Sự giống nhau giữa nhà nước và thị tộc

So sánh nhà nước với tổ chức thị tộc

Sự giống nhau giữa nhà nước và thị tộc

Nhà nước và tổ chức thị tộc đều là cơ sở tồn tại của xã hội loại người tại các giai đoạn lịch sử nhất định.

Sự khác biệt giữa nhà nước và thị tộc, bộ lạc

Tôi xin vạch ra một số sự khác nhau giữa nhà nước với các tổ chức thị tộc để các bạn có thể phân biệt được 02 tổ chức này.

Nhà nướcTổ chức thị tộc
Khái niệmNhà nướclà mộttổ chứcđặc biệt củaquyềnlựcchính trị, một bộ máy chuyên làmnhiệm vụcưỡng chế và thực hiện cácchức năngquản lýđặc biệt nhằm duy trì trật tựxã hộivới mục đích bảo về địa vị củagiai cấpthống trị trong xã hội.Thị tộc là cơ sở tồn tại của xã hội cộng sản nguyên thủy. Trong thị tộc mọi người đều bình đẳng, không một ai có đặc quyền, đặc lợi. Thị tộc tổ chức theo huyết thống.
Cơ sở kinh tếCó 04 kiểu nhà nước tương ứng với 04 kiểu hình thái kinh tế – xã hội:

– Nhà nước chủ nô: chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và nô lệ.

– Nhà nước tư sản: chế độ sở hữu tư về máy móc, nhà xưởng,… và bóc lột giá trị thặng dư.

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Đo 3 Vòng Cho Nữ Bằng Thước Dây+ Số Đo 3 Vòng Chuẩn Nữ

– Nhà nước xã hội chủ nghĩa: chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.

Cơ sở kinh tế của xã hội cộng sản nguyên thủy là chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động.

Xã hội không có sự phân hóa giàu nghèo, không có người bóc lột người

Cơ sở xã hội– Nhà nước tổ chức dân cư theo lãnh thổ: Nhà nước xuất hiện đã lấy sự phân chia lãnh thổ làm điểm xuất phát. Cách tổ chức công dân theo lãnh thổ là đặc điểm chung của tất cả các nhà nước.

– Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt: Quyền lực này không còn hòa nhập với dân cư. Quyền lực công cộng đặc biệt sau khi có nhà nước thuộc về giai cấp thống trị, phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị.

+ Nhà nước chủ nô: xã hội phân hoá thành giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ.

+ Nhà nước phong kiến: sự mâu thuẫn và đấu tranh giữa giai cấp địa chủ và nông dân.

+ Nhà nước tư sản: sự mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.

+ Nhà nước xã hội chủ nghĩa: xã hội bình đẳng.

– Dân cư được tổ chức theo huyết thống và chế độ mẫu hệ. Tế bào của xã hội là thị tộc, nhiều thị tộc hợp thành bào tộc, nhiều bào tộc hợp thành bộ lạc.

– Người lãnh đạo thị tộc là thủ lĩnh hoặc thủ trưởng, do hội đồng thị tộc bầu ra. Hội đồng thị tộc bao gồm tất cả những người lớn tuổi trong thị tộc.

– Quyền lực của những người lãnh đạo gắn liền với dân cư, dựa trên uy tín, không dựa vào cưỡng chế.

=> Xã hội không có sự phân chia giai cấp.

Các tìm kiếm liên quan đến phân biệt nhà nước và tổ chức cộng sản nguyên thủy, xã hội cộng sản nguyên thủy, công xã nguyên thủy, nguyên nhân ra đời của nhà nước, đặc điểm của xã hội nguyên thủy, trong xã hội công xã nguyên thủy không có nhà nước, sự khác biệt giữa nhà nước và thị tộc bộ lạc, phân biệt nhà nước và tổ chức cộng sản nguyên thủy

So sánh nhà nước với tổ chức thị tộc

Sự giống nhau giữa nhà nước và thị tộc

Nhà nước và tổ chức thị tộc đều là cơ sở tồn tại của xã hội loại người tại các giai đoạn lịch sử nhất định.

Sự khác biệt giữa nhà nước và thị tộc, bộ lạc

Tôi xin vạch ra một số sự khác nhau giữa nhà nước với các tổ chức thị tộc để các bạn có thể phân biệt được 02 tổ chức này.

