Thoa kem chống nắng tiếng Anh là gì

601

Kem chống nắng trong tiếng anh là gì, việc làm sao để nhớ tất các từ tự tiếng anh rất khó, vì vậy bạn thường xuyên ôn luyện từng ít mỗi ngày. Dưới đây chúng tôi sẽ giải thích cho bạn kem chống nắng trong tiếng anh là gì?

Kem chống nắng là gì

Kem chống nắng là một loại kem dưỡng da, xịt, gel hoặc các sản phẩm đặc trị khác giúp hấp thụ hoặc phản xạ một số bức xạ tia cực tím của mặt trời và do đó giúp chống lại cháy nắng. Sử dụng kem chống nắng cũng có thể làm chậm hoặc tạm thời ngăn ngừa sự phát triển của nếp nhăn, nốt ruồi và da chảy xệ.

Kem chống nắng trong tiếng anh là gì “Sunscreen”

Ex: 

One day I apply sunscreen three times

  • Một ngày tôi bôi kem chống nắng ba lần

Sunscreen helps prevent ultraviolet rays

  • Kem chống nắng giúp ngăn ngừa các tia cực tím

Từ vựng tiếng Anh về mỹ phẩm và trang điểm

  • Lasting finish: kem nền có độ bám [lì] lâu
  • Silicone-based: kem nền có silicon là thành phần chính
  • Oil free: sản phẩm không có dầu hoặc chất lanolin
  • For mature skin: dành cho da lão hóa [30 tuổi trở lên]
  • Sheer: chất phấn trong, không nặng
  • For combination skin: dành cho da hỗn hợp
  • For Sensitive skin: dành cho da nhạy cảm
  • Natural finish: phấn phủ tạo một vẻ ngoài tự nhiên
  • For oily skin: dành cho da dầu
  • For Dry skin: dành cho da khô
  • Lightweight: chất kem nhẹ và mỏng, không nặng, không gây bí da
  • Non-alcohol-containing: không chứa cồn
  • Water-based: kem nền có nước là thành phần chính

Tác hại của việc không dùng kem chống nắng cho da

Tế bào da bị thay đổi di truyền: Theo nghiên cứu, tổn thương DNA do ánh nắng mặt trời gây ra được coi là nguyên nhân chính gây ra những thay đổi di truyền gây ra các tổn thương da và sinh ung thư . Nếu tổn thương DNA tích tụ đủ theo thời gian, nó có thể khiến các tế bào bắt đầu phát triển ngoài tầm kiểm soát, có thể dẫn đến ung thư da.

Nhiều nếp nhăn: Da tiếp xúc với ánh nắng mặt trời có thể mất dần độ ẩm và lượng dầu cần thiết, khiến da trở nên khô ráp, bong tróc và sớm nhăn nheo , ngay cả ở những người trẻ tuổi, theo Trường Y Harvard. Tiếp xúc với ánh sáng mặt trời làm xơ xác các sợi nâng đỡ làn da săn chắc.

Vết đen: Có một số tên gọi cho lão hóa do ánh nắng mặt trời: Poikiloderma của Civatte là một. WebMD cho biết đây là tình trạng khiến da cổ và má của bạn có màu nâu đỏ. Nó có thể đi kèm với bỏng rát, ngứa và nhạy cảm hơn.

Hệ thống miễn dịch yếu hơn: Bức xạ UVB có vẻ làm giảm hiệu quả của hệ thống miễn dịch . Tiếp xúc với tia cực tím có thể làm thay đổi hoạt động và sự phân bố của một số tế bào chịu trách nhiệm chữa bệnh. Điều này là do sự gia tăng các cytokine và tăng cường hoạt động của các tế bào T, chúng kiểm soát phản ứng miễn dịch đối với bản thân và các phần tử lạ.

Vỡ mạch máu: Tia nắng đủ mạnh để gây hại cho các mạch máu nhỏ dưới da của bạn. Khi bạn đỏ mặt hoặc đỏ mặt, chất lỏng sẽ chảy ra ngoài và gây ra các vết đỏ và vết sưng trên mặt. Điều này phổ biến nhất ở phụ nữ da trắng trong độ tuổi từ 30 đến 60.

