R” nghĩa là bạn giúp chính mình thực hiện những bước đơn giản nhất để thúc đẩy doanh nghiệp của bạn phát triển và được mọi người biết đến mà không cần phải đầu GV. ÑINH TIEÂN MINH
  3. tư quá nhiều tiền của. • Quan hệ công chúng là con đường hiệu quả nhất để chiếm được thiện cảm của công chúng. Quảng cáo không làm được điều này. Marketing không làm được điều này. PR làm được. • Quan hệ công chúng tốn ít chi phí hơn rất nhiều so với các loại hình khuyếch trương, quảng bá khác. • Quan hệ công chúng có thể hỗ trợ cho việc tuyển dụng và duy trì được chất lượng của đội ngũ nhân viên. 2. Hãy cho biết các hoạt động chính của PR là gì ? Cho ví dụ thực tế minh họa ? Anh [Chị] rút ra được kinh nghiệm gì sau sự cố xảy ra tại ngân hàng TM CP Á Châu [ACB] cuối năm 2003? • Quan hệ truyền thông • Truyền thông nội bộ • Quan hệ cộng đồng • Quan hệ tài chính/nhà đầu tư • Quan hệ với cơ quan công quyền, vận động hành lang • Quản lí khủng hoảng • Tổ chức Sự kiện và tài trợ • Các hoạt động phi thương mại 3. Hãy cho biết và phân tích những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa quảng cáo và PR ?  Giống nhau : đều là hoạt động nhằm truyền tải thông tin đến khách hàng và đông đảo quần chúng PR là người khác nói về mình còn quảng cáo là mình nói về mình PR mang tính khách quan cao, thường dùng các phương tiện trung gian để thông tin tuyên truyền, tạo dựng hình ảnh cho nên mọi thông điệp đến với các nhóm đối tượng tiêu dùng dễ dàng được chấp nhận hơn, ít thể hiện tính thương mại hơn. Người tiêu dùng khi tiếp nhận thông tin về hàng hoá, dịch vụ thường cảm thấy thoải mái và dễ tin hơn Quảng cáo PR - Nhắm vào khách hàng tiềm năng - Nhắm vào nhiều người đang và sẽ liên quan - Thường được đăng trên các báo có số lượng - Đăng trên các báo mang tính tư vấn, báo ấn phẩm lớn tường, tờ bướm - Kinh phí thấp hơn quảng cáo - Kinh phí cao - Tìm cách tạo dựng và duy trì hình ảnh sản - Tìm cách giới thiệu, dẫn dắt công chúng để phẩm để thuyết phục khách mua trở thành tri thức và sự hiểu biết đúng đắn về công ty GV. ÑINH TIEÂN MINH
  4. 4. Theo Anh [Chị], những yêu cầu cơ bản về mặt chuyên môn đối với người làm PR là gì ? Tư chất - Có khả năng hợp tác - Có khả năng tổ chức - Hòa đồng - Sáng tạo - Ham học hỏi Kỹ năng - Biết lập kế hoạch, dự trừ kinh phí - Khả năng viết và đăng báo - Khả năng chụp ảnh, quay phim - Tổ chức và làm triển lãm - Nghiên cứu thị trường - Khả năng kiếm tài trợ - Khả năng làm MC… Những tố chất để trở thành một nhân viên PR chuyên nghiệp - Khả năng giao tiếp [gồm cả nói và viết] là một tố chất rât quan trọng của một nhân viên PR. Khả năng giao tiếp cũng đồng nghĩa với bạo dạn, tự tin. Không có chỗ cho một nhân viên PR nhút nhát, ngại giao tiếp hay mất bình tĩnh trước đám đông. Bằng tài giao thiệp này, bạn có thể tạo dưng nên những mối quan hệ tin cậy với những đối tác tiềm năng. - Không chỉ giỏi giao tiếp, một nhân viên PR chuyên nghiệp phải có kiến thức xã hội sâu rộng. PR ngày nay không đơn thuần chỉ là các hoạt động quan hệ báo chí, tổ chức các sự kiện. PR đã trở thành một công nghệ nên đòi hỏi người làm phải có trình độ chuyên môn cao. PR là người tư vấn chiến lược, đưa ra những phương thức hoạt động cho đối tác. Tính chiến lược là yếu tố xuyên suốt mà các công ty PR phải đảm bảo. Vì thế nhân viên PR không thể không biết sáng tạo. - Óc quan sát và phán đoán tốt, tư duy phân tích cao. - Khéo léo, nhanh nhẹn, nhạy bén trong mọi tình huống. - Có năng lực tổ chức, bởi vì hoạt động PR luôn gắn liền với các sự kiện có đông người tham dự. GV. ÑINH TIEÂN MINH
  5. - Vốn ngoại ngữ và tin học tốt. Đây là một lợi thế để có thể trở thành một nhân viên PR chuyên nghiệp trong thời đại công nghệ thông tin và giao lưu hợp tác quốc tế mạnh mẽ ngày nay. - Biết chăm chút cho vẻ bên ngoài của mình. Một vẻ bề ngoài lịch thiệp, trang nhã luôn tạo độ tin cậy và sức hút trong giao tiếp. - Có khả năng chịu được áp lực của công việc. - Có khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm khi cần thiết. PR được nhiều người theo đuổi, giờ đây nó thực sự đã trở thành một trào lưu. Những người của trào lưu này đang phải tự mò mẫm khi mà PR ở Việt Nam vẫn còn nhiều cách hiểu khác nhau về nó. Nhưng trên hết, PR vẫn được lựa chọn là nghề thể hiện cao nhất sức sáng tạo vô biên của giới trẻ. 5. Trong qui trình 6 bước tổ chức sự kiện của một công ty chuyên về PR với các doanh nghiệp, theo Anh [Chị], bước nào là quan trọng nhất? Vì sao? 1.thành lập nhóm tổ chức sự kiện ,thu thập thông tin,nghiên cứu khả thi 2.thiết kế sự kiện [*] 3.lập đề án tổ chúc sự kiện 4.lên kế hoạch chi tiết:bản phân công công việc,dự trù khinh phí,kế hoạch marketing,truyền thông. 5 tiến hành tổ chúc 6.đánh giá 6. Hãy cho biết trong hoạt động quan hệ công chúng [PR] của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay Quan hệ với giới truyền thông [họp báo, thông cáo báo chí] Tham quan cơ sở Hoạt động xã hội Tổ chức sự kiện [khai trương, động thổ, khánh thành, hội nghị khách hàng…] Tài trợ Giải quyết khủng hoảng giới truyền thông là những ai? Là tất cả các phương tiện thông tin báo chí/ thông tin đại chúng như: truyền hình, truyền thanh; các tờ báo/ tạp chí... Các doanh nghiệp có thể có các hoạt động gì với họ? - Thông cáo báo chí GV. ÑINH TIEÂN MINH
  6. Họp báo - Trả lời phỏng vấn - Quảng cáo công ty - Đường dây nóng - Thư bạn đóc - Đưa tin về các sự kiện đặt biệt - Hãy trình bày ngắn gọn tổ chức họp báo là gì? Tổ chức họp báo đơn giản là tập hợp báo chí lại công bố thông tin gì đó thôi, theo sau sẽ là Hỏi và trả lời. Thành phần tham dự tất nhiên là báo chí, truyền hình … Họp báo nhằm mục tiêu thông báo hoặc loan tin tới các phương tiện thông tin đại chúng về một sự việc, sự kiện nào đó. Họp báo được tổ chức khi: - Công bố một sự kiện [hội nghị, giải thi đấu, 1 tác phẩm nghệ thuật...] sắp diễn ra. - Thông báo kết quả của một sự kiện. - Một VIP tuyên bố các quyết định liên quan đến sự nghiệp, cuộc đời.. của VIP đó. - Đính chính một vấn đề mang tính quốc gia... 7. Hãy nêu tầm quan trọng của PR nội bộ - Mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên? Truyền thông nội bộ được hiểu là việc sử dụng có kế hoạch các hành động ảnh hưởng đến hiểu biết, thái độ và hành vi của nhân viên trong doanh nghiệp. Nhiều Doanh nghiệp đã thành công trong việc ứng dụng PR nội bộ [internal PR] nhằm xây dựng văn hóa Doanh nghiệp, tạo sức mạnh bó đũa trong cạnh tranh. PR nội bộ được hiểu là công tác quản trị nhằm tạo dựng và phát triển