Sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được cho ví dụ

Bài 3 trang 126 SGK Sinh học 11. Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được.


Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được.


Sự khác biệt giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được

Tập tính bẩm sinhTập tính học được
Sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.Hình thành trong quá trình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
Chủ yếu do các phản xạ không điều kiện.Chủ yếu do các phản xạ có điều kiện.


Bài 2 trang 126 SGK Sinh học 11. Cho một vài ví dụ (khác với ví dụ trong bài học) về tập tính bẩm sinh và tập tính học được.


Cho một vài ví dụ (khác với ví dụ trong bài học) về tập tính bẩm sinh và tập tính học được.


Ví dụ về tập tính bẩm sinh

- Ếch đực kêu sau cơn mưa đầu hạ để gọi bạn tình.
- Ve sầu non (ấu trùng) sau khi nở sẽ chui xuống đất .
- Gà trống gáy vào mỗi sớm.
- Chuồn chuồn đẻ trứng vào nước.
- Cóc nghiến răng khi trời sắp mưa.
- Chão chuộc kêu sẽ báo hiệu cơn bão đã đi qua.
- Chó, mèo, hổ, báo,… có tập tính đánh dấu lãnh thổ.
- Cá chuối bố mẹ chăm sóc cá chuối con .
- Cá ngựa vằn ăn trứng của mình….
- Việc sinh con của gấu cái sẽ diễn ra vào kì ngủ đông.

Ví dụ về tập tính học được

- Gà con thấy có diều hâu sẽ nhanh chóng trốn vào chỗ gà mẹ.
- Sư tử non học tập để săn mồi.
- Khỉ con học cách leo trèo.
- Chim non học tập để có thể bay.
- Trên các đồng cỏ, các loài thú ăn cỏ sẽ luôn thay nhau vừa ăn vừa canh chừng thú ăn thịt.
- Cá voi con sẽ học cách ép mỏ vào bụng cá voi mẹ để lấy sữa.
- Rái cá học cách “xây đập nước” để ở.
- Trước kì ngủ đông, các con gấu thường cố gắng ăn thật nhiều để cơ thể béo lên nhanh chóng chuẩn bị cho việc không ăn trong suốt mùa đông.


Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được

Bài 31. Tập tính của động vật

Bài 3 (trang 126 SGK Sinh 11)

Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được.

Lời giải:

Đặc điểm

Tập tính bẩm sinh

Tập tính học được

Cơ chế hình thành

Di truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác, đặc trung cho loài

Nhờ quá trình học tập theo thời gian

Bản chất

Chuỗi phản xạ không điều kiện

Chuỗi phản xạ có điều kiện

Tính chất

Bền vững, không thay đổi, phụ thuộc vào loài

Không bền vững, có thể thay đổi, phụ thuộc vào sự tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ của loài.

Xem toàn bộ Soạn sinh 11: Bài 31. Tập tính của động vật

I. Tập tính là gì?

Tập tính là một khái niệm phức tạp, có thể hiểu là chuỗi những phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể.

Ở dạng đơn giản nhất, tập tính có thể là một chuỗi sự co cơ, được thực hiện khi có những kích thích, như là trong trường hợp của một phản xạ.

Ở một thái cực khác, tập tính được tìm thấy những hoạt động vô cùng phức tạp, như một số loài chim di cư từ bên này sang bên kia bán cầu (tập tính di cư); hay khi một con chim bị nhốt trong lồng, ở trong phòng thiếu cửa sổ, ánh sáng không đổi, nó sẽ cố gắng hết sức để trốn thoát và luôn chuyển động về hướng nam ở thời gian thích hợp, hoàn toàn không có các ám hiệu từ bên ngoài.

Tập tính bao gồm tất cả các loại hoạt động mà động vật thực hiện như sự di chuyển, chải lông, sinh sản, chăm sóc con non, truyền thông (kêu, hót)...

Tập tính có thể bao gồm một phản ứng riêng đối với một kích thích hay một thay đổi sinh lý, nhưng cũng có thể bao gồm hai phản ứng với hoạt động khác. Và cũng được gọi nó là tập tính, khi động vật ở trong bày đàn hay một sự phối hợp tụ tập các hoạt động của chúng hay hoàn thành sự tiêu khiển với con khác.

Bài 2 trang 126 SGK Sinh học 11

Đề bài

Cho mộtvài ví dụ (khác với ví dụ bài học) về tập tính bẩm sinh và tập tính học được.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Tập tính bẩm sinh là những hoạt động cơ bản của động vật, có từ khi sinh ra, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

- Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

Lời giải chi tiết

Ví dụ về tập tính bẩm sinh:

- Ếch đực kêu sau cơn mưa đầu hạ để gọi bạn tình.

- Ve sầu non (ấu trùng) sau khi nở sẽ chui xuống đất, khi trưởng thành sẽ chui lên, leo lên cây để lột xác.

- Gà trống gáy vào mỗi sớm.

- Chuồn chuồn đẻ trứng vào nước.

- Chó, mèo, hổ, báo,… có tập tính đánh dấu lãnh thổ.

- Cá chuối bố mẹ chăm sóc cá chuối con.

- Gấu bắc cực ngủ đông.

Ví dụ về tập tính học được:

- Gà con thấy có diều hâu sẽ nhanh chóng trốn vào chỗ gà mẹ.

- Sư tử non học tập để săn mồi.

- Khỉ con học cách leo trèo.

- Chim non học tập để có thể bay.

- Trên các đồng cỏ, các loài thú ăn cỏ sẽ luôn thay nhau vừa ăn vừa canh chừng thú ăn thịt.

- Cá voi con sẽ học cách ép mỏ vào bụng cá voi mẹ để lấy sữa.

- Rái cá học cách “xây đập nước” để ở.

Loigiaihay.com

  • Sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được cho ví dụ

    Bài 3 trang 126 SGK Sinh học 11

    Giải bài 3 trang 126 SGK Sinh học 11. Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được.

  • Sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được cho ví dụ

    Bài 1 trang 126 SGK Sinh học 11

    Giải bài 1 trang 126 SGK Sinh học 11. Tập tính là gì?

  • Sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được cho ví dụ

    Dựa vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ của động vật, hãy trả lời các câu hỏi sau

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 126 SGK Sinh học 11.

  • Sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được cho ví dụ

    Hãy cho biết tập tính nào dưới đây là tập tính bẩm sinh, tập tính học được

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 125 SGK Sinh học 11.

  • Sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được cho ví dụ

    Tập tính của động vật

    Khái niệm tập tính, các loại tập tính, cơ sở thần kinh của tập tính.

  • Sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được cho ví dụ

    Cảm ứng ở động vật

    Khái niệm, đặc điểm cảm ứng ở động vật, cảm ứng ở động vật chưa có hệ thần kinh và đã có hệ thần kinh, so sánh cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch

  • Sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được cho ví dụ

    Hướng động

    Khái niệm, đặc điểm cảm ứng ở thực vật, khái niệm hướng động, cơ chế và vai trò của hướng động, các hình thức hướng động

Tập tính là gì?

Tập tính là một chuỗi những phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể của chúng.

Tập tính giúp cho sinh vậtthích nghi được với môi trườngđể tồn tại và phát triển. Cụ thể các tập tính của động vật giúp chúng có thể tìm kiếm thức ăn từ bên ngoài môi trường, giúp chúng chạy thoát khỏi những kẻ thù nguy hiểm, giúp chúng thích nghi với môi trường sống dưới nước hoặc trên cạn của mình.