Nhà nướcTổ chức thị tộc
Khái niệmNhà nướclà mộttổ chứcđặc biệt củaquyềnlựcchính trị, một bộ máy chuyên làmnhiệm vụcưỡng chế và thực hiện cácchức năngquản lýđặc biệt nhằm duy trì trật tựxã hộivới mục đích bảo về địa vị củagiai cấpthống trị trong xã hội.Thị tộc là cơ sở tồn tại của xã hội cộng sản nguyên thủy. Trong thị tộc mọi người đều bình đẳng, không một ai có đặc quyền, đặc lợi. Thị tộc tổ chức theo huyết thống.
Cơ sở kinh tếCó 04 kiểu nhà nước tương ứng với 04 kiểu hình thái kinh tế – xã hội:

– Nhà nước chủ nô: chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và nô lệ.

– Nhà nước tư sản: chế độ sở hữu tư về máy móc, nhà xưởng,… và bóc lột giá trị thặng dư.See more: Hướng Dẫn Cách Đo 3 Vòng Cho Nữ Bằng Thước Dây+ Số Đo 3 Vòng Chuẩn Nữ

– Nhà nước xã hội chủ nghĩa: chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.

Cơ sở kinh tế của xã hội cộng sản nguyên thủy là chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động.

Xã hội không có sự phân hóa giàu nghèo, không có người bóc lột người

Cơ sở xã hội– Nhà nước tổ chức dân cư theo lãnh thổ: Nhà nước xuất hiện đã lấy sự phân chia lãnh thổ làm điểm xuất phát. Cách tổ chức công dân theo lãnh thổ là đặc điểm chung của tất cả các nhà nước.

– Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt: Quyền lực này không còn hòa nhập với dân cư. Quyền lực công cộng đặc biệt sau khi có nhà nước thuộc về giai cấp thống trị, phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị.

+ Nhà nước chủ nô: xã hội phân hoá thành giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ.

+ Nhà nước phong kiến: sự mâu thuẫn và đấu tranh giữa giai cấp địa chủ và nông dân.

+ Nhà nước tư sản: sự mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.

+ Nhà nước xã hội chủ nghĩa: xã hội bình đẳng.

– Dân cư được tổ chức theo huyết thống và chế độ mẫu hệ. Tế bào của xã hội là thị tộc, nhiều thị tộc hợp thành bào tộc, nhiều bào tộc hợp thành bộ lạc.

– Người lãnh đạo thị tộc là thủ lĩnh hoặc thủ trưởng, do hội đồng thị tộc bầu ra. Hội đồng thị tộc bao gồm tất cả những người lớn tuổi trong thị tộc.

Xem thêm: Crack Idm Mới Nhất 2015 - Download Idm Full Crack Mới Nhất 2015

– Quyền lực của những người lãnh đạo gắn liền với dân cư, dựa trên uy tín, không dựa vào cưỡng chế.See more: Khắc Phục Sự Cố Về Cuộc Gọi Messenger Trên Máy Tính Không Có Tiếng Trên Iphone

=> Xã hội không có sự phân chia giai cấp.

Các tìm kiếm liên quan đến phân biệt nhà nước và tổ chức cộng sản nguyên thủy, xã hội cộng sản nguyên thủy, công xã nguyên thủy, nguyên nhân ra đời của nhà nước, đặc điểm của xã hội nguyên thủy, trong xã hội công xã nguyên thủy không có nhà nước, sự khác biệt giữa nhà nước và thị tộc bộ lạc, phân biệt nhà nước và tổ chức cộng sản nguyên thủy

1 – Định nghĩa

– Định nghĩa nhà nước

Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội, bao gồm một lớp người được tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức và quản lý xã hội, phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền

– Định nghĩa các tổ chức xã hội khác

Các tổ chức xã hội khác là các tổ chức tự nguyện của những người có cùng mục đích, chính kiến, lý tưởng, nghề nghiệp, độ tuổi hoặc giới tính… được thành lập và hoạt động nhằm đại diện và bảo vệ lựi ích cho các hội viên của chúng.

2 – Phân biệt: Nhà nước khác với các tổ chức xã hội khác ở những đặc trưng cơ bản của nó.