mối quan hệ gắn bó và bền vững giữa các thành viên trong nội bộ Doanh nghiệp. PR nội bộ quan tâm đến việc xây dựng mối quan hệ tốt giữa các phòng ban trong Doanh nghiệp, các công ty con trong tập đoàn, quan hệ giữa cấp lãnh đạo quản lý với nhân viên để toàn Doanh nghiệp đều có chung một hướng nhìn, một ý chí phát triển Doanh nghiệp. Vai trò - Cutlip đã định nghĩa rằng: “Mục tiêu của truyền thông nội bộ là để xây dựng, thiết lập và duy trì mối quan hệ có lợi giữa tổ chức và nhân viên – người quyết định sự thành công hoặc thất bại của doanh nghiệp” - Xây dựng hình ảnh của doanh nghiệp, truyền thông hai chiều với nhóm công chúng b ên trong tăng cường tính ảnh hưởng của doanh nghiệp đối phó lại với các vấn đề và khủng hoảng. - PR nội bộ tốt tạo ra thiện chí, có lợi cho công việc chung Truyền thông đa chiều giữa các cấp độ nhân viên cao cấp, nhân viên tầm trung và cấp dưới giúp họ hiểu biết việc gì đang diễn ra trong nội bộ, làm họ tin tưởng vào lãnh đạo và tự tin khi làm việc. Khi một nhà tuyển dụng làm nhân viên mình vui thích, trung thành và có cảm giác an toàn, đồng thời giúp nhân viên hiểu được vị trí, vai trò của họ trong tiến trình công việc chung, họ sẽ thoải mái chia sẻ ý tưởng với đồng nghiệp để thực hiện công việc tốt hơn nữa và trở thành “đại sứ thiện chí của tổ chức” đối với những nhóm công chúng ngoài tổ chức. - Là một phần trong chức năng truyền thông của tổ chức, doanh nghiệp Các kênh truyền thông nội bộ a. Tạp chí nội bộ Xuất bản định kỳ, chỉ cần ít trang, đề cập đến những chính sách, hoạt động đang diễn ra GV. ÑINH TIEÂN MINH
  7. trong doanh nghiệp, là kênh để nhân viên chia sẻ suy nghĩ của họ. b. Mạng nội bộ Mạng nội bộ giúp nhân viên trao đổi thông tin và nhận phản hồi nhanh. Bản tin nội bộ có thể gửi qua mạng nội bộ một cách nhanh chóng. Mạng nội bộ còn có thể lưu giữ các tài liệu doanh nghiệp thông qua một môi trường truyền thông tương tác. c. Bản tin điện tử Là phương tiện truyền thông thông qua mạng nội bộ và email, có mục đích cũng giống như tạp chí nội bộ nhưng nhấn mạnh tới người đọc để họ dễ dàng tiếp cận với tin tức của doanh nghiệp. d. Giao tiếp trực tiếp Thông qua hình thức nhóm họp hay các hội nghị quản lý có thể giải đáp các thắc mắc của nhân viên cũng như truyền tải các thông điệp kinh doanh quan trọng đến họ. e. Bảng tin Là một vật dụng không thể thiếu trong mỗi văn phòng. Bảng tin cung cấp các thông tin về sự kiện, lịch họp hay các quy định chính sách của doanh nghiệp. Nhân tố ảnh hưởng Nhân tố ảnh hưởng đến truyền thông nội bộ là tiếp thị nội bộ. Tiếp thị nội bộ coi nhân viên là “khách hàng” cần được đáp ứng các nhu cầu và mong muốn. Họ là người nắm giữ các giá trị thương hiệu và truyền tải chúng đến khách hàng thực sự của mình. Tiếp thị nội bộ liên quan đến việc thuyết phục, hay “bán” ý tưởng của mình đến với nhân viên sử dụng các kỹ thuật truyền thông nhằm phục vụ cho lợi ích của doanh nghiệp. Biện pháp truyền thông nội bộ hiệu quả a. Chương trình cổ phiếu ưu đãi - Chương trình quyền chọn mua cổ phiếu [Employee Stock Purchase Plan – ESPP] và chương trình thực hiện quyền sở hữu cổ phiếu [Employee Stock Ownership Plan – ESOP] là những cách thức mà các công ty cổ phần thường dùng để thu hút tuyển dụng nhân sự của mình. Theo đó, những nhân viên của công ty tùy theo năng lực cống hiến, kinh nghiệm, trình độ sẽ được trao tương ứng quyền sở hữu cổ phiếu của công ty mình làm việc dưới hình thức thưởng hoặc mua ưu đãi. - Các hình thức của ưu đãi cổ phiếu là phát hành cổ phiếu giá thấp cho nhân viên hoặc nhân viên vay tiền để góp vốn hoặc mua cổ phiếu của công ty. b. Chính sách phúc lợi Các chế độ phúc lợi như bảo hiểm, các giá trị vật chất cũng như các hoạt động mang tính động viên tinh thần nhân viên như tham quan, dã ngoại, sinh hoạt tập thể không những khơi dậy niềm hưng phấn trong công việc của nhân viên mà còn là dịp để gắn bó quan hệ, nâng cao tinh thần đồng đội của các nhân viên trong công ty. c. Môi trường việc làm: - Môi trường làm việc tốt tạo ra động lực quan trọng để khai thác tối đa hiệu quả làm việc của nhân viên. Tạo lập một môi trường làm việc tiên tiến không chỉ là việc sắp xếp không gian và điều kiện làm việc hợp lý mà còn là việc tổ chức quy chế, cách thức chỉ đạo trong công việc sao cho nhân viên phát huy hết năng lực của mình. - Môi trường làm việc còn bao gồm danh tiếng và văn hóa công ty. - Thực hiện tiếp thị nội bộ tốt sẽ mang lại cho công ty những lợi thế lớn về quản trị nhân sự. Tuy nhiên, đó không phải là tất cả để giải quyết vấn đề công ty. Tiếp thị nội bộ chỉ thực sự phát huy hiệu quả khi được thực hiện trong mối tương quan tốt với các biện pháp quản trị của công ty. GV. ÑINH TIEÂN MINH
  8. 8. Hãy trình bày các hình thức giao thiệp với giới truyền thông? Các bước tổ chức một buổi họp báo là gì? Một bộ hồ sơ báo chí [Press kit] bao gồm những gì? Các bước tổ chức một buổi họp báo là gì? Để bắt tay vào việc tổ chức một cuộc họp báo, bạn hãy nắm kỹ 7 bước cơ bản sau: 1. Chuẩn bị phần nội dung 3. Mời khách [phóng viên] 4. Chuẩn bị tư liệu họp báo 5. Thảo luận với MC và người diễn thuyết 6. Diễn tập 7. Buổi họp báo bắt đầu Một bộ hồ sơ báo chí [Press kit] bao gồm những gì? Bộ Press Kit cơ bản bao gồm: •Thông Cáo Báo Chí và hình ảnh kèm theo. •Thông tin doanh nghiệp và sản phẩm kèm theo [đầy đủ] •Các sản phẩm và dịch vụ liên quan khác [nếu cần thiết, tuy nhiên, nhiều nhà báo rất nhạy cảm với thông tin quảng cáo mà chèn vào cùng với bộ Press Kit, tốt nhất là cẩn thận khi gửi thông tin cho báo, nếu cần phải hỏi trước, không thì chỉ gửi thông tin vừa đủ]. •File hình gốc [nếu có file gốc đồ họa càng tốt]. •Một CD/DVD ghi những thông tin cần thiết. •Folder chuẩn, chỉ để đựng các tài liệu báo chí [không nên in kèm quảng cáo, Folders là Folders, Brochures là Brochures] 9. Hãy cho biết tầm quan trọng của thông cáo báo chí [TCBC]. Thông cáo báo chí [press kit] giống như những tấm danh thiếp đặc biệt. Không có nó, doanh nghiệp không thể giới thiệu cho mọi người những thông tin có giá trị. Thông cáo báo chí phải tập hợp được những thông tin cần thiết và quan trọng nhất giúp cho những đơn vị truyền thông nói về cái mới của doanh nghiệp chính xác và đầy đủ nhất. Bằng cách sử dụng sức mạnh của thông cáo báo chí, doanh nghiệp có thể tận hưởng nhiều hơn sự tương tác với các đơn vị truyền thông và nhiều hơn những thông tin hoàn chỉnh từ báo chí. Thông cáo báo chí thường được sử dụng nhân những chương trình đặc biệt, lễ giới thiệu sản phẩm mới hoặc dịp khai trương cửa hàng, chi nhánh mới... Những năm trước việc in ấn thông cáo báo chí còn khó khăn do chi phí cao và phải in theo bộ với số lượng lớn. Ngày nay, phần lớn thông cáo báo chí được tìm thấy trên các website công ty, nơi mà những người có liên quan có thể lấy chúng mọi lúc mọi nơi. Thông cáo báo chí phụ vụ chủ yếu các cơ quan thông tấn, truyền thông, nhưng những đối tượng khác cũng cần những thông tin đó, chẳng hạn những khách hàng tiềm năng, đối tác, các nhà đầu tư và những nhà cung cấp. Nhiều công ty trì hoãn việc thực hiện thông cáo báo chí. Một vài công ty không nhận biết được giá trị của thông cáo báo chí hoặc không tin tưởng là nó sẽ đem lại hiệu quả cao. Một số khác miễn cưỡng GV. ÑINH TIEÂN MINH
