Vì sao phải đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Bảng I: Cơ cấu ngành nông nghiệp giá trị sản lượng


Số lượng [tỷ đồng]

Cơ cấu [%]

1985

1995

1985

1995

Tổng số

11941,55

19029,92

100,00

100,00

1. Trồng trọt

9389,74

14785,56

78,63

77,70

2. Chăn nuôi

2551,81

4237,36

21,37

22,30

Nguồn : Số liệu thống kê nông- lâm- thuỷ sản Việt Nam 1985-1995 [NXB Thống kê 1996]

Cơ cấu trồng trọt - chăn nuôi: Trong giai đoạn 1985 - 1995 có xu hướng chuyển dịch từ trồng trọt sang chăn nuôi nhưng hết sức chậm chạp, thậm chí không có biến đổi đáng kể. Thực tế mấy năm qua, sản xuất lương thực đã có bước tăng trưởng khá, có xuất khẩu và tích luỹ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi, song vẫn chưa đủ giúp ngành chăn nuôi vươn lên thành ngành chính và có tỷ trọng cao trong cơ cấu trồng trọt - chăn nuôi.

Ngành trồng trọt: Cây lương thực tập trung tại hai châu thổ Đồng bằng sông Cửu long và Đồng bằng sông Hồng. Trong cơ cấu cây lương thực, cây lúa phát triển chủ yếu ở miền Nam, cây màu chủ yếu ở miền Bắc. Xu hướng chuyển dịch chung là phát huy thế mạnh của từng vùng, Miền Nam tăng diện tích trồng lúa trên cơ sở khai hoang, thay đổi cơ cấu mùa vụ và ứng dụng các giống lúa cao sơn [56,1% năm 1985 lên 62,6% năm 1995] riêng đồng bằng sông Cửu Long chiếm 47,1% diện tích lúa cả nước, miền Bắc tăng diện tích trồng màu từ 60,7% năm 1985 lên 66,4% năm 1995 trong đó trung du- miền núi tăng tương ứng từ 28,6% lên 34,2% diện tích màu cả nước.

Cây công nghiệp ngắn ngày có sự phân bố không chênh lệch nhiều giữa các vùng ở miền Bắc trong khi ở miền Nam tập trung nhiều nhất ở vùng Đồng bằng Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Trong 10 năm qua cơ cấu cây công nghiệp ngắn ngày ở các vùng không có sự chuyển dịch lớn. Cây công nghiệp dài ngày có sự chuyển dịch rõ dệt đặc biệt là hai vùng Tây nguyên và Đông Nam bộ [Diện tích tăng từ 12,8% năm 1985 lên 26,4% năm 1995 ở Tây nguyên và từ 38% lên 43,6 ở đông Nam bộ].

Cây ăn quả tập trung nhiều ở miền Nam, chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn phần nửa diện tích của cả nước. Xu hướng phát triển của vùng này là chuyển từ vườn tạp sang chuyên canh các loại cây có giá trị kinh tế cao.

Cây rau đậu tập trung chủ yếu ở 2 vùng đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long, xu hướng chuyển dịch khá rõ nét qua việc tăng cơ cấu diện tích. Từ 20% năm 1985 lên 27,9% năm 1995 ở đồng bằng Sông Hồng và từ 12% lên 22,6% ở đồng bằng Sông Cửu Long.

Ngành chăn nuôi trâu, lợn và gia cầm phát triển mạnh ở các vùng phía bắc trong đó trâu chủ yếu ở miền núi trung du, lợn và gia cầm phát triển tương đối đều giữa các vùng. Bò tập trung nhiều nhất ở khu bốn cũ và Duyên hải miền Trung, chăn nuôi gia súc tăng nhanh ở miền núi trung du và Khu Bốn cũ. [Đàn trâu tăng từ 42% năm 1965 lên 53,6% năm 1995 ở miền núi và trung du, đàn bò từ 11,7% lên 30,6% ở khu bốn cũ] xu hướng chuyển dịch này là phù hợp với tiềm năng và thế mạnh của các vùng.