Cụ thể:

Xem thêm tài liệu liên quan:

  • [SO SÁNH] Phân biệt pháp luật và công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội khác
  • So sánh một số quy định về hòa giải trong lĩnh vực tư pháp hình sự của Cộng hòa liên bang Đức và Việt Nam
  • [SO SÁNH] Phân biệt tội phạm và các vi phạm pháp luật khác
  • Vai trò của Nhà nước đối với các tổ chức chính trị - xã hội khác
  • Chức năng Nhà nước là gì? Phân tích Chức năng của nhà nước?
  • [SO SÁNH] Phân biệt Pháp luật với Đạo đức
  • [SO SÁNH] Phân biệt Pháp luật với Tập quán
  • Tổ chức xã hội là gì? Các đặc điểm và phân loại tổ chức xã hội?
  • [PHÂN BIỆT] So sánh các bản Hiến pháp Việt Nam
  • Phân tích chức năng xã hội của Nhà nước CHXNCN Việt Nam
Tiêu chí so sánhNhà nướcTổ chức xã hội khác
Về quyền lực- Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội
Nhà nước là tổ chức quyền lực chung của toàn xã hội, quyền lực của nhà nước có tác động bao trùm lên toàn xã hội, tới mọi tổ chức, cá nhân, mọi khu vực lãnh thổ quốc gia và các lĩnh vực cơ bản của đời sống: kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục... Mọi cá nhân và tổ chức đang sống và hoạt động trong phạm vi lãnh thổ quốc gia đều phải phục tùng quyền lực và ý chí của nhà nước. Do đó, nhà nước là tổ chức có cơ sở xã hội và phạm vi tác động rộng lớn nhất trong quốc gia.
Nhà nước có một lớp người tách ra khỏi lao động sản xuất để chuyên thực thi quyền lực nhà nước, họ tham gia vào bộ máy nhà nước để làm hình thành nên một hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương, trong đó có các cơ quan bạo lực, cưỡng chế như quân đội, cảnh sát, tòa án... Nhờ có quyền lực và bộ máy chuyên thực thi quyền lực đó mà nhà nước có thể điều hành và quản lý xã hội, thiết lập và giữ gìn trật tự xã hội, phục vụ và bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền.
- Các tổ chức xã hội khác cũng có quyền lực chung song quyền lực đó chỉ có tác động tới các hội viên trong tổ chức đó và không một tổ chức nào có bộ máy riêng để chuyên thực thi quyền lực như nhà nước. Cơ sở xã hội và phạm vi tác động của các tổ chức xã hội khác đều hẹp hơn nhà nước, chỉ tới một bộ phận của dân cư.
Về quản lý dân cư/thành viên- Nhà nước thực hiện việc quản lý dân cư theo lãnh thổ
Nhà nước luôn lấy việc quản lý dân cư theo lãnh thổ làm điểm xuất phát. Người dân không phân biệt huyết thống, dân tộc, giới tính... cứ sống trên một khu vực lãnh thổ nhất định thì chịu sự quản lý của một nhà nước nhất định và do vậy, họ thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước ở nơi mà họ cư trú. Nhà nước thực hiện việc quản lý dân cư trong phạm vi lãnh thổ quốc gia của mình cũng theo địa bàn cư trú của họ hay theo các đơn vị hành chính - lãnh thổ. Nó phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính và quản lý dân cư theo các đơn vị đó.
- Các tổ chức xã hội khác thường tập hợp và quản lý dân cư theo mục đích, chính kiến, lý tưởng, nghề nghiệp, độ tuổi hoặc giới tính...
Về tham gia đối nội, đối ngoại- Nhà nước nắm giữ và thực thi chủ quyền quốc gia
Chủ quyền quốc gia là khái niệm chỉ quyền quyết định tối cao của quốc gia trong quan hệ đối nội và quyền độc lập tự quyết trong quan hệ đối ngoại. Nhà nước là đại diện chính thức cho toàn quốc gia, dân tộc trong các quan hệ đối nội và đối ngoại. Trong quan hệ đối nội, quy định của nhà nước có giá trị bắt buộc phải tôn trọng hoặc thực hiện đối với các tổ chức và cá nhân có liên quan; nhà nước có thể cho phép các tổ chức xã hội khác được thành lập và hoạt động hoặc nhà nước công nhận sự tồn tại và hoạt động hợp pháp của các tổ chức xã hội khác. Trong quan hệ đối ngoại, nhà nước có toàn quyền xác định và thực hiện các đường lối, chính sách đối ngoại của mình.
- Các tổ chức xã hội khác chỉ được thành lập, tồn tại và hoạt động một cách hợp pháp khi được nhà nước cho phép hoặc công nhận, đồng thời chỉ có thể nhân danh chính tổ chức đó khi tham gia vào các quan hệ đối nội, đối ngoại và chỉ dược tham gia vào quan hệ đối ngoại nào mà nhà nước cho phép.
Về ban hành văn bản pháp lý- Nhà nước ban hành pháp luật và dùng pháp luật làm công cụ quản lý xã hội
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung có giá trị bắt buộc phải tôn trọng hoặc thực hiện đối với các tổ chức và cá nhân có liên quan trong phạm vi lãnh thổ quốc gia. Nhà nước bảo đảm cho pháp luật được thực hiện bằng nhiều biện pháp: tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, thuyết phục, tổ chức thực hiện, động viên, khen thưởng, áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước. Nhà nước sử dụng pháp luật đế quản lý xã hội, điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích của nhà nước và pháp luật là một trong những công cụ quản lý có hiệu quả nhất của nhà nước.
- Các tổ chức xã hội khác chỉ có quyền ban hành các quy định dưới dạng điều lệ, chỉ thị, nghị quyết có giá trị bắt buộc phải tôn trọng và thực hiện với các hội viên trong tổ chức; đồng thời bảo đảm cho các quy định đó được thực hiện bằng sự tự giác của các hội viên và bằng các hình thức kỷ luật của tổ chức.
Về thu thuế, phí- Nhà nước quy định và thực hiện việc thu thuế
Thuế là khoản tiền hay hiện vật mà người dân buộc phải nộp cho nhà nước theo quy định của pháp luật. Nhà nước là một bộ máy được tách ra khỏi lao động sản xuất trực tiếp để chuyên thực hiện chức năng quản lý xã hội nên nó phải được nuôi dưỡng từ nguồn của cải do dân cư đóng góp, không có thuế bộ máy nhà nước không thể tồn tại được và thuế luôn là quốc sách của mọi nhà nước. Thuế còn là nguồn của cải quan trọng phục vụ cho việc phát triển các mặt của đời sống. Ngoài thuế, nhà nước còn có quyền phát hành tiền, công trái, vì thế, nhà nước có lực lượng vật chất to lớn, không chỉ có thể trang trải cho các hoạt động của nó, những hoạt động cơ bản của xã hội, mà còn có thể hỗ trợ một phần kinh phí hoạt động cho một số tổ chức khác.
- Các tổ chức xã hội khác hoạt động trên cơ sở nguồn kinh phí do các hội viên đóng góp