  9. đưa thông cáo báo chí lên Internet vì họ chưa kiểm soát được các đối tượng tiếp cận nguồn thông tin này. Nếu không có thông cáo báo chí, doanh nghiệp tự đánh mất sự kiểm soát thông tin của mình vì đã tạo thêm khó khăn cho các phóng viên muốn có thông tin chính xác, cập nhật và đầy đủ về những điều mới mẻ của doanh nghiệp. Một bộ thông cáo báo chí tốt giúp doanh nghiệp có lợi thế hơn đối thủ cạnh tranh vì đó là một tập hợp các thông tin giúp trử lời các câu hỏi và là gợi ý cho các bài viết của phóng viên. Thông cáo báo chí được tạo ra tất nhiên với mục đích quan trọng nhất là phục vụ nhu cầu của các đơn vị truyền thống, nhưng đồng thời còn phục vụ cho việc bán hàng. Thông cáo báo chí là cầu nối quan trọng giữa công ty và các cơ quan truyền thông. Vì tính chất quan trọng như vậy, các doanh nghiệp am hiểu về vấn đề này không tiếc tiền thuê những chuyên gia thiết kế và chuyển giao thông cáo báo chí. Và các bản thông cáo báo chí đều được viết theo kiểu cấu trúc kim tự tháp ngược và chứa trong nó đầy đủ các yếu tố sau: 1. Who: Ai 2. What: Cái gì 3. Where: Ở đâu 4. Why: Vì Sao 5. When: Khi nào 6. How: Như thế nào [Gọi chung là công thức 5W+1H] Với cấu trúc kim tự tháp ngược, thì mức độ quan trọng của thông tin trong một bản TCBC giảm dần từ đáy xuống đỉnh kim tự tháp ngược. Phần đầu TCBC là thông tin có mức độ quan trọng nhất và chưa đựng đầy đủ 5W+1H. Phần tiếp theo kém quan trọng hơn, đó có thể là sự chi tiết hóa phần đầu, hoặc những lời chích dẫn... Cuối cùng là thông tin doanh nghiệp, tổ chức phát thông cáo báo chí và thông tin liên hệ. Một bản TCBC nói chung luôn trình bày ngắn gọn, nêu bật ý quan trọng và tập trung vào chủ đề. Và một yếu tố không kém quan trọng của một TCBC đó là kích thích sự tò mò nhằm thu hút sự quan tâm của báo giới. Dưới đây mà mẫu một bản TCBC: THÔNG CÁO BÁO CHÍ PHÁT HÀNH NGÀY [DATE], 200X Để biết thêm thông tin chi tiết, liên hệ: [Tên người đại diện truyền thông của doanh nghiệp] [Tên công ty] [Số điện thoại] [ ] [Số fax] [ ] [Địa chỉ email] GV. ÑINH TIEÂN MINH
  10. [Tiêu đề thông cáo báo chí, Viết hoa, nghiêng, đậm] [Thành Phố] - [Ngày…, Tháng…, Năm], - [Bắt đầu nội dung thông cáo báo chí, cách bằng hai dấu cách]. Nếu nội dung thông cáo báo chí dài hơn một trang, sử dụng chữ: --tiếp theo-- Chèn vào giữa trang ở dòng cuối cùng của trang, sau đó bắt đầu trang sau bằng một câu mô tả ngắn về tiêu đề, và đánh số trang như sau: [Tiêu đề mô tả ngắn] - Trang 2 [Đoạn cuối cùng của thông cáo báo chí nên là đoạn giới thiệu về công ty, và bất cứ thông tin gì bạn muốn người đọc biết về công ty mình, như loại hình doanh nghiệp, doanh số hàng năm, trụ sở chính, các chi nhánh, số nhân viên… v.v…] [Kết thúc thông cáo báo chí bằng ba ký hiệu dưới đây ở giữa trang. Đây là dấu hiệu cho người đọc biết họ đã đọc hết thông cáo báo chí.] ### Công ty sản xuất giầy số 356 11A Phan Bội Châu, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: [08] 888 8888 Di động: 090 888 8888 Thư điện tử: Thông cáo báo chí ngày 25 tháng 2 năm 2005 Công ty sản xuất giầy số 356 tặng 100 đôi giầy mới cho học sinh địa phương Ngày 24 tháng 2, Công ty sản xuất giầy số 356 đã tặng 100 đôi giầy kiểu mẫu mới cho 50 học sinh nghèo ở địa phương. Các đôi giầy được thiết kế và sản xuất toàn bộ trong nước và đại diện cho loại giầy lần đầu tiên được sản xuất 100% trong nước. Công ty sản xuất giầy số 356 đã tặng giầy cho những trẻ em thiếu thốn tại một buổi lễ được tổ chức ngày hôm qua tại một trường tiểu học địa phương. "Điều quan trọng là phải kết hợp sản phẩm mới với nỗ lực giúp đỡ những trẻ em kém may mắn", ông Nguyễn Đăng Khánh, chủ tịch công ty, phát biểu tại buổi lễ. Ông Khánh cũng đồng thời bày tỏ mong muốn trong tương lai được tặng thêm quà cho những trẻ em cần thiết. Nhãn hiệu giầy mới, gọi là VN Fast, là sản phẩm mới nhất của Công ty sản xuất giầy số 356. Công ty đã từ lâu được biết đến là đang tìm cách để tăng những chi tiết về nội địa trong sản phẩm. VN Fast là sản phẩm giầy đầu tiên được thiết kế và sản xuất toàn bộ trong nước. Công ty cũng đồng thời nổi tiếng trong việc đóng góp cho cộng đồng. Hai năm trước đây, Công ty sản xuất giầy số 356 đã tài trợ những khoản học bổng nhỏ cho 20 sinh viên không đủ khả năng học đại học. Việc làm từ thiện mới nhất là một phần truyền thống của công ty, giúp đỡ những người kém may mắn. GV. ÑINH TIEÂN MINH
  11. "Chúng tôi đã đạt được những thành công cho công ty, nhưng cũng cần thiết để chia sẻ sự thành công đó với những người khác và giúp nâng cao chất lượng sống của tất cả mọi người ở Việt Nam", ông Khánh nói. Sản phẩm giầy mới được hy vọng sẽ thành công trong thị trường xuất khẩu, và ông Khánh hy vọng rằng thành công này sẽ đem đến những cơ hội trong tương lai để hỗ trợ cộng đồng. Kết thúc Liên hệ: Nguyễn Thị Hoa Điện thoại: [08] 888 8888 Di động: 090 888 8888 Thư điện tử: 10. Theo Anh/ Chị, hiệu quả của các hoạt động tuyên truyền “Đội mũ bảo hiểm” của quốc gia có thể được đánh giá dựa trên những tiêu chí nào? Vì sao? 11. Hãy trình bày chi tiết qui trình tổ chức sự kiện của một Agency? Theo Anh/ Chị bước nào là quan trọng nhất? Vì sao? Quy trình thực hiện sự kiện PR — Presentation Transcript 1. Quy trình tổ chức sựkiện PR  Quy trình sau đây sẽ giúp hệ thống hóa tổ chức sự kiện nhằm  tránh thiếu xót.  Người phụ trách tổ chức sự kiện đòi hỏi phải am hiểu và quản lý được quy trình làm việc.  Yếu tố xử lý sự vụ và kinh nghiệm tổ chức rất cần thiết trong quá trình triển khai sự kiện, vì luôn có nhiều vấn đề phát sinh xảy ra.  Tổ chức sự kiện là công việc đòi hỏi tính chi tiết cao, yêu cầu các thành viên phải phối hợp tổ chức tốt .2. Quy trình tổ chức sự kiện PR 3. Quy trình tổ chức sự kiện PR Bước 1 – Xác định mục  tiêuĐịnh vị thương hiệu và Event Process yêu cầu của sự kiện Bước 2 – Xây dựng nội dung Bước 3 – So sánh với định hướng thương hiệu Bước 4 – Xây dựng chương trình triển khai Bước 5 – Chuẩn bị triển khai Bước 6 – Triển khai chương trình Bước 7 – Báo cáo tổng kết Vương Thanh Long - www.vnstrategy.com 4. Bước 1: Xác định mục tiêu Vương Thanh Long -  www.vnstrategy.com Mục tiêu do nhà đầu từ, chủ doanh nghiệp đưa ra. Vương Thanh  Long - www.vnstrategy.com Mục tiêu càng rõ ràng và được mọi người bên trong tổ chức cũng như các đối tác liên quan hiểu thấu đáo là bước đầu thành công của sự kiện. Xác định đúng mục tiêu của sự kiện là yếu tố cốt lõi để tổ chức thành công.5. Xác định mục tiêu GV. ÑINH TIEÂN MINH