Thực tế cơ cấu giá trị sản xuất trong ngành nông nghiệp qua các năm như sau:





Bảng 2: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá trị so sánh [%]

Năm

1995

1996

1997

1. Trồng trọt

80,4

80,5

80,5

Trong đó:




- Lương thực

63,6

64,1

63,9

- Rau đậu

7,5

7,3

7,1

- Cây công nghiệp

18,4

18,4

18,9

- Cây ăn quả

8,4

8,2

8,1

2. Chăn nuôi

16,6

16,6

16,7

3. Dịch vụ nông nghiệp

3,0

2,9

2,8

Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam số 57, ngày 18/7/1998.


Theo thống kê trên, trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất 80,4% - 80,5% trong đó, cây lương thực vẫn tiếp tục độc chiếm nền nông nghiệp Việt Nam cây công nghiệp và cây ăn quả chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ. Ngành chăn nuôi đạt tỷ trọng còn khiêm tốn 16,6% - 16,7% đặc biệt, dịch vụ nông nghiệp chiếm tỷ trọng vừa nhỏ bé lại vừa có xu hướng giảm sút từ 3,0% xuống còn 2,8%.

Như vậy, nền nông nghiệp nước ta hiện nay vẫn còn mang đậm nét cổ truyền, kém hiệu quả. Do cơ cấu ngành nông nghiệp chậm thay đổi nên công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp ra khó có điều kiện phát triển. Dịch vụ nông nghiệp có xu hướng giảm xẽ tác động xấu tới nền sản xuất hàng hoá trong cơ chế mở hiện nay. Mặt khác hàng nông phẩm của nước ta đã không đa dạng về chủng loại, chất lượng lại chưa đạt tiêu chuẩn quốc tế nên khó chiếm lĩnh thị trường. Thậm chí có những loại nông phẩm thị trường bị thu hẹp do chất lượng, phẩm chất quá thấp, gây thiệt hại cho người sản xuất, ảnh hưởng tới tăng trưởng và phát triển kinh tế nông nghiệp.

6. Thực trạng các vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp:

Đến nay đã hình thành các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh tập trung như: lúa, cao su, cà phê, điều, mía, rau quả, lợn , bò, tôm, cá, nhưng nhìn chung sản xuất còn phân tán, manh mún, quy mô sản xuất hộ gia đình nhỏ bé, trước mắt có thể có hiệu quả, nhưng về lâu dài là trở ngại lớn cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp.

Trong khi các vùng chuyên canh cao su, cà fê và chè đã khá ổn định thì các vùng chuyên canh khác còn đang trong quá trình hình thành, ít về số lượng, nhỏ về quy mô, lại chưa ổn định, các vùng cây ăn quả, chăn nuôi gia súc chủ yếu phát triển dựa trên cơ sở các vùng truyền thống, thiếu sự tác động tích cực của khoa học công nghệ, chưa đáp ứng được các yêu cầu nguyên liệu của công nghiệp.

Hiện nay cả nước có gần 10 triệu hộ gia đình nông dân với đất nông nghiệp bình quân 0,8ha/hộ có tới hàng triệu thửa đất nhỏ và manh mún, quả thật chỉ phù hợp với sản xuất bằng lao động thủ công, nếu không sử lý thì không thể công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nhất là ở đồng bằng sông Hồng và miền Trung.

Để phát triển và nâng cao sức cạnh tranh của những ngành nghề truyền thống, từng bước phát triển các ngành sản xuất mới có khả năng, coi trọng các ngành sản xuất nông sản quý hiếm có lợi thế để phát huy tiềm lực đa dạng của nền nông nghiệp, đảm bảo sức cạnh tranh bền vững của nông sản hàng hoá Việt Nam trong quá trình hội nhập với thị trường khu vực và thế giới, thì trước hết cần tập trung xây các vùng chuyên canh sản xuất trên quy mô lớn và từng bước được hiện đại hoá.

Các vùng chuyên canh trồng lúa xuất khẩu ở đồng bằng sông Cửu Long và một vài tỉnh của đồng bằng Sông Hồng, với tổng diện tích khoảng 0,8-1 triệu ha để hàng năm làm ra khoảng 70% lượng gạo xuất khẩu đạt chất lượng cao.

Các vùng chuyên canh ngô ở đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Tây nguyên, đồng bằng Sông Hồng và miền núi phía Bắc, với tổng diện tích khoảng 1 triệu ha để hàng năm sản xuất khoảng 4-5 triệu tấn ngô hàng hoá.

Các vùng cà phê ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và trung bộ khoảng 300.000 ha.