Like fanpage Luật sư Online tại: https://www.facebook.com/iluatsu/

Chia sẻ bài viết:
  • Share on Facebook

03(106)/2017

Sự giống nhau giữa nhà nước và thị tộc

Mục lục

  • 0.Dẫn nhập
  • 1.Thuyết thần quyền
  • 2.Thuyết quyền gia trưởng
  • 3.Thuyết khế ước xã hội
  • 4.Thuyết bạo lực
  • 5.Thuyết Marx– Lenin về nguồn gốc nhà nước
  • 6.Tài liệu tham khảo

Mục lục

  • 1 Thị tộc và bộ lạc
  • 2 Buổi đầu của thời đại kim khí
  • 3 Xã hội nguyên thủy kết thúc
  • 4 Ghi chú
  • 5 Tham khảo
  • 6 Xem thêm
  • 7 Liên kết ngoài

Thị tộc và bộ lạcSửa đổi

Người tinh khôn với số lượng nhất định, kế thừa lối sống linh trưởng tổ tiên, đã tổ chức thành thị tộc là những nhóm người gồm vài chục gia đình, có quan hệ gần gũi với nhau, thậm chí do cùng một bà mẹ đẻ ra (hay gọi là có quan hệ huyết thống với nhau), sống quây quần cùng làm chung ăn chung [7].

Người tinh khôn có khả năng ăn tạp, ban đầu sống dựa theo hái lượm cây trái và săn bắt các con thú. Bên cạnh kỹ năng tự kiếm ăn, họ đã biết hợp sức nhau săn đuổi, tức là dùng số đông người bao vây lấy bầy động vật, dồn cho chúng lao xuống vực, sau đó mới ném đá, phóng lao xuống cho chúng chết hẳn. Vì vậy, những công việc như thế, luôn đòi hỏi sự phối hợp ăn ý với nhau.[7]

Theo mô tả trong sách giáo khoa tại Việt Nam thì trong nội bộ thị tộc, người ta không phân biệt đâu là của anh và đâu là của tôi. Nói cách khác, trong thị tộc không có sở hữu tư nhân, nhưng có sở hữu của thị tộc.[7] Tuy nhiên, là một động vật xã hội thì trong thị tộc có sự phân chia đẳng cấp nhất định. Sự phân chia này xác định nhiệm vụ của cá thể trong các hoạt động có tổ chức khi săn bắt hoặc tranh chấp lãnh thổ. Tại các thị tộc khác nhau thì quan hệ quyền lực của đẳng cấp với nhau là khác nhau, giống như các dân tộc hiện đại đang có những tập quán khác nhau.