Sẹo: Vấn đề là sự kết hợp giữa tình trạng viêm trong mô lành và tia UV. Chúng kết hợp với nhau có thể dẫn đến tăng sắc tố sau viêm [PIH], có thể biến sẹo và vùng da xung quanh thành màu nâu sẫm.

Chắc chắn bạn chưa xem:

Cháy nắng đau:  Đối với vết cháy nắng dịu nhẹ lô hội sẽ giúp làm dịu. Cháy nắng nghiêm trọng hơn có thể tạo ra các vết sưng nhỏ chứa đầy chất lỏng hoặc mụn nước lớn hơn. Theo Viện Da liễu Hoa Kỳ, da bị phồng rộp có nghĩa là bạn bị cháy nắng cấp độ hai. Không bao giờ bật chúng .

Da khô: Ánh nắng mặt trời khiến da mất đi độ ẩm và lượng dầu cần thiết. Nó có thể làm da bạn mất nước, để lại những mảng sần sùi. Uống nhiều nước trong ngày, đặc biệt là khi trời nóng và ẩm.

Nguồn: //suckhoelamdep.vn/

[Ngày đăng: 12/08/2020]

Kem chống nắng tiếng Anh là sunscreen, phiên âm là sʌnskri:n, một loại kem dưỡng da có các dạng xịt, gel hoặc dạng kem giúp phản xạ một số bức xạ tia cực tím của mặt trời, giúp da chống lại cháy nắng.

Kem chống nắng tiếng Anh là sunscreen, phiên âm là sʌnskri:n. Sử dụng siêng năng kem chống nắng cũng có thể làm chậm hoặc tạm thời ngăn ngừa sự phát triển của nếp nhăn, nốt ruồi và da chảy xệ.

Có hai loại kem chống nắng gồm kem chống nắng vật lý là những loại phản chiếu ánh sáng mặt trời và kem chống nắng hóa học là những loại chống lại tia cực tím.

Kem chống nắng giúp ngăn ngừa ung thư biểu mô tế bào vảy. Việc sử dụng kem chống nắng thường xuyên cũng có thể làm giảm nguy cơ u ác tính.

Một số loại kem chống nắng.

Kem chống nắng Innisfree.

Kem chống nắng Vichy.

Kem chống nắng Neutrogena.

Kem chống nắng Anessa.

Kem chống nắng Thefaceshop.

Kem chống nắng Ohui.

Kem chống nắng Biore.

Kem chống nắng phổ thông Sunplay.

Một số mẫu câu tiếng Anh về kem chống nắng.

I alway wear sunscreen.

Tôi luôn dùng kem chống nắng.

All I need is coffee, mascara and sunscreen.

Tất cả những gì tôi cần là cà phê, mascara và kem chống nắng.

She always carre Evian bottle and sunscreen.

Cô ấy luôn mang theo chai Evian và kem chống nắng.

I just don't think there's a sunscreen that gives you enough protection.

Tôi không nghĩ rằng có một loại kem chống nắng đủ bảo vệ cho bạn.

Sunscreen, in the world of beauty is the ultimeate.

Kem chống nắng, trong thế giới làm đẹp là thứ không thể thiếu.

Cần bôi kem chống nắng mỗi ngày dù thời tiết mưa hay nắng, bởi vì ánh sáng mặt trời mà mắt thường chúng ta không nhìn thấy được có khoảng 50-60% tia cực tím so với khi có ánh nắng.

Bài viết kem chống nắng là gì được tổng hợp bởi giáo viên trung tâm tiếng Anh SGV.

Apply sunscreen: Thoa kem chống nắng

Chúc bạn học tốt ^^

[Mong Admin đừng Spam]

Kem chống nắng tiếng anh là gì và làm cách nào để biết được da bạn phù hợp với loại kem chống nắng nào? Nếu bạn vẫn chưa tìm mua được dòng chống nắng chân ái thì hãy theo chân Đẳng cấp phái đẹp thông qua những thông tin hữu ích dưới đây nhé! 

Kem chống nắng tiếng anh là gì?

