Vì sao da ta luôn mềm mại lại không bị thấm nước?

- Da ta luôn mềm mại là do có các tuyến nhờn trên da tiết chất nhờn giúp da mềm mại.- Da không bị ướt khi ngâm nước vì lớp sừng là lớp ngoài cùng của da có tính không thấm nước.Bạn đang xem: Vì sao da ta luôn mềm mại khi bị ướt không ngấm nước



- Da cấu tạo gồm nhiều tế bào xếp rất sát nhau, ở lớp bì được cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt với nhau nên da không thấm nước.

Bạn đang xem: Vì sao da ta luôn mềm mại khi bị ướt không ngấm nước

Vì sao da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không ngấm nước? Đây là câu hỏi thuộc chương trình Sinh Học 8. Tuy nhiên, nhiều em học sinh không nắm rõ kiến thức nên việc lý giải vẫn còn nhiều phần thiếu logic. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ đưa ra câu trả lời chính xác, chi tiết nhất cho câu hỏi này.

Vì sao da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không ngấm nước?

Câu trả lời của mình rất đơn giản, bởi vì đa của chúng ra được cấu tạo từ các sợi mô liên kết bền chặt với nhau. Cho nên đây coi như một tấm lưới chắc chắn ở trong lớp da bên ngoài của bạn.

Bên cạnh đó thì trên da của chúng ta cũng có nhiều tuyến nhờn tiết lên bề mặt da hơn. Và đây cũng như một tấm bạt được phủ lên những sợi mô liên kết bên trong để tạo thành một lớp chắn ngăn nước.

Còn lớp ngoài cùng của da có một lớp sừng có tính không thấm nước. Chính vì vậy cho dù chúng ta có bị ướt hay gì đi chăng nữa thì nước cũng sẽ không thể thấm vào trong được. 

Hơn thế, dưới da của mình còn có một lớp mỡ mỏng hay dày tùy vào mỗi người. Nhưng đây chính là lớp đệm chống ảnh hưởng cơ học của môi trường và có vai trò giữ nhiệt độ ổn định bên trong lẫn trên bề mặt của da. 

Ngoài ra da chúng ta còn đặc biệt ở chỗ là có nhiều cơ quan thụ cảm để giúp ta nhận biết cảm nhận của mình mà da đang gặp. Cụ thể là nóng, lạnh, mềm, đau,v.v.. Từ đó thì có thể linh hoạt trong việc co duỗi các mao mạch hay các sợi mô liên kết lại lẫn cả chân lông lại.

Để có được những điều đó thì các bạn cũng cần phải biết cách chăm sóc cho làn da của mình nhé. Dưới đây mình sẽ chia sẻ một số tip giúp giữ được một làn da mịn màng và khỏe mạnh:

  • Thường xuyên bổ sung vitamin A và C để cải thiện việc phục hồi hư tổn từ da của mình.
  • Nên ngủ đầy đủ giấc ngủ, tránh thức khuya làm da mau lão hóa.
  • Thường xuyên tẩy da chết.
  • Tập thể dục mỗi ngày để ra mồ hôi. 
  • Cung cấp đầy đủ nước cho cơ thể để làn da luôn căng mọng.
  • Sử dụng mỹ phẩm bảo vệ làn da khi đi ngoài trời nắng.
  • Loại bỏ những thói quen xấu cho da như hút thuốc, uống nước ngọt,v.v..
  • Điều trị các tổn thương trên da sớm nhất.

Trên đây mình đã giải thích lý do vì sao da ta luôn mềm mại khi bị ướt không ngấm nước. Mong rằng với những chia sẻ cụ thể của mình các bạn sẽ hiểu hơn về cấu tạo của lớp da. Và có thể giải đáp thắc mắc của các bạn trong khi da ướt mà lại không thấm nước rồi nhé. Cấu tạo da của chúng mình thật đặc biệt phải không nào.

Bài viết thuộc tác giả VanHoaNet - thành viên Cộng đồng Phụ nữ Việt Nam Webtretho! Nếu bạn sử dụng bài viết cho mục đích cá nhân, vui lòng ghi rõ! Xin cảm ơn!

-----------------------------------------------------------------------------------------------

Có thể bạn quan tâm:

Cách Chữa Thủy Đậu Ở Người Lớn Nhanh Nhất Không Gây Tác Dụng Phụ

Các Phương Pháp Lập Luận Trong Văn Nghị Luận

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Da mềm mại, khống thấm nước vì được cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt với nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn tiết nhờn lên bề mặt da.


– Khi trời nóng, mao mạch dưới da dãn, tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi, khi trời lạnh mao mạch co lại, cơ chân lông co.


– Da có nhiều cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh giúp da nhận biết nóng, lạnh, cứng, mềm, đau đớn…


  • -Cấu tạo nơron: Mỗi nơron đều gồm........................................................................................

    +Thân: chứa nhân, xung quanh là....................................................................

    +Sợi trục: có bao miêlin, nơi tiếp nối nơron gọi là....................................

    24/09/2022 |   1 Trả lời

  • Vì sao phải bảo vệ xương?

    02/10/2022 |   2 Trả lời

  • Lấy ví dụ minh họa từng loại miễn dịch

    24/10/2022 |   0 Trả lời

  • Mô chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong cơ thể người là? A. mô thần kinh​ B. mô biểu bì ​C. mô cơ​ D. mô liên kết

    01/11/2022 |   0 Trả lời

  • 01/11/2022 |   0 Trả lời

  • Vì sao máu từ các tĩnh mạch của vùng dưới cơ thể có thể đi ngược chiều trọng lực
    để lên tim?

    03/11/2022 |   0 Trả lời

  • Bố An có nhóm máu A, mẹ An có nhóm máu AB, An có nhóm máu A và em gái An có nhóm máu O. Hỏi nếu bố An cần truyền máu thì trong số những thành viên còn lại, có bao nhiêu người có thể truyền máu cho bố An?

    06/11/2022 |   0 Trả lời

  • Để không có sự kết dính hồng cầu khi cho và nhận máu, máu được truyền theo sơ đồ như thế nào

    09/11/2022 |   0 Trả lời

  • Vì sao ta phải truyền máu ?

    11/11/2022 |   0 Trả lời

  • Câu 1:Tế bào có những hoạt động sống nào?Tại sao nói tế bào là 1 cơ thể thu nhỏ  Câu 2:Phản xạ là gì?Cho vd.Ở thực vật có phản xạ không?Vì sao? Câu 3:Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa gì đối với sự hoạt động của con người Câu 4:Chúng ta cần làm gì để cơ thể phát triển cân dối Câu 5:a,Trình bày chu kì hoạt động của tim            b,Hãy giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi Câu 6:a,Trong gia đình có 4 người:bố có nhóm máu O,mẹ có nhóm máu A,con gái thứ nhất có nhóm máu AB,con gái thứ hai có nhóm máu B.Hãy lập sơ đồ cho nhận giữa các nhóm máu của 4 trong gia đình trên            b,Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không?Vì sao?

              c,1 bệnh nhân có nhóm  máu A cần truyền,bệnh viện chỉ có 2 bình chứa 2 nhóm máu là A và AB hỏi bác sĩ sữ truyền nhóm máu nào cho bện nhân?Giải thích?

GIÚP MIK VS MIK ĐG CẦN GẤP Ạ!!! MIK CẢM ƠN TRC Ạ !!!!

Chủ Đề