Tại sao cừu đực có sứng

Ở cừu , gen A - có sừng, gen a- không sừng, cùng có kiểu gen dị hợp (Aa) nhưng cừu đực thì có sừng, cừu cái lại không có sừng. Cho lai 2 giống cừu thuần chủng có sừng và không sừng theo phép lai thuận và lai nghịch. Kết quả ở F1 là:


A.

1/2 có sừng là cừu đực + 1/2 không sừng là cừu cái.

B.

Lai thuận: 1/2 có sừng là đực + 1/2 không sừng là cái; Lai nghịch: 100% có sừng.

C.

Lai thuận: 100% có sừng; Lai nghịch: 1/2 có sừng + 1/2 không sừng.

D.

50% cừu đực có sừng + 50% cừu cái không sừng.

 Ở cừu, tính trạng có sừng do một gen có hai alen quy định (alen B: có sừng, alen b: không sừng), nhưng kiểu gen Bb có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có thành phần kiểu gen ở cừu đực và cừu cái đều là 0,01 BB : 0,18 Bb : 0,81 bb; quần thể này có 1.000 con cừu với tỉ lệ đực, cái như nhau. Có mấy phát biểu sau đây đúng?

(1). Số cá thể không sừng là 500 con.

(2). Số cá thể có sừng ở cừu đực là 90 con.

(3). Tỉ lệ cá thể cừu đực dị hợp trong số cá thể có sừng của cả quần thể chiếm 90%.

(4). Số cá thể cừu đực không sừng là 5 con; số cá thể cừu cái có sừng là 405 con.

  1. Trang chủ
  2. Lớp 12
  3. Sinh học

Câu hỏi:

05/02/2020 1,744

Ở cừu, gen A nằm trên NST thường qui định có sừng, a qui định không sừng, kiểu gen Aa biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Cho lai cừu đực có sừng với cừu cái không sừng đều mang kiểu gen dị hợp tử, thu được F1. Do tác động của các nhân tố tiến hóa nên tỉ lệ giới tính giữa con cái và con đực ở F1 không bằng nhau. Người ta thống kê được tỉ lệ cừu có sừng ở F1 là 9/16. Biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ giới tính ở F1 là

A. 5 ♂: 3 ♀.

Đáp án chính xác

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng biểu hiện ở F1. Tính trạng biểu hiện ở F1 gọi là

A. tính trạng ưu việt. 

B.  tính trạng lặn   

C. tính trạng trội.  

D. tính trạng trung gian.

Câu 2:

Trên 1 NST, xét 4 gen A, B, C, D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là AB = 1,5 cM, BC = 16,5 cM, BD = 3,5 cM, CD = 20cM, AC = 18 cM. Trật tự dúng của các gen trên NST là:

A. ABCD

B. DCBA

C. DABC

D. BACD

Câu 3:

Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết, trong số cây thân cao, hoa trắng F1 thì số cây thân cao, hoa trắng đồng hợp chiếm tỉ lệ

A. 2/3.

B. 1/3

C. 3/16

D. 1/8

Câu 4:

P: AaBb × Aabb (trong từng cặp alen, alen trội lấn át hoàn toàn alen lặn), F1 có 2 lớp kiểu hình phân ly 7:1, quy luật tương tác gen chi phối là

A. bổ trợ kiểu 9 : 7.

B. át chế kiểu 13:3 hoặc cộng gộp kiểu 15:1. 

C. cộng gộp kiểu 15: 1.

D. át chế kiểu 13:3.

Câu 5:

Ở một loài thực vật, cho giao phấn cây hoa trắng thuần chủng với cây hoa đỏ thuần chủng thu được F1 có 100% cây hoa đỏ. Cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỷ lệ: 9 cây hoa đỏ: 6 cây hoa vàng: 1 cây hoa trắng. Cho tất cả các cây hoa vàng và hoa trắng ở F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau. Theo lý thuyết cây hoa đỏ ở F3 chiếm tỷ lệ bao nhiêu?

A. 8/49   

B. 9/16      

C. 2/9         

D. 4/9

Câu 6:

Cho biết alen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, phép lai nào sau đây cho ra F1 có nhiều kiểu gen nhất?

A. AA × aa

B. Aa × Aa

C. AA × Aa

D. Aa × aa