Tại sao khu vực Tây Nam a luôn là khu vực bất ổn về chính trị của thế giới

- Vì nạn xung đột giữa các dân tộc, cạnh tranh về dầu mỏ, và đây cũng là nơi có trữ lượng khoáng sản dầu mỏ lớn nhất thế giới , vị trí chiến lược quan trọng, lịch sử chia cắt phức tạp .

--> Làm cho tình hình chính trị khu vực Tây Nam Á bất ổn định .

- Điều đó đã làm cho khu vực Tây Nam Á thường xuyên mất mùa,,  đói kém, người dân sống trong đau khổ vì nạn xung đột, tình hình chính trị không ổn định , đất nước không phát triển .

Câu hỏi: Trình bày nguyên nhân dẫn đến tình hình chính trị và kinh tế của khu vực Tây Nam Á diễn ra rất phức tạp.

Lời giải:

Tình hình chính trị ở Tây Nam Á không ôn định vì rất nhiều nguyên nhân, có thể dẫn ra một số nguyên nhân chính như sau:

- Vị trí địa lý của Tây Nam Á: Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế [ngã ba của 3 châu lục Á-Âu-Phi] và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Ca-xpi, vịnh Pec-xich ~> Vị trí chiến lược quan trọng

-Giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ, tài nguyên thiên nhiên giàu có- Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô hộ hơn 200 năm.

-Tình hình kinh tế xã hội bị chi phối nhiều của các tôn giáo của các dân tộc khác nhau cùng sống trên lãnh thổ Tây Nam Á ~> mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng nề.

  1. Tình hình chính trị ở Tây Nam Á không ổn định vì rất nhiều nguyên nhân, có thể dẫn ra một số nguyên nhân chính như sau:
    – Vị trí địa lý của Tây Nam Á : Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế [ ngã ba của 3 châu lục Á – Âu – Phi ] và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Ca-xpi, vịnh Pec-xich. –> Vị trí chiến lược quan trọng.
    – Giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ, tài nguyên thiên nhiên giàu có
    – Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô họ hơn 200 năm.
    – Tình hình kinh tế – xã hội bị chi phối nhiều bởi các tôn giáo của các dân tộc khác nhau cùng sống trên lãnh thổ Tây Nam Á

    -> Mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng nề.

  2. câu trả lời của mik:

    với nguồn tài nguyên giàu có lại có vị trí chiến lược quan trọng -nơi qua lại giữa 3 châu lục,giữa các vùng biển,đại dương,nên từ thời xa xưa tới nay đây vẫn là nơi xảy ra nhừng cuộc chiến tranh gay gắt giữa các bộ tộc trong và ngoài khu vực

    -đó là lý do tình hình chính trị khu vực Tây nam Á luôn bất ổn trong những năm gần đây

- Có vị trí địa lí - chính trị rất chiến lược.

- Có nhiều dầu mỏ và các tài nguyên khác.

- Tỉ lệ dân cư theo đạo Hồi cao.

- Đang tồn tại những mâu thuẫn dẫn tới các xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố.

Tại sao tây nam á được coi là “điểm nóng ” của thế giới nêu nguyên nhân, hậu quả

Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênÂm nhạcMỹ thuật


Tây Nam Á là điểm nóng về chính trị của thế giới vì: Vị trí địa lý của Tây Nam Á: Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế [ngã ba của 3 châu lục Á - Âu - Phi] và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Caspi, vịnh Ba Tư. Có thể nói là khu vực này có vi trí chiến lược quan trọng.

Bạn đang xem: Tại sao tây nam á được coi là “điểm nóng ” của thế giới nêu nguyên nhân, hậu quả

- Là khu vực giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ

- Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô hộ hơn 200 năm.

- Tình hình kinh tế - xã hội bị chi phối nhiều bởi nơi đây tập trung khá nhiều tôn giáo mà họ thường hay xung đột vì sắc tộc, tôn giáo giữa dân do thái và các dân tộc khác gây lên sự mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng nề.

Đúng 0 Bình luận [0]

Tại sao nói Tây Nam Á là " điểm nóng " của thế giới ? Nguyên nhân, hậu quả, giải pháp ?

THAM KHẢO

a] Đây là điểm nóng của thế giới vì:

- Có vị trí địa chính trị quan trọng [Dẫn chứng]

- Vấn đề dầu mỏ

+ Tây Nam Á là nguồn cung cấp dầu mỏ chính của thế giới nên chịu nhiều sức ép chính trị của thế giới cũng như của các thế lực cực đoan vụ lợi.

+ Trung Á khai thác dầu mỏ tuy chưa nhiều nhưng đã được thế giới biết đến là khu vực có tiềm năng lớn về dầu khí

- Vấn đề xung đột sắc tộc, tôn giáo, nạn khủng bố

+ Thường xuyên xuất hiện xung đột, mâu thuẫn giữa các giáo phái của đạo Hồi, giữa các tín đồ Hồi giáo với đạo Do Thái, Thiên chúa giáo.

Xem thêm: Giá Bán Điện Thương Phẩm Là Gì, Bộ Công Thương

+ Các vụ đánh bom, khủng bố ám sát thường xuyên xảy ra, nhất là khu vực Tây Nam Á

- Là nơi cạnh tranh ảnh hưởng của các cường quốc.

b] Nguyên nhân:

- Do tranh chấp quyền lợi về đất đai, nguồn nước, tài nguyên khác

- Do sự khác biệt về tư tưởng, định kiến về tôn giáo, dân tộc và nguồn gốc lịch sử

- Do sự can thiệp của các thế lực bên ngoài nhằm vụ lợi.

c] Hậu quả

- Sự bất ổn về chính trị ở khu vực này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế và đời sống nhân dân, mà còn ảnh hưởng tới tài nguyên môi trường ở khu vực và trên phạm vi toàn cầu.

- Ảnh hưởng tới giá dầu trên bình diện toàn thế giới, đe dọa cuộc khủng hoảng năng lượng

d] Giải pháp Cần giải quyết triệt để các nguyên nhân gây mất ổn định, như:

- Xóa bỏ mâu thuẫn về quyền lợi đất đai, nguồn nước, dầu mỏ, tài nguyên.

- Xóa bỏ định kiến về dân tộc, tôn giáo, văn hóa và các vấn đề về lịch sử

- Xóa bỏ sự can thiệp vụ lợi của các thế lực bên ngoài để có được sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế một cách công bằng.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Tại sao chính trị của khu vực Tây Nam Á không ổn định?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Tại sao tình hình chính trị , xã hội của Tây Nam Á lại bất ổn định ?

Các câu hỏi tương tự

Thuận lợi:

- Có nhiều tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú, nhiều loại có trữ lượng lớn: dầu mỏ, khí đốt, ...

- Có nguồn năng lượng dồi dào, các tài nguyên như: đất, nước, khí hậu, cảnh quan,.. rất đa dạng. Đó là cơ sở cho sự phát triển nhiều ngành kinh tế, tạo ra nhiều sản phẩm.

Khó khăn:

- Địa hình núi cao hiểm trở.

- Khí hậu khắc nghiệt ở nhiều nơi

- Nhiều thiên tai bất thường