  12. Nếu một sự kiện không gắn liền với Chiến lược thương hiệu sẽ  không có tính hiệu quả cao, sự kiện là yếu tố cộng thêm để gia tăng uy tín thương hiệu, chính điều đó sự kiện phải đáp ứng được định vị thương hiệu, khách hàng mục tiêu… Vương Thanh Long - www.vnstrategy.com Mục tiêu phải đo lường được và phù hợp với chiến lược thương hiệu và mục đích của sự kiện.6. Xác định mục tiêu 7. Bước 2: Xây dựng nội dung Vương Thanh Long -  www.vnstrategy.com Trong một thời gian ngắn phải thiết kế ra một chương trình khá  hoàn hảo. Không chỉ đơn thuần là mình "lồng“ tên của công ty lên từng sản phẩm mà phải làm sao cho sản phẩm ấy được "sống" trong sự chiêm ngưỡng của khách hàng"... Vương Thanh Long - www.vnstrategy.com Nội dung ý tưởng phải phù hợp với định hướng thương hiệu và đối tượng khách hàng mục tiêu. Xây dựng nội dung, ý tưởng là bước quan trọng tạo thành công cho 1 sự kiện.8. Xây dựng nội dung Nội dung chương trình phải xác định được: • Thời gian tổ chức.  • Địa điểm tổ chức. • Phương thức tổ chức. • Các thành phần tham gia. • Ngân sách… Vương Thanh Long - www.vnstrategy.com Để nội dung, ý tưởng phù hợp phải xác định Đối tượng nhận thông điệp, từ đó xây dựng chương trình phù hợp.9. Xây dựng nội dung 10. Bước 3: So sánh với định hướngthương hiệu Vương Thanh  Long - www.vnstrategy.com Sự kiện là một trong những công cụ nhằm xây dựng thương  hiệu, chính vì điều đó trong suốt qua trình triển khai sự kiện phải luôn đáp ứng được các yêu cầu của Định vị, Tính cách thương hiệu… Vương Thanh Long - www.vnstrategy.com11. Định hướng thương hiệu So sánh giữa nội dung với yêu cầu cần phải: • Thỏa mãn được  yếu tố pháp lý, tức chính quyền cho phép tổ chức. • Thoả mãn mục tiêu của chủ đầu tư và chiến lược phát triển thương hiệu. Vương Thanh Long - www.vnstrategy.com12. Định hướng thương hiệu So sánh giữa nội dung với yêu cầu cần phải: • Phù hợp với văn  hóa, tập quán vùng miền tại địa điểm tổ chức sự kiện. • Thoả mãn đối tượng nhận thông điệp của sự kiện [thu hút được số lượng bao nhiêu người - đối tượng cụ thể tham gia, chuyển tải được hình ảnh, thông điệp gì cho thương hiệu, cảm xúc của người tham gia vào event thế nào…] Vương Thanh Long - www.vnstrategy.com13. Định hướng thương hiệu 14. Bước 4: Xây dựng chương trình triểnkhai Vương Thanh  Long - www.vnstrategy.com Phân công trách nhiệm cụ thể và luôn theo sát để hỗ trợ các  thành viên tham gia chương trình. Vương Thanh Long - www.vnstrategy.com Sử dụng Microsoft Project để theo dõi tiến độ GV. ÑINH TIEÂN MINH
  13. chương trình. Đối với chương trình triển khai càng chi tiết càng ít rủi ro trong thực tế.15. Xây dựng chương trình triển khai Sự phối hợp là yếu tố quan trọng đối với 1 sự kiện thành công,  do đó cần phải xây dựng tổ chức gắn kết và chia sẻ. Vương Thanh Long - www.vnstrategy.com Event muốn thu hút và gây ấn tượng mạnh với những người tham dự cần có những yếu tố sáng tạo và bất ngờ. Dự đoán tình huống có thể xảy ra để có thể xử lý tốt các sự cố xảy ra tại event.16. Xây dựng chương trình triển khai 17. Bước 5: Chuẩn bị triển khai Vương Thanh Long -  www.vnstrategy.com Lập kế hoạch hành động chi tiết. Vương Thanh Long -  www.vnstrategy.com Xây dựng ngân sách. Đặt ra các mục đích sự kiện, mục tiêu phải thực tế và khả quan. Chuẩn bị thu thập và tổng hợp các thông tin liên quan đáp ứng cho việc xâu dựng ý tưởng. Trước khi xây dựng kế hoạch.18. Chuẩn bị triển khai … Vương Thanh Long - www.vnstrategy.com Chuẩn bị cho  bước triển khai. Chuẩn bị các điều kiện vật chất, vật dụng liên quan, Lên kế hoạch nhân sự tham gia và chuẩn bị các nguồn nhân sự đáp ứng.19. Chuẩn bị triển khai Xây dựng nội dung và phương án dự phòng. Vương Thanh Long  - www.vnstrategy.com Kiểm tra việc hoàn tất trước ngày bắt đầu. Có một lý thuyết chung ở Mỹ cho rằng cứ mỗi giờ sự kiện đòi hỏi phải mất từ 5 đến 10 giờ [có thể hơn] để lập kế hoạch tổ chức và chuẩn bị.20. Chuẩn bị 21. Bước 6: Triển khai chương trình Vương Thanh Long -  www.vnstrategy.com Tổ chức sự kiện không phải đến khi triển khai là hoàn tất sứ  mệnh mà vẫn phải còn tiếp tục. Vương Thanh Long - www.vnstrategy.com Tất cả sự chuẩn bị của các bước trên sẽ được thể hiện trong ngày cuối cùng, thời điểm sự kiện xảy ra.22. Triển khai chương trình Trong suốt quá trình triển khai sự kiện cần phải lưu ý các vần đề  sau: • Giữ mối liên hệ23. Triển khai chương trình với các thành viên chủ chốt trong sự kiện. • Theo dõi và bám sát tại các địa điểm “nóng” [Nếu sự kiện tổ chức nhiều điểm]. • Có tầm nhìn bao quát vừa bên trong và bên ngoài khu vực diễn ra sự kiện. Vương Thanh Long - www.vnstrategy.com 24. Bước 7: Báo cáo tổng kết Vương Thanh Long -  www.vnstrategy.com Thông thường khen thưởng hoặc kỷ luật cũng cần nêu ra nhằm  động viên các cá nhân xuất sắc. Vương Thanh Long - www.vnstrategy.com Cần phải họp các thành viên trong nhóm để GV. ÑINH TIEÂN MINH