Kem chống nắng tiếng anh được gọi là sunscreen, có phiên âm là sʌnskri:n. Kem chống nắng là sản phẩm rất quan trọng trong quá trình chăm sóc da, giúp bảo vệ da khỏi ảnh hưởng của ánh nắng mặt trời, ngăn chặn quá trình lão hóa cũng như sự hình thành của đốm nâu. Đặc biệt là phòng chống bệnh ung thư da. 

Kem chống nắng tiếng anh được gọi là sunscreen. Có tác dụng bảo vệ da khỏi ánh nắng mặt trời.

Phân loại kem chống nắng

Sau khi đã tìm hiểu nghĩa của kem chống nắng tiếng anh là gì, chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn các loại kem chống nắng và ưu nhược điểm của từng loại. 

Phân biệt kem chống nắng vật lý và kem chống nắng hóa học.

 Kem chống nắng vật lý

Kem chống nắng vật lý có thành phần chiết xuất từ những chất khoáng tự nhiên. Khi bạn bôi lên da sẽ để lại lớp màng trắng, có tác dụng phản xạ tia UV trở ngược lại khi chiếu vào da, giúp bảo vệ da hoàn hảo. 

Kem chống nắng có 2 thành phần chính là zinc oxide, titanium dioxide

Loại kem chống nắng siêu lành tính, hiếm khi gây kích ứng. Phù hợp với nhiều loại da khác nhau. 

Hơi bí da, để lại lớp kem trắng trên da gây mất thẩm mỹ. 

Kem chống nắng hóa học

Như tên gọi của nó, kem chống nắng được làm từ những thành phần hóa học. Khác với kem chống nắng vật lý, kem chống nắng hóa học sẽ hấp thụ tia UV và phá hủy chúng trước khi chúng kịp tác động tới da. 

Những thành phần thường thấy trong kem chống nắng hóa học là avobenzone, oxybenzone, sulisobenzone…

Bên cạnh đó, kem chống nắng hóa học cả khả năng gây kích ứng cho da cao hơn loại vật lí. Nên bạn cần đọc kỹ để xem bạn có không hợp với thành phần nào hay không. 

Nhìn chung, nếu bạn không thất có zinc oxide và titanium dioxide trong bảng thành phần thì đó chính là kem chống nắng hóa học. 

Thấm nhanh, không gây bóng nhờn, kem tiệp vào da và không để lại màng trắng. 

Bạn cần bôi trước đó khoảng 15 – 20 phút trước khi ra ngoài trời để kem thẩm thấu vào da. 

Nếu bạn phải hoạt động ngoài trời nhiều thì cần bôi lại sau 2-3h, vì kem chống nắng hóa học không bền khi tiếp xúc với ánh nắng thường xuyên. 

Kem chống nắng hóa học cần bôi trước 15-20 phút trước khi ra ngoài.

 Kem chống nắng vật lý lai hóa học

Tận dụng được ưu điểm của cả 2 loại cũng như khắc phục nhược điểm, kem chống nắng vật lý lai hóa học đã được phát minh. Kem sẽ được chiết xuất cả từ thành phần tự nhiên và hóa học. 

Nếu không chống nắng, làn da sẽ ra sao?

Ánh nắng mặt trời chứa rất nhiều tia cực tím [tia tử ngoại] khiến làn da dễ bị tổn thương khi tiếp xúc thường xuyên và đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng ung thư da.

Mức tác hại của tia UV sẽ phụ thuộc vào cường độ ánh nắng, thời gian làn da tiếp xúc với ánh sáng và việc da có được bảo vệ cẩn thận hay không.

Nếu không chống nắng tối ưu cho làn da, không che chắn da cẩn thận, không sử dụng kem chống nắng cho mặt và toàn thân, thì những hệ lụy bạn có thể mắc phải đó là:

  • + Làn da bị bỏng nắng, đỏ da…
  • + Làn da nhanh chóng bị lão hóa.
  • + Gây khô da, da thâm sạm.

Da lão hóa sớm, thâm nám, tàn nhang xuất hiện khi không chống nắng cho da.

  • + Xuất hiện nếp nhăn, nám, tàn nhang…
  • + Ung thư da.

