Toán 7 bài luyện tập trang 36

Bài 20 (trang 36 SGK Toán 7 tập 2): Viết ba đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x2y rồi tính tổng của cả bốn đơn thức đó.
  • Bài 21 (trang 36 SGK Toán 7 tập 2): Tính tổng của các đơn thức:
  • Bài 22 (trang 36 SGK Toán 7 tập 2): Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được:
  • Bài 23 (trang 36 SGK Toán 7 tập 2): Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống:
  • Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

    Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 7
    • Sách Giáo Khoa Toán lớp 7 tập 1
    • Sách Giáo Khoa Toán lớp 7 tập 2
    • Sách Giáo Viên Toán Lớp 7 Tập 1
    • Sách Giáo Viên Toán Lớp 7 Tập 2
    • Vở Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 1
    • Vở Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 2

    Sách giải toán 7 Luyện tập trang 37 giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 7 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

    Bài 4: Đơn thức đồng dạng

    Luyện tập (trang 36 sgk Toán 7 Tập 2)

    Bài 19 (trang 36 SGK Toán 7 tập 2): Tính giá trị của biểu thức 16x2y5 – 2x3y2 tại x = 0,5 và y = -1.

    Lời giải:

    Toán 7 bài luyện tập trang 36

    Vậy giá trị của biểu thức 16x2y5 – 2x3y2 tại x = 0,5 và y = –1 là -17/4.

    Bài 4: Đơn thức đồng dạng

    Luyện tập (trang 36 sgk Toán 7 Tập 2)

    Bài 20 (trang 36 SGK Toán 7 tập 2): Viết ba đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x2y rồi tính tổng của cả bốn đơn thức đó.

    Lời giải:

    Có vô số đơn thức đồng dạng với đơn thức –2x2y có dạng k.x2.y (các bạn lấy hệ số k tùy ý khác 0).

    Ba đơn thức đồng dạng với –2x2y là: 5x2y ; 2,5x2y ; –3x2y

    Tổng cả bốn đơn thức:

        –2x2y + 5x2y + 2,5x2y + (–3x2y)

    = (-2 + 5 + 2,5 – 3)x2y

    = 2,5x2y

    Bài 4: Đơn thức đồng dạng

    Luyện tập (trang 36 sgk Toán 7 Tập 2)

    Bài 21 (trang 36 SGK Toán 7 tập 2): Tính tổng của các đơn thức:

    Toán 7 bài luyện tập trang 36

    Lời giải:

    Đây là ba đơn thức đồng dạng, nên tổng của chúng là:

    Toán 7 bài luyện tập trang 36

    Bài 4: Đơn thức đồng dạng

    Luyện tập (trang 36 sgk Toán 7 Tập 2)

    Bài 22 (trang 36 SGK Toán 7 tập 2): Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được:

    Toán 7 bài luyện tập trang 36

    Lời giải:

    a) Tích của hai đơn thức là:

    Toán 7 bài luyện tập trang 36

    Bậc của đơn thức trên là tổng số mũ của các biến x và y

    Số mũ của x là 5 ; Số mũ của y là 3

    ⇒ Bậc của đơn thức đó là 5+3=8.

    b) Tích của hai đơn thức là:

    Toán 7 bài luyện tập trang 36

    Bậc của đơn thức trên là tổng số mũ của các biến x và y

    Số mũ của x là 3 ; Số mũ của y là 5

    ⇒ Bậc của đơn thức đó là 3+5=8.

    Bài 4: Đơn thức đồng dạng

    Luyện tập (trang 36 sgk Toán 7 Tập 2)

    Bài 23 (trang 36 SGK Toán 7 tập 2): Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống:

    Toán 7 bài luyện tập trang 36

    Phân tích đề

    Chỉ có các đơn thức đồng dạng mới cộng trừ được cho nhau. Do đó, với bài này, bạn chỉ cần điền vào ô trống một đơn thức để có tổng hoặc hiệu như đã cho.

