Sau Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình nhà Nguyễn đã

18/06/2021 10,339

A. Bí mật chuẩn bị lực lượng chống quân Pháp để giành lại vùng đất đã mất

B. Ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp để mong Pháp trả lại thành Vĩnh Long

Đáp án chính xác

C. Không chủ trương giành lại những vùng đất đã rơi vào tay Pháp

D. Yêu cầu triều đình Mãn Thanh can thiệp để đánh đuổi quân Pháp

Đáp án: B

Giải thích: Mục…1 [phần III]….Trang…112...SGK Lịch sử 11 cơ bản

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Chính sách “bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn thực chất là

Xem đáp án » 18/06/2021 30,100

Vì sao Tây Ban Nha liên quân với Pháp trong công cuộc xâm lược Việt Nam?

Xem đáp án » 18/06/2021 25,455

Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX thất bại?

Xem đáp án » 18/06/2021 18,883

Nội dung nào không phản ánh lí do khiến Pháp quyết định đánh chiếm Gia Định?

Xem đáp án » 18/06/2021 18,837

Điểm nổi bật của chế độ phong kiến Việt Nam giữa thế kỉ XIX là

Xem đáp án » 18/06/2021 16,737

Chiều 31-8-1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha kéo quân tới dàn trận trước cửa biển nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 15,044

Khi chuyển hướng tấn công vào Gia Định, quân Pháp đã thay đổi kế hoạch xâm lược Việt Nam như thế nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 13,950

Nguyên nhân cơ bản khiến công, thương nghiệp nước ta ở thế kỉ XIX trở nên đình đốn là

Xem đáp án » 18/06/2021 12,458

Hãy chọn phương án phù hợp để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau: Âm mưu của Pháp là chiếm … … … làm căn cứ, rồi tấn công ra … … … nhanh chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng.

Xem đáp án » 18/06/2021 11,256

Trong cuộc chạy đua thôn tính phương Đông, tư bản Pháp đã lợi dụng việc làm nào để chuẩn bị tiến hành xâm lược Việt Nam

Xem đáp án » 18/06/2021 11,024

Người đã kháng lệnh triều đình, phất cao ngọn cờ “Bình Tây Đại nguyên soái”, lãnh đạo nghĩa quân chống Pháp là ai?

Xem đáp án » 18/06/2021 8,781

Việc nhân dân chống lại lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp của triều đình chứng tỏ điều gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 8,592

Sau khi ba tỉnh miền Đông Nam Kì rơi vào tay quân Pháp, thái độ của nhân dân ta như thế nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 8,546

Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, thái độ của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân như thế nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 8,401

Giữa thế kỉ XIX, Pháp ráo riết tìm cách đánh chiếm Việt Nam để

Xem đáp án » 18/06/2021 8,276

Lập bảng thống kê về thời Lê Sơ theo gợi ý [Lịch sử - Lớp 7]

2 trả lời

Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình nhà Nguyễn Đã có chủ trương gì?


A.

Bí mật chuẩn bị lực lượng chống quân Pháp để giành lại vùng đất đã mất

B.

Ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp để mong Pháp trả lại thành Vĩnh Long

C.

Không chủ trương giành lại vùng đất đã mất

D.

Yêu cầu triều đình Mãn Thanh can thiệp để đánh đuổi quân Pháp

Lời giải và đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Sau hiệp ước Nhâm Tuất Triều Đình đã có hành động gì?”kèm kiến thức tham khảo là tài liệu trắc nghiệm môn Lịch sử 8 hay và hữu ích do Top lời giải tổng hợp và biên soạn dành cho các bạn học sinh ôn luyện tốt hơn.

Trắc nghiệm: Sau hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình đã có hành động gì?

A. Tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung và Bắc Kỳ.

B. Lãnh đạo nhân dân tổ chức kháng chiến.

C. Kiên quyết đòi Pháp trả lại các tỉnh đã chiếm đóng.

D. Hòa hoãn với Pháp để chống lại nhân dân.

Trả lời:

Đáp án đúng: A. Tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung và Bắc Kỳ.