Mỗi thị tộc chiếm cứ một khu vực xác định, tức lãnh thổ của thị tộc. Sự phát triển không đều của các thị tộc, gồm có hoặc phát triển lên và phân chia ra các thị tộc mới, hoặc tàn lụi do bệnh tật hay tai biến, cùng với xâm lấn lãnh thổ của thị tộc khác, dẫn đến lãnh thổ có thể thay đổi. Áp lực dân số từ các thị tộc phát triển hơn, dẫn đến các biên giới lãnh thổ thay đổi theo định hướng nhất định, tạo ra hiện tượng gọi là Các dòng di cư sớm thời tiền sử.

Người Vanuatu tạo lửa, 2005
Người San hiện tại

Buổi đầu của thời đại kim khíSửa đổi

Việc phát hiện ra kim loại để làm công cụ lao động có ý nghĩa hết sức to lớn. Trước kia con người chỉ biết sử dụng đá để làm công cụ. Cho tới khoảng 4000 năm TCN, con người đã phát hiện ra đồng kim loại. Đồng kim loại rất mềm, nên chủ yếu dùng làm đồ trang sức. Sau đó họ biết pha đồng với thiếc và chì cho đồng cứng hơn, gọi là đồng thau. Từ đó, người ta đã đúc ra được các loại rìu, cuốc, thương giáo, lao, mũi tên, trống đồng,v.v...[7]. Khoảng 3000 năm trước đây, cư dân ở Tây Á và Nam Âu là những người đầu tiên biết đúc và dùng đồ sắt để làm lưỡi cày, cuốc, liềm, kiếm, dao găm, v.v...

Nhờ có công cụ kim khí, con người có thể khai phá thêm đất hoang, tăng năng suất lao động, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, không chỉ đủ ăn mà còn có của dư thừa...

Xã hội nguyên thủy kết thúcSửa đổi

Do có công cụ lao động mới, tức sự xuất hiện các công cụ kim loại, một số người có khả năng lao động giỏi hơn, tạo ra nhiều của cải hơn đến nỗi dư thừa, hoặc lợi dụng vị trí hay uy tín của mình để chiếm đoạt một phần của cải dư thừa của người khác và trở nên giàu có, còn một số người khác lại khổ cực thiếu thốn.[7]

Chế độ "làm chung, ăn chung, hưởng chung" ở thời kì công xã thị tộc bị phá vỡ. Xã hội nguyên thủy dẫn tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp.

Ghi chúSửa đổi

  1. ^ Người cùng với tinh tinh và bonobo là 3 loài họ hàng với nhau.

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ Lịch sử, lớp 10. Người Kể Sử, 2017.
  2. ^ Marlowe, F. W. (2010). The Hadza: Hunter-Gatherers of Tanzania. Berkeley: Univ. California Press. ISBN 978-0-520-25342-1.
  3. ^ Ndagala, D. K.; Zengu, N. (1994). “From the raw to the cooked: Hadzabe perceptions of their past”. Trong Robert Layton (biên tập). Who needs the past?: indigenous values and archaeology. London: Routledge. tr.51–56. ISBN0415095581.
  4. ^ Barnard, Alan (2007). Anthropology and the Bushman. Oxford: Berg. tr.4–7. ISBN9781847883308.
  5. ^ “Who are the San? – San Map (Click on the image to enlarge)”. WIMSA. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 1 năm 2014. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2017.
  6. ^ “Earth from Space: North Sentinel Island”. Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA). ngày 29 tháng 4 năm 2005. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2015. The 72-square-kilometre-area North Sentinel Island is home to the fiercely independent Sentinelese tribe, known to reject any contact with outsiders. The Indian government carried out its 2001 census of the Island from a distance, counting a total population of 21 males and 18 females, although other estimates range higher, to a maximum of 500.
  7. ^ a b c d e Lịch sử 6 (Sách Giáo viên). Nhà xuất bản Giáo dục. 2002.

2. Lương Ninh, Lịch sử thế giới cổ đại, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2002

Xem thêmSửa đổi

  • Cổ nhân loại học
  • Nhân loại học
  • Người tối cổ
  • Người tinh khôn
  • Tiến hóa loài người
  • Cái nôi của nhân loại
  • Tiến trình tiến hóa loài người
  • Các dòng di cư sớm thời tiền sử
  • The Incredible Human Journey, phim tài liệu
  • Primitive culture, sách do Edward Burnett Tylor xuất bản năm 1871
  • Chủ nghĩa cộng sản nguyên thủy

Liên kết ngoàiSửa đổi

  • Chế độ công xã nguyên thủy tại Từ điển bách khoa Việt Nam
  • Công xã thị tộc tại Từ điển bách khoa Việt Nam