So sánh quá trình tổng hợp adn và arn

So sánh về sự tự nhân đôi của ADN và sự tổng hợp ARN.

So sánh sự nhân đôi ADN và tổng hợp ARN

So sánh sự nhân đôi ADN và tổng hợp ARN?

mn giúp mình vs-..mai mình kt 1t r

Cho các phát biểu sau đây:

[1] Các bộ ba khác nhau bởi số lượng nucleotit; thành phần nucleotit; trình tự các nucleotit.

[2] ARN polimeraza của sinh vật nhân sơ xúc tác tổng hợp mạch ARN theo chiều 5' - 3'; bắt đầu phiên mã từ bộ ba mở đầu trên gen; phân tử ARN tạo ra có thể lai với ADN mạch khuôn.

[3] Chỉ có 1 loại ARN polimeraza chịu trách nhiệm tổng hợp cả rARN, mARN, tARN.

[4] Bộ ba trên mARN [3’GAU5’; 3'AAU5’; 3’AGU5’] là tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.

[5] Điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là đều diễn ra trên toàn bộ phần tư ADN và đều có có enzim ARN polimeraza xúc tác. Số phát biểu đúng:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Quá trình tiến hóa từ tế bào nhân sơ sơ khai hình thành các tế bào nhân thực cũng dẫn đến các đặc điểm biến đổi của mỗi đối tượng phân tử ADN và ARN. Trong số các đặc điểm so sánh giữa ADN và ARN của tế bào nhân thực chỉ ra dưới đây

[1] Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân giống nhau.

[2] Cả ADN và ARN đều có thể có dạng mạch đơn hoặc dạng mạch kép.

[3] Mỗi phân tử đều có thể tồn tại từ thế hệ phân tử này đến thế hệ phân tử khác.

[4] Được tổng hợp từ mạch khuôn của phân tử ADN ban đầu.

[5] Được tổng hợp nhờ phản ứng loại nước và hình thành liên kết phosphoeste.

[6] Đều có khả năng chứa thông tin di truyền.

Sự giống nhau giữa ADN và ARN ở tế bào nhân thực thể hiện qua số nhận xét là

A.

B. 4

C. 3

D. 5

[1] - Loại enzim xúc tác.

[3] - Nguyên liệu tham gia vào quá trình.

Có mấy điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và phiên mã tổng hợp ARN?

[1]. Nguyên liệu dùng tổng hợp sản phẩm.

[2] Xảy ra trên toàn bộ phân tử ADN.

[3] Sản phẩm tạo thành.

[4] Chiều tổng hợp sản phẩm.

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Cho các phát biểu sau:

1. Trên 1 mạch pôlynuclêôtit, khoảng cách giữa 2 đơn phân liên tiếp là 0,34 nm.

2. Khi so sánh các đơn phân của ADN và ARN, ngoại trừ timin và uraxin thì các đơn phân còn lại đều đôi một có cấu tạo giống nhau, ví dụ như đơn phân ađênin của ADN và ARN đều có cấu tạo như nhau.

3. Thông tin di truyền được lưu trữ trong phân tử ADN dưới dạng số lượng, thành phần và trật tự các nuclêôtit.

 4. Trong tế bào, rARN và tARN bền vững hơn mARN.

5. Ở sinh vật nhân thực quá trình phiên mã còn được gọi là quá trình tổng hợp ARN, xảy ra lúc NST đang chuẩn bị dãn xoắn.

6. Trong quá trình nhân đôi ADN, có 4 loại nuclêôtit tham gia vào việc tổng hợp mạch mới.

7. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, mARN, rARN, tARN được tạo ra bởi 1 loại ARN polimeraza như nhau.

8. ARN có tham gia cấu tạo 1 số bào quan. Số phát biểu sai:

A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

[1] - Loại enzim xúc tác.

[3] - Nguyên liệu tham gia vào quá trình.

Cho các phát biểu sau:

1. Trên 1 mạch pôlynuclêôtit, khoảng cách giữa 2 đơn phân liên tiếp là 0,34 nm.

2. Khi so sánh các đơn phân của ADN và ARN, ngoại trừ timin và uraxin thì các đơn phân còn lại đều đôi một có cấu tạo giống nhau, ví dụ như đơn phân ađênin của ADN và ARN đều có cấu tạo như nhau.