Sau hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình đã có hành động: Tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung và Bắc Kỳ.

Kiến thức mở rộng về hiệp ước Nhâm Tuất

1. Hiệp ước Nhân Tuất là gì

- Hòa ước Nhâm Tuấtlà hiệp ước bất bình đẳng giữa Việt Nam vàĐế quốc Pháp, theo đó Việt Nam nhượng lại vùng lãnh thổ Nam Kỳ gồm Biên Hòa, Gia Định, và Định Tường lại cho Pháp.

- Hiệp ước được ký ngày5 tháng 6năm1862tạiSài Gòngiữa đại diệntriều Nguyễn[thời vuaTự Đức] là chánh sứPhan Thanh Giảnvà phó sứLâm Duy Hiệp[hay Thiếp] với đại diện củaPháplà thiếu tướngBonardvà đại diện củaTây Ban Nhalà đại tá Don Carlos.

2. Cấu trúc và nội dung của hiệp ước Nhâm Tuất

- Hiệp ước Nhâm Tuất [1862] gồm 12 điều, hai nội dung quan trọng và nặng nề nhất là triều đình Huế phải nhượng cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam kỳ vàCôn Đảovới tất cả chủ quyền [điều 3], và bồi thường chiến phí với số tiền lên đến 4 triệu franc bạc [tương đương 2.880.000 lạng bạc] trong vòng 10 năm [điều 8]. Đây chính là hòa ước bất bình đẳng "đầu tiên" của Việt Nam ký với Pháp, mở đầu cho "cuốn vong quốc sử Việt Nam" từ nửa đầuthế kỷ 19đến nửa đầuthế kỷ 20tronglịch sử Việt Nam.

- Khoản 1: Từ nay về sau, hòa bình sẽ mãi mãi được thiết lập giữa một bên là Hoàng đế Pháp và Nữ hoàng Tây Ban Nha và một bên là Hoàng đế Đại Nam. Tình hữu nghị toàn diện và lâu bền cũng sẽ được thiết lập giữa thần dân ba nước dù họ ở bất cứ nơi đâu.

- Khoản 2: Thần dân hai nước Pháp và Tây Ban Nha được hành đạo Gia Tô ở nước Đại Nam, và bất luận người nước Đại Nam ai muốn theo đạo Gia Tô, đều sẽ được tự do theo, nhưng những người không muốn theo đạo Gia Tô thì không được ép họ theo.

- Khoản 3: Chủ quyền trọn ba tỉnh là Biên Hòa, tỉnh Gia Định và tỉnh Định Tường, cũng như đảo Côn Lôn, do hiệp ước này, được hoàn toàn nhượng cho hoàng đế nước Pháp. Ngoài ra, các thương gia Pháp được tự do buôn bán và đi lại bằng bất cứ tàu bè nào trên sông lớn của xứ Cam Bốt và trên tất cả các chi lưu của con sông này; các tàu binh Pháp được phép đi xem xét trên con sông này hay trên các chi lưu của nó cũng được tự do như vậy.

- Khoản 4: Sau khi đã nghị hòa, nếu có nước ngoài nào muốn, bằng cách gây sự hoặc bằng một hiệp ước giành lấy một phần lãnh thổ của nước Đại Nam, thì hoàng đế nước Đại Nam sẽ báo cho hoàng đế nước Pháp biết bằng một sứ thần,.. để hoàng đế nước Pháp được hoàn toàn tự do đến tiếp cứu nước Đại Nam hay không. Nhưng, nếu trong hiệp ước với nước ngoài nói trên, có vấn đề nhượng địa, thì sự nhượng địa này có thể được thừa nhận nếu có sự ưng thuận của hoàng đế nước Pháp.

