Vì sao nh3 làm quỳ tím hóa xanh

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2022
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: hoặc

Để đưa ra dự đoán chính xác về hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ tím khô vào bình đựng khí amoniac là gì, các em học sinh cần nắm vững tính chất hóa học, tính chất vật lý của quỳ tím và khí Amoniac [NH3]. Dưới đây là câu trả lời kèm theo giải thích chi tiết, mời các em học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Giải Bài thực hành 2 Hóa 11: Tính chất một số hợp chất Nito, Photpho

Giải Hóa học 11 Bài 19: Luyện tập trang 86 đầy đủ nhất

Giải bài tập Hóa 11 trang 95: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ đầy đủ

Hiện tượng xảy ra khi cho quỳ tím khô vào bình đựng khí amoniac [NH3] là?

A. Giấy quỳ mất màu   

B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh

C. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ     

D. Giấy quỳ không chuyển màu

TRẢ LỜI:

Đáp án B

GIẢI THÍCH:

Khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac thì giấy quỳ sẽ không chuyển màu. Khi cho giấy quỳ ẩm vào bình đựng khí thì quỳ sẽ chuyển sang màu xanh. 

Lý do xuất hiện hiện tượng này là do quỳ tím chỉ chuyển màu khi tác dụng với axit hoặc bazo

Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ ẩm vào bình đựng khí amoniac là gì?

Khác với hiện tượng khi cho giấy quỳ khô vào amoniac thì hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ tím ẩm vào bình đựng khí amoniac là ngay lập tứ NH3 sẽ tác dụng với H20 trong quỳ để tạo axit NH4OH có tính Bazo khiến quỳ đổi màu xanh.

Để hiểu rõ hơn về bản chất của phản ứng hóa học trên mời các em học sinh và thầy cô giáo ôn tập lại lý thuyết về tính chất vật lý, hóa học của NH3.

Lý thuyết tổng hợp Amoniac [NH3] và quỳ tím:

I. Cấu tạo phân tử

Trong phân tử NH3, N liên kết với ba nguyên tử hidro bằng ba liên kết cộng hóa trị có cực. NH3 có cấu tạo hình chóp với nguyên tử Nitơ ở đỉnh. Nitơ còn một cặp electron hóa trị là nguyên nhân tính bazơ của NH3.

II. Tính chất vật lý

- Amoniac [NH3] là chất khí không màu, có mùi khai xốc, nhẹ hơn không khí, tan rất nhiều trong nước.

III. Tính chất hóa học

1. Tính bazơ yếu

- Tác dụng với nước:

⇒ Dung dịch NH3 là một dung dịch bazơ yếu.

- Tác dụng với dung dịch muối [muối của những kim loại có hidroxit không tan]:

- Tác dụng với axit → muối amoni:

2. Khả năng tạo phức

Dung dịch amoniac có khả năng hòa tan hiđroxit hay muối ít tan của một số kim loại, tạo thành các dung dịch phức chất.

Sự tạo thành các ion phức là do sự kết hợp các phân tử NH3 bằng các electron chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với ion kim loại.

3. Tính khử

- Amoniac có tính khử: phản ứng được với oxi, clo và khử một số oxit kim loại [Nitơ có số oxi hóa từ -3 đến 0, +2].

File tải miễn phí [LỜI GIẢI]: Hiện tượng gì xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac? kèm lý thuyết về khí NH3:

Trên đây là nội dung giải đáp câu hỏi thường gặp về hiện tượng xảy ra khi cho quỳ tím khô, quỳ tím ẩm vào bình đựng khí amoniac là gì?

Chúc các em ôn luyện hiệu quả!

Đánh giá bài viết

Tính chất hóa học của NH3 là

Cho quỳ tím vào dung dịch NH3 1M, quỳ tím chuyển sang màu gì ?

NH3 thể hiện tính bazơ trong phản ứng

Khí NH3 có lẫn hơi nước. Hóa chất dùng để làm khô khí NH3 là

Cặp muối nào tác dụng với dung dịch NH3 dư đều thu được kết tủa ?

Nhận biết dung dịch AlCl3 và ZnCl2 người ta dùng hóa chất nào sau đây ?

Trong phòng thí nghiệm, khí NH3 được điều chế bằng cách

Tìm phát biểu không phù hợp với phản ứng này 

\[{N_2} + 3{H_2} \rightleftarrows 2N{H_3}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\Delta H =  - 92kJ\]

Thành phần của dung dịch NH3 gồm:

Phát biểu nào dưới đây không đúng: 

Phản ứng nào dưới đây NH3 không đóng vai trò chất khử?