  14. cùng phản biện và đóng góp ý kiến.  Báo cáo tổng kết nhằm rút ra kinh nghiệm cho các lần sau.25. Báo cáo tổng kết 12. Hãy trình bày các bước đánh giá hiệu quả của một chương trình PR? Các tiêu chí đánh giá là gì? Làm sao để thực hiện đánh giá các tiêu chí đó? Mục đích của bạn Mục đích của bạn trong phần đánh giá này là chỉ ra được bạn sẽ đo thành công của chiến dịch truyền thông của mình bằng cách nào. Với chiến lược tiếp cận high-profile, bạn sẽ phải trải qua khá nhiều giai đoạn của tuyên bố [trước, trong và sau như đã nói ở trên], bạn sẽ phải đánh giá dựa trên các giai đoạn này, trong các chiến lược khác, nó có thể có phạm vi nhỏ hơn. Các giai đoạn đánh giá Nếu bạn chia giai đoạn thực hiện, bạn cũng phải chia giai đoạn đánh giá. Cùng với việc đem lại những kết quả đáng kinh ngạc, việc chia giai đoạn này có thể giúp bạn thực hiện những việc phù hợp nếu như các hoạt động trước đó không đem lại được kết quả như mong muốn. Xem lại các mốc thời gian khác nhau bạn vừa đặt ra và đưa ra các điểm đánh giá tương ứng. Nếu có thể, bạn hãy cố gắng đặt ra các điểm chuẩn cho quá trình đánh giá. Cho dù đó là kế hoạch bán hàng, nâng cao nhận thức hay tăng thời lượng đưa tin, hay thay đổi thái độ, hoặc các tiêu chí khác nữa, đánh giá của bạn sẽ có tính thuyết phục hơn, trong trường hợp bạn chỉ ra mình đã thành công, nếu bạn đưa ra được các so sánh trước và sau. Điều này có nghĩa là vào thời điểm bạn thực hiện xong chiến dịch của mình, bạn phải đo lường xem bạn đã hoàn thành mục tiêu của mình đến đâu. Lý tưởng là, bạn sẽ có thể sử dụng kết quả bạn có để chỉ ra được mục tiêu kinh doanh cũng đã được hoàn thành như thế nào. Thước đo tiềm năng Dưới đây là một số thước đo bạn có thể sử dụng. Tần xuất xuất hiện trên báo Có bao nhiêu bài báo viết về bạn?  Giọng điệu của các bài báo này [tiêu cực hay tích cực]?  Những tờ báo nào đã đưa tin? Đưa tin ở trang nào, phần nào? Công chúng của họ là ai?  Bạn có đạt được hình ảnh mong muốn không?  Họ có lấy lại thông điệp của bạn không?  Người phát ngôn của bạn có được dẫn lời không?  Các bài báo viết về chương trình của bạn như là nội dung chính hay chỉ là nội dung điểm  qua, thêm thắt? GV. ÑINH TIEÂN MINH
  15. Phương pháp đánh giá theo cách này rất đa dạng. Bạn có thể tham khảo tại Media  Relations Rating Points[xem bài viết One Degree của Ben Boudreu làm ví dụ tham khảo]. Tương tác trên mạng Bao nhiêu người đọc bài viết về bạn?  Thời gian họ lưu trên trang của bạn?  Những trang nào họ click vào?  Có trang đặc biệt nào mà họ ghé thăm nhiều nhất?  Tỷ lệ người quay trở lại đọc trang của bạn như thế nào?  Tỷ lệ tham gia thực sự vào như thế nào [tùy thuộc vào mục đích của bạn là chỉ cần lôi kéo  người đọc hay cần phải thực hiện việc mua bán, đăng ký hay download tài liệu…] Đo lường hiệu quả của mạng xã hội hiện nay thậm chí còn gây tranh cãi nhiều hơn việc đo  lường hiệu quả của PR. Các comment, các liên kết ngược, v.v… khá tuyệt nhưng đôi khi nó lại ảo nhiều hơn là có ý nghĩa đo lường thực tế. Bạn có thể bắt đầu với cách đo lường của KD Paine’s “un-standard” hay Joseph Thornley, Social Media Measurement Routable [hội thảo ở Toronto đầu năm 2008]. Các đối tượng liên quan Các đối tượng liên quan phản ứng như thế nào? Đón nhận từ phía công chúng Bao nhiêu thư / email / cuộc điện thoại bạn đã nhận được về vấn đề này? Nhiều hơn hay ít  hơn thường lệ? Giọng điệu của báo chí như thế nào? Các nhà báo đã hỏi/nói điều gì?  Mốc quan trọng Tiến hành các nghiên cứu / khảo sát thị trường trước, sau [thậm chí trong khi] bạn đang  thực hiện truyền thông và chỉ ra được sự cải thiện về chỉ số, ví dụ đối với thái độ của công chúng. Tập trung vào từng nhóm  Trên đây không phải là toàn bộ các công cụ bạn có thể sử dụng để đo lường mà mới chỉ là bắt đầu. Việc đánh giá này rất đa dạng, bạn có thể thiết kế cho phù hợp với chương trình của mình. 13. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp có thể dự báo được khủng hoảng xảy ra với doanh nghiệp mình hay không? Bằng cách nào? Hãy nêu một số biện pháp nhằm kiểm soát nguy cơ khủng hoảng một cách tốt nhất? GV. ÑINH TIEÂN MINH
  16. Dự báo trước khủng hoảng có thể xảy ra đối với doanh nghiệp của mình là một việc vô cùng khó khăn và phức tạp nhưng phải là không thể. Để thành công, yêu cầu đặt ra với các doanh nhân là phải thay đổi nếp nghĩ để sớm nhận biết được những cơ hội và rủi ro đối với hoạt động của doanh nghiệp mình, qua đó chủ động kiểm soát được những bất trắc, rủi ro cũng như khủng hoảng khi chúng mới nẩy sinh. Dự báo sớm Dự báo sớm một vấn đề thường đồng nghĩa với việc bạn phải “đọc chữ viết trên tường”. Trong thực tế rất nhiều người có cái nh.n sâu xa. Cách nh.n này không chỉ cần thiết đối với người môi giới chứng khoán mà cả với bạn và thành công của bạn với tư cách là một chủ doanh nghiệp. Dự báo muộn Nếu bạn cảm thấy m.nh đang chứng kiến những kết quả tiêu cực về tài chính, nghĩa là bạn đ. dự báo muộn. Tất cả những g. bạn có thể làm là giảm thiểu những thiệt hại do nó gây ra. Dự báo quá muộn [quản l. khủng hoảng] T.nh h.nh trở nên tồi tệ nếu bạn nhận ra vấn đề quá muộn và tự nhận thấy m.nh đang thực sự đối mặt với khủng hoảng. Trong trường hợp này, bạn cần có sự giúp đỡ của các chuyên gia để quản l. và giải quyết khủng hoảng. Một cuộc Khủng hoảng tài chính nghiêm trọng thường được coi là giai đoạn cuối của sự phát triển, nó đi ngược với . muốn và định hướng của doanh nghiệp. Trong giai đoạn này, nợ quá nhiều và/hoặc tính thanh khoản quá thấp đang đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của DN. Chỉ dẫn: Trong bất kỳ cuộc khủng hoảng tài chính nào, dù có hay không đe dọa nghiêm trọng đến sự tồn tại của doanh nghiệp, bạn nên t.m kiếm sự giúp đỡ từ bên ngoài ví dụ: từ các chuyên gia; các ph.ng và hiệp hội kinh doanh. Chỉ dẫn: Cố gắng suy nghĩ theo chiều hướng tích cực. Cần phải thấy rằng khủng hoảng cũng có thể tạo ra cơ hội. Mỗi lần vượt qua khủng hoảng bạn lại có thêm nhiều kinh nghiệm và tiến gần hơn đến mục tiêu. Trong mọi cuộc khủng hoảng, h.y nghĩ xem "điều g. tồi tệ nhất có thể xảy ra". nên bắt đầu công tác dự báo sớm về doanh nghiệp m.nh bằng sử dụng "thang bậc dự báo sớm" “Thang bậc dự báo sớm" là hệ thống các bậc thang mà bạn phải vượt qua, lần lượt từ bậc thấp nhất đến bậc cao nhất trong khi trả lời các câu hỏi. Mục đích của phương pháp này là giúp bạn xác định được những việc cần làm ngay. Nếu bạn trả lời tất cả các câu hỏi là “Có”, nghĩa là DN của bạn đang hoạt động rất tốt và có triển vọng trong tương lai. Chỉ dẫn: Nếu bạn trả lời là "Không" cho ít nhất một câu hỏi, bạn phải thực hiện một số điều chỉnh ngay. Nếu càng xuống dưới bậc thang bạn càng có nhiều câu trả lời là "Không" có nghĩa DN của bạn đang có nhiều vấn đề, đ.i hỏi bạn phải thực hiện nhiều hơn các điều chỉnh kịp thời. GV. ÑINH TIEÂN MINH