3. Thông tin di truyền được lưu trữ trong phân tử ADN dưới dạng số lượng, thành phần và trật tự các nuclêôtit.

 4. Trong tế bào, rARN và tARN bền vững hơn mARN.

5. Ở sinh vật nhân thực quá trình phiên mã còn được gọi là quá trình tổng hợp ARN, xảy ra lúc NST đang chuẩn bị dãn xoắn.

6. Trong quá trình nhân đôi ADN, có 4 loại nuclêôtit tham gia vào việc tổng hợp mạch mới.

7. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, mARN, rARN, tARN được tạo ra bởi 1 loại ARN polimeraza như nhau.

8. ARN có tham gia cấu tạo 1 số bào quan. Số phát biểu sai:

A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

1.

*] Giống nhau:

– Đều diễn ra trong nhân tế bào, ở kỳ trung gian, khi NST ở dạng sợi mảnh.

– Trong cả 2 quá trình, NST đều đóng vai trò khuôn mẫu.

– Đều xảy ra các hiện tượng: ADN tháo xoắn, đứt các liên kết hiđrô giữa 2 mạch đơn, 2 mạch đơn tách rời nhau, các nuclêôtit hoặc ribônuclêôtit tự do trong môi trường nội bào liên kết với các nuclêôtit trên mạch mang mã gốc theo NTBS.

– Quá trình tổng hợp đều cần nguyên liệu, cần enzim xúc tác, cần năng lượng ATP để hoạt hóa.

*] Khác nhau:

– Quá trình tự nhân đôi của ADN diển ra trên 2 mạch còn quá trình tổng hợp ARN chỉ diển ra trên một mạch của ADN gọi là mạch khuôn.– Sự liên kết các nucleotit:+ Ở ADN: A – T, T – A, G – X, X – G

+ Ở ARN: A – U, T – A, G – X, X – G

2.

– Biến dị tổ hợp là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa.

Vì sự phân li độc lập của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử sẽ tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau.

3.

ADN có khả năng tự nhân đôi, đảm bảo cho NST hình thành quá trình nguyên phân, giảm phân diễn ra bình thường, thong tin di truyền của loài được ổn định ở cấp độ tế bào và cấp độ phân tử. – ADN chứa các gen, mỗi gen thực hiên một chức năng di truyền khác nhau thông qua cơ chế dịch mã  phiên mã.

4.=> Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái do người mẹ là hoàn toàn không đúng. Vì:

Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XX, phát triển thành con gái.

Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XY, phát triển thành cơ thể con trai

5.

1.

*] Giống nhau:

- Đều diễn ra trong nhân tế bào, ở kỳ trung gian, khi NST ở dạng sợi mảnh.

- Trong cả 2 quá trình, NST đều đóng vai trò khuôn mẫu.

- Đều xảy ra các hiện tượng: ADN tháo xoắn, đứt các liên kết hiđrô giữa 2 mạch đơn, 2 mạch đơn tách rời nhau, các nuclêôtit hoặc ribônuclêôtit tự do trong môi trường nội bào liên kết với các nuclêôtit trên mạch mang mã gốc theo NTBS.

- Quá trình tổng hợp đều cần nguyên liệu, cần enzim xúc tác, cần năng lượng ATP để hoạt hóa.

*] Khác nhau:

- Quá trình tự nhân đôi của ADN diển ra trên 2 mạch còn quá trình tổng hợp ARN chỉ diển ra trên một mạch của ADN gọi là mạch khuôn.- Sự liên kết các nucleotit:+ Ở ADN: A - T, T - A, G - X, X - G

+ Ở ARN: A - U, T - A, G - X, X - G

2.

- Biến dị tổ hợp là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa.

Vì sự phân li độc lập của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử sẽ tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau.

3.

ADN có khả năng tự nhân đôi, đảm bảo cho NST hình thành quá trình nguyên phân, giảm phân diễn ra bình thường, thong tin di truyền của loài được ổn định ở cấp độ tế bào và cấp độ phân tử. - ADN chứa các gen, mỗi gen thực hiên một chức năng di truyền khác nhau thông qua cơ chế dịch mã  phiên mã.

4.=> Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái do người mẹ là hoàn toàn không đúng. Vì:

Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XX, phát triển thành con gái.

Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XY, phát triển thành cơ thể con trai

5.

Video liên quan

Chủ Đề