Vì tia cực tím đáng sợ đến thế, nên ngay từ bây giờ, bạn hãy chống nắng cho da một cách tối ưu nhất. Không chỉ đảm bảo đầy đủ phụ kiện chống nắng [như mũ, quần áo chống nắng, kính, khẩu trang…], bạn cần bôi kem chống nắng cho da mặt và body từ bên ngoài và kết hợp bổ sung viên uống chống nắng từ bên trong để bảo vệ làn da khỏe mạnh, an toàn từ trong ra ngoài.

>> Tìm hiểu thêm: Viên uống chống nắng có tốt không?

Bật mí 3 nguyên tắc giúp lựa chọn kem chống nắng phù hợp nhất cho làn da

Vẫn biết rằng kem chống nắng cực kì quan trọng và trở thành “vật bất li thân” của mọi người. Tuy phổ biến là thế, nhưng cách lựa chọn kem chống nắng cho từng loại da thì không đơn giản chút nào.

Chính vì vậy, để mọi người có thể dễ dàng hơn trong việc lựa chọn kem chống nắng phù hợp cho mình, Đẳng Cấp Phái Đẹp sẽ “bật mí” những nguyên tắc cơ bản trong cách chọn kem chống nắng cho từng loại da đã được chuyên gia tư vấn. Cùng theo dõi thông tin ngay sau đây nhé!

Chú ý đến tính chất của kem chống nắng

Về cơ bản, kem chống nắng có 2 loại là kem chống nắng vật lý và kem chống nắng hóa học. Mỗi loại kem chống nắng sẽ có ưu và khuyết điểm riêng.

Chú ý đến tính chất của kem chống nắng.

> Tìm hiểu thêm: Kem Chống Nắng Vật Lý Lai Hóa Học Là Gì?

Tuy nhiên, kem chống nắng vật lý được chứng minh là lành tính và phù hợp với da nhạy cảm hơn so với kem chống nắng hóa học.

Sẽ tùy vào mức độ bạn tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, sự kích ứng của da mà chọn cho mình dòng kem chống nắng phù hợp nhất. Để chọn kem chống nắng cho từng loại da phù hợp nhất, bạn đừng quên chú ý đến tính chất của kem chống nắng nhé!

Lưu ý đến chỉ số SPF và PA

Trong mỗi sản phẩm, chỉ số SPF và PA của kem chống nắng luôn được các nhà sản xuất in rõ trên bao bì để khách hàng có thể dễ dàng lựa chọn.

  • + Với chỉ số SPF: Đo khả năng chống tia UVB, khi chỉ số SPF càng cao thì thời gian chống nắng sẽ càng lâu. Mỗi SPF bảo vệ da được khoảng 10 phút. Nên chọn kem chống nắng có SPF tối thiểu là 30 – giúp chặn được 97% lượng UVB tác động lên da.

Lưu ý đến chỉ số SPF và PA khi chọn kem chống nắng cho từng loại da.

  • + Với chỉ số PA: Đo khả năng chống tia UVA. Có 3 mức độ là PA+, PA++, PA+++ tương ứng với mức độ chống tia UVA yếu [4h], vừa [8h] và mạnh [12h]. Nên chọn kem chống nắng có PA+++ để bảo vệ da tốt nhất khỏi tia UVA.

Chú ý đến thời gian và liều lượng bôi kem chống nắng

  • + Thời gian bôi: Nên bôi kem chống nắng trước 20 – 30 phút rồi mới ra ngoài để kem hoạt động cơ chế bảo vệ da và thoa lại kem chống nắng cứ sau mỗi 2 tiếng đồng hồ để da được bảo vệ tốt nhất.
  • + Liều lượng bôi kem chống nắng: Để chống nắng cho mặt, bạn chỉ dùng 1g kem chống nắng tương đương với 1 đồng xu và gấp 4 lần nếu dùng cho toàn thân.

Hướng dẫn chi tiết cách chọn kem chống nắng cho từng loại da

 Kem chống nắng cho da nhạy cảm

Nếu bạn có làn da nhạy cảm, hãy nói không với oxybenzone và PABA, nghĩa là bạn không nên sử dụng kem chống nắng hóa học. Lúc này, kem chống nắng vật lý lành tính và an toàn với da sẽ phù hợp với bạn nhất. 