Cho sơ đồ phản ứng sau:

 

X, Y, Z, T tương ứng là

Trong phân tử NH3 chứa liên kết:

Trong công nghiệp, người ta điều chế khí amoniac từ

Trước đây, trong thời kỳ Chiến tranh Thế giới thứ I, NH3 lỏng từng được thiết kế sử dụng làm thuốc phóng tên lửa. Hiện nay, NH3 được sử dụng nhiều nhất trong sản xuất phân bón và một số hóa chất cơ bản. Trong đó lượng sử dụng cho sản xuất phân bón [cả dạng rắn và lỏng] chiếm đến trên 80% sản lượng NH3 toàn thế giới và tương đương với khoảng 1% tổng công suất phát năng lượng của thế giới. Bên cạnh đó NH3 vẫn được sử dụng trong công nghiệp đông lạnh [sản xuất nước đá, bảo quản thực phẩm,…], trong các phòng thí nghiệm, trong tổng hợp hữu cơ, hóa dược, y tế và cho các mục đích dân dụng khác. Ngoài ra trong công nghệ môi trường, NH3 còn được dùng để loại bỏ khí SO2 trong khí thải của các nhà máy có quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch [than, dầu] và sản phẩm amoni sunfat thu hồi của các quá trình này có thể được sử dụng làm phân bón.

Vì những lí do trên mà trong công nghiệp, có những mối quan tâm nhất định đến quy trình tổng hợp NH3 sao cho đạt hiệu suất cao nhất và hạn chế chi phí một cách tối đa. Vấn đề này có liên quan đến tính hiệu quả và kinh tế của phương pháp Haber tổng hợp amoniac, được biểu diễn bằng phương trình:

N2 [k] + 3H2 [k] ⇄ 2NH3 [k] ; ΔH = -92 kJ.mol-1

Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh do NH3 + H2O ↔ NH4+ + OH-, dung dịch amoniac [NH3] có tính bazơ, giấy quỳ tím gặp axit chuyển sang màu đỏ và gặp bazơ chuyển sang màu xanh.

Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm?

A. mất màu

B. không đổi màu

C. chuyển thành màu đỏ

D. chuyển thành màu xanh

Đáp án đúng D.

Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh do NH3 + H2O ↔ NH4+ + OH–, dung dịch amoniac [NH3] có tính bazơ, giấy quỳ tím gặp axit chuyển sang màu đỏ và gặp bazơ chuyển sang màu xanh.

Giải thích lý do chọn đáp án D:

Amoniac có công thức phân tử: NH3, là chất khí không màu, mùi khai và xốc, tan nhiều trong nước. Trong tự nhiên khí amoniac được sinh ra trong quá trình bài tiết và thối rữa xác sinh vật. Khí amoniac là chất khí độc có mùi khai, nếu hít nhiều khí ammoniac sẽ làm rát cổ họng, bỏng đường hô hấp.

Khí amoniac làm cho giấy quy tím ẩm chuyển xanh hoặc làm cho phenolphtalein không màu chuyển màu hồng. Amoniac tạo khói trắng với HCl đặc.

Khí amoniac được ứng dụng trong sản xuất axit nitric, các loại phân đạm; điều chế hiđrazin làm nhiên liệu cho tên lửa. Amoniac lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh.

Sở dĩ khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh do:

– Giấy quỳ là chất chỉ thị để đo độ pH và phân biệt độ axit va bazơ trong dung dịch.

+ PH = 7 quỳ tím không đổi màu thì dung dịch ở trạng thái trung tính

+ PH < 7 quỳ tím hóa đỏ thì dung dịch có tính axit

+ PH > 7 quỳ tím hóa xanh thì dung dịch có tính bazơ

+ Khi quỳ tím gặp nước, giấy sẽ không chuyển màu

Giấy quỳ là chất chỉ thị màu phân biệt dung dich bazơ hoặc axit. Màu sắc thay đổi dựa vào độ pH của dung dịch. Do đó nó không có hóa trị và cũng không có công thức hóa học cụ thể.

– Khi khí amoniac gặp nước trong giấy quỳ tím sẽ có phản ứng:

NH3 + H2O ↔ NH4+ + OH–

Có thể thấy dung dịch amoniac có tính bazơ nên sẽ làm cho giấy quỳ tím chuyển màu xanh => Đáp án D đúng.

Lưu ý: Khi cho quỳ tím khô vào bình đựng khí amoniac thì giấy quỳ tím không chuyển màu.

Video liên quan

Chủ Đề