  17. 2.1. Kiểm soát được khả năng tài chính của bạn H.y trung thực: Bạn có kiểm soát được khả năng tài chính của m.nh hay để nó kiểm soát m.nh? Làm thế nào để quản l. thành công hoạt động tài chính của Doanh nghiệp Chỉ dẫn: Dự báo sớm về thực trạng tài chính có nghĩa là trả lời cho câu hỏi “Tôi có thể làm g. trước mắt cũng như lâu dài”. Đó là lí do tại sao bạn không nên chỉ nghiên cứu bảng tổng kết tài sản và báo cáo lỗ l.i mà c.n phải quan tâm đến một loạt các vấn đề khác như đảm bảo khả năng thanh khoản, nâng cao thu nhập và đáp ứng đủ nguồn vốn cho hoạt động của DN Hiểu r. thực trạng tài chính của DN 2.1.1 Đảm bảo tính chính xác của các số liệu tài chính Các chỉ số tài chính quan trọng nhất, bao gồm: 1. Các chỉ số liên quan đến sự ổn định tài chính của doanh nghiệp 2. Các chỉ số liên quan đến thu nhập của doanh nghiệp 2.1.2 Kiểm tra các công cụ quản l. tài chính 2.1.3 Sử dụng các công cụ tài chính ngắn hạn 2.1.4. Quản l. tương lai tài chính Làm thế nào để quản l. tốt tương lai tài chính của DN m.nh? 2.1.5 Tạo ra những điều kiện tiên quyết cho sự thành công về tài chính Quản l. tốt các khoản phải thu - một cách làm đúng! Thoả thuận với ngân hàng - nhân tố quyết định sự thành công! 2.2 Marketing sản phẩm, dịch vụ 2.2.1 Xác định tiềm năng. 2.2.2 Quan sát thị trường và đối thủ cạnh tranh GV. ÑINH TIEÂN MINH
  18. 2.2.3 Nâng cao khả năng cạnh tranh bằng cách tiết giảm chi phí Bốn quy tắc vàng để tiết kiệm chi phí Quy tắc 1: Tài chính - viết hoá đơn ngay Quy tắc 2: Thư, điện thoại, fax - So sánh các báo giá khác nhau và lựa chọn báo giá thấp hơn Quy tắc 3: Bảo hiểm - loại bỏ những phạm vi bảo hiểm không cần thiết Quy tắc 4: Dịch vụ văn ph.ng - Tách riêng các nhiệm vụ cụ thể. 2.2.4 Tăng cường mối quan hệ với các nhà cung cấp 2.2.5 Tránh những sai lầm trong tăng cường khả năng kinh doanh Cách thức để doanh nghiệp của tôi hoạt động tốt hơn? 2.3. Thoả m.n khách hàng của bạn Quản l. khách hàng thành công 2.3.1 Thu hút nhóm khách hàng mục tiêu. 2.3.2 Nâng cao sự thoả m.n khách hàng. Ma trận dự báo sớm; Xem xét bức tranh tổng thể và phát hiện những cách mới để nh.n nhận những vấn đề. Vai trò của PR trong việc xây dựng thương hiệu Trong bối cảnh thị trường hiện nay, hàng hóa, dịch vụ đa dạng, phong phú, người tiêu dùng gặp khó khăn trong việc phân biệt, đánh giá sản phẩm. Quảng bá thương hiệuMỗi doanh nghiệp đều cố gắng tạo một phong cách, một hình ảnh, một ấn tượng, một uy tín riêng cho sản phẩm của mình nhằm đem lại cho sản phẩm hình ảnh riêng dễ đi vào nhận thức của khách hàng, nói cách khác, đưa thương hiệu vào tâm trí khách hàng. “Doanh nghiệp cần tập hợp các hoạt động nhằm tạo cho sản phẩm và thương hiệu sản phẩm một vị trí xác định trên thị trường” [P. Kotler]. Các doanh nghiệp định vị và quảng cáo sản phẩm của doanh nghiệp bằng nhiều phương pháp: thông qua quảng cáo, PR, giá cả hoặc bằng chính sản phẩm, với mục tiêu chung là làm sao đưa thương hiệu vào tâm trí khách hàng. Trong đó, có thể nói hoạt động PR có tác động tích cực trong việc quảng bá thương hiệu với các chương trình hành động được thiết kế và hoạch định tỉ mỉ, cẩn thận nhằm gặt hái được sự thừa nhận của công chúng và thông tin đến họ những họat động và mục tiêu của doanh nghiệp. PR là một công cụ giao tiếp rất linh hoạt trong lĩnh vực giao tiếp marketing: bán hàng trực tiếp hoặc qua điện thoại, các họat động tài trợ, triển lãm. PR hiện đang được ứng dụng rộng rãi bởi các tổ chức từ hoạt động phi lợi nhuận đến hoạt động kinh doanh thương mại: hội từ thiện, các tổ chức, đảng phái chính trị, các doanh nghiệp, khu vui chơi giải trí, y tế. Vai trò chính của PR là giúp doanh nghiệp truyền tải các thông điệp đến khách hàng và những nhóm công chúng quan trọng của họ. Khi truyền đi các thông điệp này, PR giúp sản phẩm dễ đi vào nhận thức của khách hàng, hay cụ thể hơn là giúp khách hàng dễ dàng liên tưởng tới mỗi khi đối diện với một thương hiệu. GV. ÑINH TIEÂN MINH
  19. Ví dụ như tã lót Huggies đã tổ chức một chương trình PR rộng rãi được quảng cáo khá rầm rộ “Bé Huggies năng động” hoặc Unilever vận động chương trình “Gửi tặng đồng phục đi học mà bạn không dùng nữa cho bột giặt OMO” cho các nữ sinh ở các vùng xa. Chương trình này có tính từ thiện, phục vụ cho cộng đồng nên đã tranh thủ được thiện cảm của công chúng. Hoặc các công ty thường thực hiện các chương trình trao học bổng cho các học sinh nghèo hiếu học. Trong thời kỳ mà người tiêu dùng liên tục bị tấn công bởi quảng cáo, sáng sớm thức dậy nghe bản tin buổi sáng cũng có quảng cáo, bước ra đường thì bị các bảng quảng cáo đập vào mắt tại các ngả đường, đọc tờ báo buổi sáng cũng thấy quảng cáo. Quảng cáo đang quá tải khiến khách hàng cảm giác khó chịu. Trong khi đó thông điệp PR ít mang tính thương mại do sử dụng các phương tiện trung gian hoặc các bài viết trên báo, vì chứa đựng lượng thông tin đa dạng, phong phú nên dễ gây cảm tình và dễ được công chúng chấp nhận, nó mang tính tư vấn tiêu dùng những thông tin mang tinh thực tế. PR đặc biệt hữu hiệu trong trường hợp: - Tung ra sản phẩm mới - Làm mới sản phẩm cũ - Nâng cao uy tín - Doanh nghiệp có ngân sách hạn chế - Doanh nghiệp gặp khủng hoảng Ba lợi ích chính của hoạt động PR cho doanh nghiệp vừa và nhỏ: 1. PR là phương cách tốt nhất để chuẩn bị và tạo dư luận tốt: Quảng cáo không làm được việc này. Marketing cũng vậy. PR làm rất tốt công việc này. PR giúp doanh nghiệp tạo dư luận tốt thông qua sự ủng hộ của giới truyền thông và các chuyên gia phân tích thương mại. Giữa hoạt động PR và quảng cáo, phương pháp nào hiệu quả hơn - lựa chọn một mẫu quảng cáo về sản phẩm mới của một công ty hay một bài báo hay viết về sản phẩm của công ty? Quảng cáo dễ gây ấn tượng nhưng không dễ dàng thuyết phục công chúng tin. 2. Chi phí cho hoạt động PR thấp hơn các loại hình khuyến mãi khác: Khi so sánh chi phí cho chiến dịch tiếp thị trực tiếp hoặc đăng một mẫu quảng cáo với chi phí cho một thông cáo báo chí đương nhiên mẫu thông cáo báo chí sẽ có một lượng công chúng rộng rãi hơn. 3. PR giúp doanh nghiệp tuyển dụng nhân lực tài giỏi: Thông thường người lao động thích được làm việc cho những công ty nổi tiếng vì họ tin tưởng công ty đó rất vững chắc, và họ có thể có nhiều cơ hội để thăng tiến. Doanh nghiệp vừa và nhỏ có một số bất lợi trong việc quảng bá thương hiệu. Họ không có ngân sách để quảng cáo, họ cũng không có một bộ phận Marketing riêng. Chỉ có mỗi cách hữu hiệu là quảng cáo truyền miệng [word of mouth]. Trong thực tế ấy, hoạt động PR có thể nói là giải pháp tốt nhất cho doanh nghiệp vì nó tạo ảnh hưởng tốt, hữu hình, với chi phí thấp, tạo được tiếng vang khi chuyển tải hình ảnh doanh nghiệp đến công chúng. GV. ÑINH TIEÂN MINH
  20. Hơn nữa, làm PR sẽ giúp cho doanh nghiệp vượt qua những sóng gió và bão táp. Khi có khủng hoảng, doanh nghiệp đó sẽ tìm được sự ủng hộ, bênh vực, hỗ trợ từ phía cộng đồng [đây là điều kì diệu không thể bỏ tiền ra mua như đăng quảng cáo] trong việc cứu vãn uy tín và giữ gìn nguyên vẹn hình ảnh của doanh nghiệp. GV. ÑINH TIEÂN MINH