    Giải bài 2.13, 2.14, 2.15, 2.16, 2.17, 2.18 trang 36 SGK Toán lớp 7 kết nối tri thức tập 1. Bài 2.14. Gọi A’ là tập hợp các số đối của các số thuộc tập A trong bài tập 2.13. Liệt kê các phần tử của A’

    Bài 2.13 trang 36 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức

    Xét tập hợp \(A = \left\{ {7,1; - 2,(61);0;5,14;\frac{4}{7};\sqrt {15} ; - \sqrt {81} } \right\}\). Bằng cách liệt kê phần tử, hãy viết tập hợp B gồm các số hữu tỉ thuộc tập A và tập hợp C gồm các số vô tỉ

    Phương pháp:

    Bước 1: Tìm các số là số hữu tỉ; vô tỉ trong tập hợp A

    + Các số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn là các số hữu tỉ

    + Các số thập phân vô hạn không tuần hoàn là các số vô tỉ

    Bước 2: Mô tả tập hợp bằng cách liệt kê: Liệt kê các phần tử trong dấu { } , mỗi phần tử được liệt kê 1 lần, thứ tự tùy ý; các phần tử ngăn cách nhau bởi dấu ;

    Lời giải:

    Toán 7 bài luyện tập trang 36

    Bài 2.14 trang 36 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức

    Gọi A’ là tập hợp các số đối của các số thuộc tập A trong bài tập 2.13. Liệt kê các phần tử của A’

    Phương pháp:

    Số đối của số thực a là -a

    Lời giải:

    Số đối của 7,1 là –7,1.

    Số đối của –2,(61) là 2,(61).

    Số đối của 0 là 0.

    Số đối của 5,14 là –5,14.

    Toán 7 bài luyện tập trang 36

    Bài 2.15 trang 36 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức

    Mũi tên màu xanh trong mỗi hình sau chỉ số thực nào?

    Toán 7 bài luyện tập trang 36

    Phương pháp:

    Đếm số vạch chia trên 1 đơn vị

    Tìm số biểu diễn bởi mũi tên xanh

    Lời giải:

    a) Hình trên chia đoạn thẳng đơn vị thành 20 phần bằng nhau, nên mỗi đoạn mới bằng 120.

    Điểm màu xanh đầu tiên nằm ở bên phải điểm O và cách O một khoảng bằng 13 đoạn đơn vị mới nên điểm đó chỉ số 1320.

    Điểm màu xanh thứ hai nằm ở bên trái điểm 1 và cách O một khoảng bằng 19 đoạn đơn vị mới nên điểm đó chỉ số 1920.

    b) Có 4,7 – 4,6 = 0,1.

    Chia đoạn thẳng 0,1 thành 20 phần bằng nhau, nên mỗi đoạn bằng 0,120=0,005.

    Điểm màu xanh đầu tiên nằm ở bên phải điểm 4,6 và cách điểm 4,6 một khoảng bằng 3 đoạn 0,005 nên điểm đó chỉ số 4,6 + 3.0,005 = 4,615.

    Điểm màu xanh thứ hai nằm ở bên phải điểm 4,6 và cách điểm 4,6 một khoảng bằng 10 đoạn 0,005 nên điểm đó chỉ số 4,6 + 10.0,005 = 4,65.

    Bài 2.16 trang 36 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức

    Tính: \(a)\left| { - 3,5} \right|;b)\left| {\frac{{ - 4}}{9}} \right|;c)\left| 0 \right|;d)\left| {2,0(3)} \right|.\)

    Phương pháp:

    Giá trị tuyệt đối của một số luôn không âm, bằng khoảng cách từ số đó đến gốc tọa độ O

    Lời giải:

    a) Do –3,5 < 0 nên −3,5=−−3,5 = 3,5.

    b) Do −49

    c)0=0.

    d) Do 2,0(3) > 0 nên 2,03 = 2,03.

    Bài 2.17 trang 36 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức

    Xác định dấu và giá trị tuyệt đối của mỗi số sau:

    \(a)a = 1,25;b)b =  - 4,1;c)c =  - 1,414213562....\)

    Phương pháp:

    Bước 1: Xác định dấu của từng số

    Bước 2: Nếu \(a \ge 0\) thì \(\left| a \right| = a\)

    Nếu \(a < 0\) thì \(\left| a \right| =  - a\)

    Lời giải:

    a) Dấu của a là dấu dương nên a=1,25=1,25.

    b) Dấu của b là dấu âm nên b=−4,1=4,1.

    c) Dấu của c là dấu âm nên c=−1,414213562...=1,414213562...

    Bài 2.18 trang 36 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức

    Tìm tất cả các số thực x thỏa mãn điều kiện \(\left| x \right| = 2,5\)

    Phương pháp:

    Giá trị tuyệt đối của một số bằng khoảng cách từ số đó đến gốc tọa độ O.

    Lời giải:

    Các số thực x thỏa mãn điều kiện \(\left| x \right| = 2,5\) là các số thực có khoảng cách từ số đó đến gốc tọa độ O là 2,5.