Vì sao chọn lọc tự nhiên chống alen trội diễn ra nhanh hơn so với chọn lọc tự nhiên chống alen lặn

Câu 54: Cho các phát biểu sau đây: [1] Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn diễn ra chậm hơn so với chọn lọc chống lại alen trội. [2] Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động khi điều kiện môi trường sống thay đổi. [3] Đột biến và di - nhập gen là nhân tố tiến hoá có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật. [4] Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số các alen không theo một hướng xác định. [5] Chọn lọc tự nhiên phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể. [6] Chọn lọc chống lại alen trội sẽ đào thải hoàn toàn alen trội đó ra khỏi quần thể. Số phát biểu đúng theo quan điểm hiện đại về tiến hóa là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6

Ở sinh vật lưỡng bội, các alen trội chịu tác động chọn lọc nhanh hơn nhiều các alen lặn vì alen trội ở thể đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện thành kiểu hình. Chọn lọc tác động vào kiểu gen hay alen thông qua tác động vào kiểu hình. Alen lặn sẽ không biểu hiện kiểu hình ở kiểu gen dị hợp nên không chịu tác dụng của chọn lọc tự nhiên, alen lặn chỉ biểu hiện thành kiểu hình ở kiểu gen đồng hợp lặn, mà xác suất để tổ hợp gen đồng hợp lặn xuất hiện là rất thấp.

cho mk hay nhất để cho nhóm mk nha pạn !

Biến dị di truyền là rất quan trọng đối với các quần thể sinh vật. Vì

Ở động vật, hiện tượng nào sau đây dẫn đến sự di nhập gen ?

Khi nói về di – nhập gen, phát biểu nào sau đây đúng?

Các hình thức chọn lọc nào sau đây diễn ra khi điều kiện sống thay đổi?

Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau:

P: 0,20AA + 0,30Aa + 0,50aa = 1      

F1: 0,30AA + 0,25Aa + 0,45aa = 1

F2: 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1

F3: 0,55AA + 0,15Aa + 0,30aa = 1

F4: 0,75AA + 0,10Aa + 0,15aa = 1

Biết A trội hoàn toàn so với a. Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?

Một gen lặn có hại có thể biến mất hoàn toàn khỏi quần thể do:

Sự giống nhau của hiện tượng “thắt cổ chai” và “kẻ sáng lập” là

Quá trình giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa vì:

Nhân tố tiến hóa có thể làm chậm quá trình tiến hóa hình thành loài mới là

Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung cho tất cả các nhân tố tiến hóa?

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Cho các phát biểu sau đây:

1- Chọn lọc tự nhiên đào thải alen lặn chậm hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội. 2- Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động khi điều kiện môi trường sống thay đổi.

3- Đột biến và di - nhập gen là nhân tố tiến hoá có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật 4- Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số các alen không theo một hướng xác định.

5-  CLTN phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể

6-  CLTN sẽ đào thải hoàn toàn một alen trội có hại ra khỏi quần thể khi chọn lọc chống lại alen trội

Số phát biểu đúng theo quan điểm hiện đại về tiến hóa là:


Trả lời câu hỏi Sinh 12 nâng cao Bài 38 trang 153: Vì sao các alen trội bị tác động của chọn lọc nhanh hơn các alen lặn?

Lời giải:

Ở sinh vật lưỡng bội, các alen trội chịu tác động chọn lọc nhanh hơn nhiều các alen lặn vì alen trội ở thể đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện thành kiểu hình. Chọn lọc tác động vào kiểu gen hay alen thông qua tác động vào kiểu hình. Alen lặn sẽ không biểu hiện kiểu hình ở kiểu gen dị hợp nên không chịu tác dụng của chọn lọc tự nhiên, alen lặn chỉ biểu hiện thành kiểu hình ở kiểu gen đồng hợp lặn, mà xác suất để tổ hợp gen đồng hợp lặn xuất hiện là rất thấp.

Video liên quan

Chủ Đề