Đối tượng hướng tới và cách thể hiện

Theo Kotler – cha đẻ của marketing hiện đại, thì quảng cáo là cái bạn “pay for” [trả tiền] còn PR là cái bạn làm để “pray for”, nghĩa là hy vọng mọi người sẽ nhận ra điểm tốt của bạn lan tuyền thông tin đó.“Quảng cáo là những gì bạn nói về chính bạn. Còn PR là những gì người khác nói về bạn” – Đây chính là cách dễ nhất để hiểu về bản chất của PR và quảng cáo.

Xem thêm:Ứng dụng sức mạnh của cảm xúc trong marketing

PR là cách thức mà tổ chức, doanh nghiệp quản lý hình ảnh của mình trong mắt công chúng thông qua một tiếng nói thứ 3. Vì vậy bạn sẽ không trực tiếp nói về thương hiệu hay sản phẩm của mình. Những lời đó sẽ do bên khác lên tiếng, hoặc bạn mượn lời người khác để nói, thường là các phòng viên, reviewer, influencer, KOLs. Công việc của PR là làm thế nào để người ta nói tốt về bạn và khi người ta đánh giá không tốt, người làm PR sẽ phải xử lý khủng hoảng truyền thông.

Còn với quảng cáo, bạn chủ động trả tiền để mang thông điệp của mình đến với đối tượng mục tiêu. Bạn có thể tùy ý điều chỉnh thông điệp, khuếch trương những ưu điểm một cách có chủ đích, nhằm cho khách hàng tiềm năng nhìn thấy những lợi ích nổi bật nhất. Có thể nói đối tượng quảng cáo hướng đến cụ thể hơn là PR – vốn nhắm tới cả cộng đồng.

Xem thêm: Tổng quan về PR

PR và quảng cáo khác nhau như thế nào?