- Khoản 5: Người các nước Pháp và Tây Ban Nha được tự do buôn bán tại ba hải cảng là Tourane [Đà Nẵng], Ba La [Ba Lạt] và Quảng Yên. Người nước Đại Nam cũng được tự do buôn bán tại các hải cảng của nước Pháp và Tây Ban Nha như vậy, nhưng phải theo thể thức luật định...

- Khoản 8: Hoàng đế nước Đại Nam sẽ phải bồi thường một số tiền là bốn triệu piastre, trả trong 10 năm. Vì nước Đại Nam không có tiền piastre sẽ được tính bằng 72% lạng bạc.

- Khoản 9: Nếu có cướp bóc, giặc biển hoặc kẻ gây rối người nước Nam nào, phạm tội cướp bóc hoặc gây rối trên các đất thuộc Pháp, hoặc nếu có người Âu Châu phạm tội nào đó, lẩn trốn trên đất thuộc nước Nam thì ngay khi nhà nước Pháp thông tri cho nhà chức trách Đại Nam, giới chức này phải cố gắng bắt giữ thủ phạm để giao nộp cho nhà chức trách Pháp. Vấn đề cướp bóc, giặc biển hay quân phiến động nước Nam sau khi phạm tội, lẩn trốn trên đất thuộc Pháp, cũng sẽ được xử như vậy.

- Khoản 10: Dân chúng ba tỉnh là Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên sẽ được tự do buôn bán trong ba tỉnh thuộc Pháp miễn tuân theo luật lệ hiện hành, nhưng những đoàn tàu chở binh lính, vũ khí, đạn dược hay lương thực giữa ba tỉnh nói trên và Nam Kỳ chỉ được thực hiện bằng đường biển. Tuy nhiên, hoàng đế nước Pháp thuận cho các đoàn tàu chở các thứ trên vào Cam Bốt được có cửa khẩu là lạch Mỹ Tho [Định Tường], gọi là Cửa Tiền, song với điều kiện là các giới chức Đại Nam phải báo trước cho đại diện của hoàng đế nước Pháp, vị đại diện này sẽ trao cho họ một giấy thông hành. Nếu thể thức này không được tuân theo, và một đoàn vận tải như vậy nhập nội mà không có giấy phép thì đoàn đó và những gì hợp thành đoàn đó sẽ bị bắt giữ và các đồ vật sẽ bị phá hủy.

- Khoản 11: Thành Vĩnh Long sẽ được binh lính [Pháp] canh gác cho đến khi có lệnh mới mà không ngăn cản bằng bất cứ cách nào hoạt động của các quan Đại Nam. Thành này sẽ được trao trả cho hoàng đế nước Đại Nam ngay khi Ngài đình chỉ cuộc chiến loạn do lệnh Ngài tại các tỉnh Gia Định và Định Tường, và khi những người cầm đầu cuộc phiến loạn này ra đi và xứ sở được yên tĩnh và quy phục như trong một xứ bình yên.

3. Ý nghĩa của hiệp ước Nhâm Tuất

- Đối với triều đình

+ Thể hiện sự nhu nhược, tâm lý sợ giặc, chỉ lo cho an nguy cho gia tộc. Khi ký kết hiệp ước Nhâm Tuất bước đầu đã giúp cho triều đình giữ được an nguy.

- Đối với nhân dân

+ Đối với sĩ dân Nam Kỳ sau hiệp ước được xem như ngọn cờ chống thực dân Pháp xâm lược đã chuyển hẳn sang tay nhân dân.

+ Dâng cao ngọn cờ chiến đấu của nhân, tạo thành nội dung chủ yếu của lịch sử Việt Nam hồi nửa sau thế kỷ 19.

+ Chúng ta có thể nhận thấy việc ký kết hợp đồng không làm thay đổi tình hình của nước ta. Ngược lại nhân dân ta còn phải chịu nhiều thiệt thòi, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc. Khi so sánh hiệp ước nhâm tuất và hiệp ước pa tơ nốt ta có thể chứng minh triều đình phong kiến nhà Nguyễn đã đầu hàng từng bước tiến tới đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược Pháp.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề