So sánh hệ hô hấp của chim và bò sát năm 2024

Bài 4 (trang 75 SGK Sinh 11): Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú được thực hiện như thế nào?

Lời giải:

Quảng cáo

Trao đổi khí ở côn trùng nhờ hệ thống ống khí. Hệ thống này được cấu tạo bởi các ống dẫn chứa không khí, một đầu thông với bên ngoài nhờ các lỗ thở, một đầu phân thành các ống nhỏ hơn tiếp xúc với tế bào cơ thể.

Trao đổi khí ở cá nhờ mang . Mang cá gồm các phiến mang, trên các phiến mang có hệ thống mao mạch. Máu chảy trong mao mạch theo hướng song song và ngược chiều với dòng nước, giúp cho cá lấy được khoảng 80% O2 trong nước. Mang được bảo vệ nhờ khoang mang và nắp mang.

Quảng cáo

Lưỡng cư trao đổi khí qua da và phổi. Chúng chủ yếu hô hấp qua da. Da trần, mềm, ẩm, dưới da có hệ thống mao mạch giúp cho lưỡng cư trao đổi khí hiệu quả. Phổi có cấu tạo đơn giản gồm các phế nang với hệ mao mạch dày đặc giúp trao đổi khí. Sự thông khí ở phổi nhờ vào sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng

Bò sát, thú trao đổi khí bằng phổi. Phổi gồm nhiều phế nang. Các phế nang có thành rất mỏng, nhiều mao mạch nên khí O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua. Không khí đi vào và đi ra khỏi phổi nhờ hệ thống đường dẫn khí (mũi, khí quản, phế quản).

Quảng cáo

Chim trao đổi khí bằng phổi và hệ thống túi khí. Túi khí là các khoang rỗng chưa khí. Phổi cấu tạo bởi ống khí có mao mạch bao quanh, hệ thống ống khí thông với hệ thống túi khí. Chim hít vào và thở ra đều lấy được O2 nên có hiệu suất hô hấp cao.

Chim, thú, bò sát hô hấp chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích của khoang bụng và lồng ngực.

Xem thêm Giải bài tập Sinh học 11 Bài 17: Hô hấp ở động vật khác

  • Trả lời câu hỏi Sinh 11 Bài 17 trang 71: Đánh dấu X vào ô vuông cho câu trả lời đúng về hô hấp ở động vật.
  • Trả lời câu hỏi Sinh 11 Bài 17 trang 72: Quan sát hình 17.1 và 17.2, hãy mô tả quá trình trao đổi khí ở giun đất và côn trùng.
  • Trả lời câu hỏi Sinh 11 Bài 17 trang 73: Đối chiếu với 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí, hãy lí giải tại sao trao đổi khí của mang cá xương đạt hiệu quả cao (tham khảo thêm hình 17.3 và 17.4).
  • Trả lời câu hỏi Sinh 11 Bài 17 trang 74: - Đối chiếu với 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí, hãy lí giải tại sao phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả?
  • Bài 1 (trang 75 SGK Sinh 11): Hãy liệt kê các hình thức hô hấp của động vật ở nước và ở cạn.
  • Bài 2 (trang 75 SGK Sinh 11): Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở động vật đơn bào và động vật đa bào có tổ chức thấp (ví dụ thủy tức) được thực hiện như thế nào?
  • Bài 3 (trang 75 SGK Sinh 11): Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh bị chết. Tại sao?
  • Bài 4 (trang 75 SGK Sinh 11): Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú được thực hiện như thế nào?
  • Bài 5 (trang 75 SGK Sinh 11): Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây trao đổi khí hiệu quả nhất? Trả lời bằng cách đánh dấu x vào ô ▭ cho câu trả lời đúng:
  • Bài 6 (trang 75 SGK Sinh 11): Tại sao bề mặt trao đổi khí của chim, thú phát triển hơn của lưỡng cư và bò sát?
  • Lý thuyết Sinh học 11 Bài 17: Hô hấp ở động vật
  • So sánh hệ hô hấp của chim và bò sát năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

So sánh hệ hô hấp của chim và bò sát năm 2024

So sánh hệ hô hấp của chim và bò sát năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Giải bài 7,8,9,10,11,12 trang 99 Sách bài tập Sinh học 7: Hệ hô hấp của chim bồ câu gồm:

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 7

Hệ hô hấp của chim bồ câu gồm:

  1. 2 lá phổi, mạng ống khí dày đặc. 9 túi khí.
  1. khí quản, 2 phế quản và 2 lá phổi.
  1. khí quản, 2 lá phổi, 9 túi khí.
  1. khí quản, 2 phế quan và 2 lá phổi, 9 túi khí.

Phương pháp giải:

Xem lý thuyết Hô hấp

Lời giải chi tiết:

Hệ hô hấp của chim bồ câu gồm: khí quản, 2 phế quan và 2 lá phổi, 9 túi khí.

Chọn D

Quảng cáo

So sánh hệ hô hấp của chim và bò sát năm 2024

Câu 8

Đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn là

  1. hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí thông với phôi, não chim phát triển.
  1. tim 4 ngăn nên máu không bị pha trộn, phù hợp với trao đổi chất mạnh ở chim (đời sống bay).
  1. không có bóng đái; ở chim mái chỉ có một buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển.
  1. cả A, B và C.

Phương pháp giải:

Xem lý thuyết Các cơ quan dinh dưỡng

Lời giải chi tiết:

Đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn là

+ hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí thông với phôi, não chim phát triển.

+ tim 4 ngăn nên máu không bị pha trộn, phù hợp với trao đổi chất mạnh ở chim (đời sống bay).