Tai Phan/ / 3033 views

27-02-2019

Tai Phan

  • 1. Thực trạng thị trường

    Có một thực tế rằng chưa códoanh nghiệp nào nhận định đủ vàđúng,được tầm quan trọng của public relations. Nên vẫn có xu hướng trọng dụng quảng cáo hơn. Trong các hình thức của marketing, thay vì chọn PR thì người ta vẫn sẵn sàng chi khoản lớn cho quảng cáo. Tuy nhiên, nếu hiểu được ngọn ngành tính chất và lợi ích đem lại cho việc kinh doanh. Sẽ giải đáp được thắc mắc vì sao doanh nghiệp cần PR.

    Quan hệ công chúng thực sự có lợi, đặc biệt với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bên cạnh PR còn có một số hình thức tiếp thị, truyền thông nâng cao thương hiệu khác. Điển hình như: telemarketing, email marketing, viết nội dung, nghiên cứu thị trường, chat,... Là những dịch vụ giá trị caođược cung cấp tạiThiên Tú, đảm bảo độ hài lòng khách hàng với chất lượng hàng đầu.

    Quảng cáo[Advertising]và PR [Public Reation]là hai lĩnh vực, hai kênh truyền thông khác nhau. Tuy nhiên, nhiều người bị nhầm lẫn và coi chúng là một.

    Trong bài viết này BRANDCOM sẽ chia sẻ những thông tin hữu ích để bạn phân biệt và hiểu đúng về hai khái niệm này:

    PR liên quan đến tất cả các tổ chức, thương mại hay phi thương mại. Nó tồn tại cho dù chúng ta có mong muốn hay không, nói cách khác, nó không thuộc quyết định của chúng ta. PR bao gồm, tất cả hoạt động giao tiếp với mọi người mà tổ chức liên hệ. Mọi cá nhân trong xã hội đều sử dụng PR, trừ khi họ hoàn toàn bị cách ly và không có liên hệ với con người.

    Theo Rex Halow một trong những học giả hàng đầu về PR cho rằng có đến hơn 100 định nghĩa khác nhau về PR. Nhưng các định nghĩa đều đi đến sự thống nhất với nhau. PR là một quá trình quản lý về truyền thông nhằm nhận biết, thiết lập và duy trì những quan hệ hữu ích giữa một tổ chức cá nhân với một cộng đồng liên quan có quyết định trực tiếp hay gián tiếp đến sự thành bại của cá nhân đó”

    Đừng hiểu nhầm PR là quảng cáo

    “Quảng cáo là gió, PR là mặt trời”, nghe qua câu này bạn cũng đã hình dung được phần nào sự khác biệt giữa quảng cáo và PR rồi chứ?

    Các yếu tố chính giúp bạn có thể hiểu rõ hơn sự khác biệt giữa PR và quảng cáo:

    + Đối tượng: Quảng cáo chỉ nhắm đến khách hàng mục tiêu trong khi PR thường nhắm đến cộng đồng. Ví dụ như sản phẩm sữa dành cho trẻ con nhưng khi PR lại hướng đến đối tượng là các bà mẹ, cộng đồng và gia đình.

    + Phương tiện truyền thông: Quảng cáo thường sử dụng những phương tiện truyền thông như online, print hay TV… trong khi PR có thể sử dụng các phương tiện truyền thông trên kèm theo đó là các loại hình sự kiện.

    + Vai trò: Đối với quảng cáo đó là tăng sự nhận biết. Khi đọc một quảng cáo, thứ khiến chúng ta nhớ nhiều nhất chính là ‘Brand’ trong khi PR cung cấp nhiều thông tin hơn, giúp khách hàng có cơ hội “hiểu” được sản phẩm hơn. Vậy nên có thể nói quảng cáo giúp khách hàng tăng sự nhận biết trong khi PR làm cho khách hàng “hiểu”.

    + Cách thể hiện: Quảng cáo là bề nổi trong khi PR là bề chìm, có thể hiểu một cách sâu sắc hơn nếu quảng cáo là bề mặt của một tảng băng thì PR chính là bề chìm bên dưới của tảng băng đó. Do đó, khi thực hiện một tiến trình PR bạn sẽ có vô số thông tin để khai thác hơn là quảng cáo.

    + Thời điểm: PR thường được sử dụng trong giai đoạn mà khách hàng chưa biết gì về sản phẩm vì hoạt động PR hỗ trợ cung cấp kiến thức cho khách hàng tiềm năng về sản phẩm hay dịch vụ. Và khi khách hàng cần nhận biết về sản phẩm nhiều hơn đây là lúc quảng cáo được sử dụng. Vì vậy có thể nói, về thời điểm quảng cáo thường được dùng trong giai đoạn tăng nhận biết trong khi PR luôn đi trước nhưng về sau. Ngoài ra khi muốn khách hàng có hiểu biết rộng hơn và dẫn đến hành vi mua hàng, cần sử dụng quảng cáo và PR như hai công cụ chen lẫn vào nhau và bổ sung cho nhau nhiều hơn là tách biệt nhau hoàn toàn.

    + Cuối cùng, khi liên quan đến khủng hoảng, quảng cáo không được sử dụng trong khi PR chính là công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp xử lí khủng hoảng. Vì PR chính là công cụ nói lên tiếng nói của doanh nghiệp và tiếng nói của khách hàng tin tưởng vào doanh nghiệp đó. Nên nhớ khi khủng hoảng xảy ra, thứ khách hàng cần là thông tin chứ không phải là một quảng cáo.


    Một là, sức ảnh hưởng của PR lớn hơn so với quảng cáo. Ưu điểm của PR

    Al Rie, tác giả của cuốn sách nổi tiếng “Quảng cáo thoái vị và PR lên ngôi” đã ví PR với hình ảnh mặt trời. ông nhắc lại câu chuyện ngụ ngôn của Aesop, trong đó Mặt trời và Gió tranh cãi với nhau ai là người mạnh hơn.

    Chúng cùng nhau thi tài và ai lấy được chiếc áo khoác của người khách du lịch ra khỏi ông ta thì sẽ chiến thắng. Gió càng thổi mạnh thì người khách du lịch càng giữ chặt chiếc áo khoác vào người. Nhưng đến phiên mặt trời, mặt trời chỉ cần toả ánh nắng. Chẳng bao lâu khách cảm thấy nóng nực và tự cởi áo khoác ra. Mặt trời đã thắng cuộc.

    Rõ ràng không thể dùng sức mạnh để đột nhập vào trong đầu khách hàng tiềm năng. Quảng cáo được hiểu như một sự áp đặt, một khách hàng không mời mà đến, cần thiết phải chống lại. Việc bán hàng cũng như ngọn gió kia càng thổi mạnh bao nhiêu, khách hàng tiềm năng càng cưỡng lại thông điệp bán hàng bấy nhiêu.

    Trái ngược với quảng cáo, PR là mặt trời. Sức ảnh hưởng của nó tồn tại ngay trong chính nó. Thông điệp của PR chính là “sự quan tâm chú ý của khách hàng đến sản phẩm của chúng ta thì chúng ta sẽ dễ dàng được chấp nhận”.

    PR và quảng cáo là gì?

    Quảng cáo hay còn được gọi là advertising là những hình thức truyền thông không trực tiếp thực hiện thông qua những phương tiện truyền thông phải trả tiền trong đó nguồn kinh phí phải được xây dựng rõ ràng.

    Còn Pr [Quan hệ công chúng] là công cụ dùng để truyền thông cho sản phẩm, con người, ý tưởng,….. Người ta sử dụng quan hệ công chúng để xây dựng những mối quan hệ cho khách hàng, nhà đầu tư, cộng đồng,…..

    Nhìn chung cả Pr và quảng cáo đều là một quá trình truyền thông đến khách hàng, đối tác,…về hàng hóa dịch vụ từ đó gây ấn tượng tốt đẹp, củng cố niềm tin mà người làm truyền thông muốn truyền tải.

    Video liên quan

Chủ Đề