Các vùng chè xuất khẩu tập trung ở miền núi phía Bắc, với diện tích khoảng 100.000ha.

Vùng chuyên canh điều ở Duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ và một phần ở Tây Nguyên với diện tích khoảng 300.000ha.

Các vùng cây ăn quả tập trung, gồm cây ăn quả nhiệt đới ở Nam Bộ và cây ăn quả á nhiệt đới ở miền núi phía Bắc khoảng 500.000ha.

Các vùng chăn nuôi lợn xuất khẩu ở các tỉnh đồng bằng Sông Hồng và Đồng bằng Sông cửu Long..v.v.

Trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh của từng vùng về tiềm năng đất đai, khí hậu và kinh nghiệm truyền thống, cùng với việc đẩy nhanh tiến độ áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật để tạo ra nhiều loại nông sản hàng hoá đa dạng đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Như vậy để đạt được mục tiêu trên không thể không tiến hành quy hoạch và thực hiện các biện pháp đồng bộ để tạo ra các vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá lớn gắn kết liên hoàn giữa trước sản xuất, trong sản xuất và sau sản xuất, giữa sản xuất - chế biến và tiêu thụ, tạo hành lang thông suốt từ sản xuất của nông dân đến thị trường tiêu thụ.

7. Sự phát triển của công nghiệp chế nông sản của nước ta:

Nhìn chung, công nghiệp chế biến nông sản của nước ta đã bước đầu vượt qua được những khó khăn của thời kỳ đầu chuyển sang cơ chế thị trường và đã có một số tiến bộ.

Năm năm vừa qua, nhất là hai năm 1995- 1996, là thời kỳ tập trung đầu tư cao cho công nghiệp chế biến nông sản. Hầu hết các doanh nghiệp chế biến nông sản đã đi vào đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu, đổi mới thiết bị và công nghệ, tăng thêm cơ sở và công suất, làm cho năng lực chế biến nông sản tăng nhanh, đặc biệt là công nghiệp chế biến mía đường.

Các doanh nghiệp cũng đã xúc tiến nhanh việc tiếp cận thị trường trong và ngoài nước, bố trí lại sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm và cải tiến mẫu mã phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của từng thị trường. Sản phẩm chè chế biến từ 7 mặt hàng [3 loại chè đen và 4 loại chè hương] nay đã có 45 mặt hàng chè tham gia vào thị trường. Về cà fê, ngoài cà fê nhân đã có các mặt hàng cà fê hoà tan, cà fê rang xay xuất khẩu, mặt hàng gạo xuất khẩu cũng đa dạng hơn...

Sản lượng công nghiệp chế biến nông sản cũng đã tăng đáng kể. Trong năm 1995 sản lượng gạo, ngô qua chế biến: 12,5 triệu tấn, tăng 4,5 triệu tấn so với năm 1990, đường mật các loại 393.000 tấn, tăng 70.000 tấn, chè búp khô chế biến công nghiệp 35.000 tấn, tăng 11.000 tấn; cao su mủ khô 120.000 tấn, tăng trên 50.000 tấn; cà fê nhân trên 200.000 tấn, tăng gấp 4 lần so với năm 1990.... Đặc biệt là gạo chất lượng cao [tỷ lệ tấm 15 -5%] tăng lên rất nhanh, từ dưới 1% năm 1990 lên trên 70% vào năm 1995, làm thay đổi hẳn cơ cấu và giá trị gạo xuất khẩu của nước ta.

Nhờ vậy giá trị sản lượng chế biến nông sản liên tục tăng với tốc độ cao, bình quân 5 năm 1991- 1995, giá trị sản lượng chế biến lương thực tăng 17,4% năm, giá trị sản lượng chế biến thực phẩm tăng 12,7% năm.

Nhìn chung là công nghiệp chế biến nông sản đã có bước tiến bộ đáng kể nhưng còn nhỏ bé và chưa phát triển tương xứng với khả năng của nguồn nguyên liệu, nổi bật là:

Tỷ trọng nông sản được chế biến công nghiệp còn quá thấp, mới chỉ đạt 30% sản lượng mía, gần 60% chè, dưới 20% rau quả...