+ không có bóng đái; ở chim mái chỉ có một buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển.

Chọn D

Câu 9

Đặc điểm không thuộc cấu tạo của nhóm Chim bơi là

  1. cánh dài, khoẻ.
  1. có lông nhỏ, ngắn và dày, không thấm nước.
  1. chim có dáng đứng thắng.
  1. chân to dài, có 3 ngón, có màng bơi để đạp nước.

Phương pháp giải:

Xem lý thuyết Các nhóm chim

Lời giải chi tiết:

Đặc điểm không thuộc cấu tạo của nhóm Chim bơi là chân to dài, có 3 ngón, có màng bơi để đạp nước.

Chọn D

Câu 10

Đặc điểm không thuộc đặc điểm chung của lớp Chim là

  1. mình có lông vũ bao phủ; chi trước biến đổi thành cánh; có mỏ sừng.
  1. phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp: tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, là động vật hằng nhiệt.
  1. đều biết bay và có khả năng bơi lội.
  1. trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.

Phương pháp giải:

Xem lý thuyết Đặc điểm chung của chim

Lời giải chi tiết:

Đặc điểm không thuộc đặc điểm chung của lớp Chim là đều biết bay và có khả năng bơi lội.

Chọn C

Câu 11

Chọn từ, cụm từ cho sẵn để điển vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp.

Chim là các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng .....(1)..... và .....(2)..... Các loài chim mang các đặc điểm tiêu biểu như: có .....(3)..... có mỏ và không răng, đẻ trứng có vỏ cứng, .....(4)..... cao, tim có bốn ngăn, cùng với một .....(5)..... nhẹ nhưng chắc.

Tất cả các loài chim đều có chi trước đã biển đổi thành cánh và hầu hết có thê bay (trừ các loài thuộc hộ Chim cánh cụt, bộ Đà điểu...).

  1. lông vũ B. bộ xương
  1. đẻ trứng D. bằng hai chân
  1. trao đổi chất

Phương pháp giải:

Xem lý thuyết Đặc điểm chung của chim

Lời giải chi tiết:

Câu 12

Hãy xác định những câu dẫn dưới đây là đúng hay là sai rồi ghi vào ô trống (Đ : đúng ; s : sai)

STT

Câu dẫn

Đ/S

1

Chân chim cao có tác dụng nâng chim khỏi mặt đất tạo tầm nhìn cao và phạm vi quan sát lớn

2

Thân nhiêt chim ổn định, ít lệ thuộc vào môi trường thể hiện tiến hoá hơn lưỡng cư và bò sát

3

Túi khí của chim chỉ có tác dụng làm cơ thể nhẹ thêm

4

Hệ tiêu hoá của chim cấu tạo hoàn chỉnh hơn bò sát, nên tốc độ tiêu hoá cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn cho đời sống bay lượn

5

Chim tim 4 ngăn hoàn toàn, máu không pha trộn

6

Nhóm Chim bay cấu tạo ngoài chỉ thích nghi với đời sống bay lượn trên không

7

Hộ hô hấp của lớp Chim đã có cấu tạo hoàn chỉnh. Cơ quan hô hấp phát triển theo hướng giảm nhẹ trọng lượng cơ thể và tăng cường độ trao đổi khí

8

ở Chim các đốt sống cổ khớp với nhau theo khớp yên ngựa làm cho sự vận động của đầu rất linh hoạt

9

Người ta thường dựa vào đặc điểm của mỏ, cánh, chân, đời sống để phân biệt các bộ Gà, Ngỗng, cắt, Cú của nhóm Chim bay

10

Chim bồ câu đẻ số lượng trứng ít và có vỏ đá vôi bao bọc có ý nghĩa tăng dinh dưỡng cho trứng nên tỉ lộ nở cao và trứng được bảo vệ

Phương pháp giải:

Xem lý thuyết Đặc điểm chung của chim

Lời giải chi tiết:

1

2

3

4

5

Đ

Đ

S

Đ

Đ

6

7

8

9

10

S

Đ

Đ

Đ

Đ

Loigiaihay.com

  • Giải bài 1,2,3,4,5,6 trang 98 SBT Sinh học 7 Giải bài 1,2,3,4,5,6 trang 98 Sách bài tập Sinh học 7: Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn như: Giải bài 4 trang 98 SBT Sinh học 7

Giải bài 4 trang 98 Sách bài tập Sinh học 7: Hãy điền các thông tin phù hợp vào các ô trống trong, bảng sau về sự đa dạng của lớp Chim:

Hệ hô hấp của chim có gì đặc biệt giúp chúng thích nghi với đời sống bay lượn?

Sự phối hợp hoạt động của các túi khí bụng và các túi khí ngực làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí trong phổi theo một chiều khiến trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng O2 trong không khí hít vào. Đặc điểm này phù hợp với nhu cầu O2 cao ở chim, đặc biệt khi chim bay.

Tại sao hệ thống hô hấp của chim không có khí cần?

Phổi chim không được cấu tạo bởi phế nang mà có các túi khí nên có thể thoát toàn bộ khí ra bên ngoài mà không có khí cặn. Hệ hô hấp của chim gồm phổi và các túi khí nên khí cặn không tồn tại trong phổi mà đẩy sang túi khí sau.

Bò sát hô hấp qua đâu?

Hô hấp. Tất cả bò sát đều sử dụng phổi để thở.

Chim có bao nhiêu túi khí?

Bên cạnh phổi, chim còn có 9 túi khí, là các vi khí quản xuyên qua phổi tạo thành, dung tích hơn phổi nhiều lần, có vai trò chứa khí để hô hấp cũng như làm nhẹ cơ thể và điều hòa thân nhiệt.