Da nhạy cảm nên dùng kem chống nắng vật lý.

Kem chống nắng cho da khô

Với làn da khô, việc sử dụng kem chống nắng có thành phần dưỡng ẩm là giải pháp tối ưu, giúp vừa bảo vệ vừa nuôi dưỡng da. Tuy nhiên, thành phần dưỡng có trong kem chống nắng thường sẽ không đáng kể. Do đó, nếu da bạn quá khô thì hãy dùng kem dưỡng ẩm trước khi bôi kem chống nắng để cung cấp đủ ẩm cho da. 

Da khô trước khi dùng kem chống nắng nên dưỡng ẩm để cấp ẩm cho da.

Kem chống nắng cho da dầu [da nhờn]

Da dầu là làn da rất khó chọn kem chống nắng, vì phải ưu tiên loại nào khô ráo và không gây bóng dầu cho da. Có một số dòng kem chống nắng dành riêng cho da dầu sẽ có ghi “No Sebum” [không gây nhờn] hoặc “Oil Free” [không dầu] ở trên bao bì. Hoặc bạn có thể dùng kem chống nắng có dạng gel thấm nhanh vào da, sẽ hạn chế việc bí tắc hoặc làm da bị bóng nhờn. Trường hợp da bạn khỏe, không có mụn thì kem chống nắng hóa học là khá lý tưởng cho những bạn da dầu. 

Đối với da dầu bạn nên dùng kem chống nắng oil free để tránh gây tắc lỗ chân lông.

Kem chống nắng cho da mụn

Da mụn là loại da rất khó để chọn kem chống nắng, vì khi bị mụn da bạn vừa nhạy cảm, có thể tiết dầu nhiều hơn hoặc da khô hơn. Vì vậy, khi mua kem chống nắng cần ưu tiên loại nào không gây viêm nhiễm và tắc nghẽn lỗ chân lông. 

Bạn nên chọn loại kem chống nắng trên bao bì có chú thích là “Non-Comedogenic” [tức là không làm bít tắc lỗ chân lông]. Không dùng loại có hương liệu, oxybenzone, cồn và PABA; đều là những thành phần có trong kem chống nắng hóa học. 

Đối với làn da mụn, kem chống nắng vật lý vẫn là sự lựa chọn hoàn hảo nhất. 

>>> Gợi ý cho bạn: Heliocare 360 Gel Oil-free SPF 50 – Kem Chống Nắng Cho Da Dầu Mụn

Heliocare 360 Gel Oil-free SPF 50 kem chống nắng cho da dầu mụn với công nghệ tân tiến độc quyền của Heliocare; tăng gấp đôi khả năng chống tia UV ngăn chặn cả luồng tia Hev và ir-a so với kem chống nắng thông thường. Kết hợp với các thành phần kiểm soát nhờn; không gây bí da, không gây mụn ẩn. Cho làn da mềm mượt khô thoáng cả ngày.

Heliocare 360 Gel Oil-free SPF 50 – Kem Chống Nắng Cho Da Dầu Mụn.

Kem chống nắng khi đi bơi

Khi đi bơi, bạn cần tìm mua kem chống nắng có khả năng chống nước tốt. Thường trên bao bì có ghi “Water Resistant” hoặc “Water Proof”. Sau 2h, bạn hãy thoa lại kem chống nắng để đảm bảo da được bảo vệ tốt. 

Khi đi bơi bạn cần chọn kem chống nắng có khả năng chống nước tốt.

Kem chống nắng khi trang điểm

Với những bạn hay makeup thì nên dùng kem chống nắng vật lý hoặc vật lý lai hóa học. Vì những loại này sẽ không bắt buộc bạn phải bôi lại sau 2-3h, giữ cho lớp trang điểm được bền hơn. 

          Vậy là thông qua bài viết này, bạn đã biết kem chống nắng tiếng anh là gì cũng như biết nên chọn loại kem chống nắng nào là phù hợp với mình nhất rồi phải không nào? Chúc các bạn luôn xinh và có l làn da trắng hồng mịn màng như ý nhé! 

Video liên quan

Chủ Đề