Phần lớn các cơ sở chế biến lúa gạo, chè rau quả, mía... được xây dựng đã lâu, thiết bị và quy trình công nghệ lạc hậu. Tuy nhiên, hiện nay đã có một số nhà máy xay xát, đánh bóng, phân loại gạo, chế biến đường, cao su, ươm tơ, chế biến thức ăn chăn nuôi....mới được xây dựng có máy móc thiết bị tương đối hiện đại, nhất là các cơ sở liên doanh hay đầu tư 100% vốn nước ngoài, nhưng số lượng các cơ sở này lại chưa nhiều. Chất lượng chế biến nông sản nhìn chung còn thấp, hiệu quả chế biến chưa cao nên sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế kém, làm cho nông dân nước ta phải chịu nhiều thua thiệt.

8. Những thuận lợi của quá trình CNH - HĐH nông nghiệp ở nước ta:

Trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương, chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn như: Việc giao quyền sử dụng đất nông nghiệp lâu dài cho hộ nông dân, chuyển đổi mô hình và cách thức tổ chức hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp, các nông, lâm trường, trạm trại; thực hiện các chương trình quốc gia về nông nghiệp và nông thôn như chương trình 120 [cho vay giải quyết việc làm] chương trình 327 [phủ xanh đất chống, đồi trọc], chương trình 773 [khai phá vùng bãi bồi ven biển]... Kết quả là ngành nông nghiệp đã có chuyển biến tích cực. Nông nghiệp đã đảm bảo đủ nhu cầu lương thực cho nhu cầu an toàn lương thực,trở thành một trong những thế mạnh xuất khẩu thu ngoại tệ cho đất nước; đất đã được sử dụng có hiệu quả hơn cả về số lượng lẫn chất lượng khai thác; đời sống nông dân từng bước được cải thiện và nâng cao...

Chúng ta có một thuận lợi nữa cho quá trình CNH - HĐH nông nghiệp là hiện nay nước ta đang thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế quan hệ với các nước trong khu vực và ngoài thế giới, nên có thể tiếp thu được những kinh nghiệm, những tiến bộ khoa học mới vận dụng vào trong nông nghiệp của mình. Mặt khác hiện nay ở nước ta vai trò của kinh tế hộ ngày càng được khẳng định, nó là đơn vị kinh tế tự chủ, rất năng động, sáng tạo trong việc tiếp thu những tiến bộ khoa học công nghệ mới vào trong sản xuất nông nghiệp.

9. Những khó khăn và thách thức trong quá trình CNH - HĐH nông nghiệp nước ta:

* Khó khăn:

Khó khăn trước hết là hiện nay nền nông nghiệp nước ta vẫn mang một nền nông nghiệp sản xuất nhỏ là phổ biến, việc cơ giới hoá thì chậm phát triển, diện tích đất nông nghiệp thì còn manh mún, phân tán, điều kiện đất đai canh tác bình quân trên đầu người còn thấp và đặc biệt ở nông thôn, trình độ về phát triển kinh tế, trình độ về khoa học và công nghệ còn yếu kém và chuyển biến chậm.

Vai trò của kinh tế hộ tuy đã được khẳng định, nhưng khả năng về mặt tài chính của họ thì còn rất eo hẹp và nhỏ bé. Trên đây cũng là những khó khăn cơ bản mà nó đã không gây sự kìm hãm nhỏ đối với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp hiện nay.

* Thách thức:

Khác với nhiều nước trong khu vực, sự phát triển sản xuất ở Việt Nam lại diễn ra trong bối cảnh mức tăng dân số và tỷ lệ đói nghèo cao. Công tác giáo dục và đào tạo, đặc biệt ở những vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi cao còn nhiều khó khăn, hạn chế. Hệ thống phúc lợi công cộng, cơ sở vật chất kỹ thuật và các vấn đề xã hội khác còn một khoảng cách xa với yêu cầu. Tỷ lệ người nghèo, hộ nghèo tuy có xu hướng giảm nhưng mức sống còn rất thấp. Chênh lệch mức sống vật chất và văn hoá giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng ngày càng tăng. Căng thẳng xã hội về nguồn nhân lực dư thừa ngày càng nóng bỏng. Bên cạnh đó, trong nhiều năm chiến lược phát triển kinh tế xã hội chưa chú ý đúng mức tới bảo vệ môi trường, môi trường sống trong lành ở nông thôn cũng đang bị suy thoái nghiêm trọng. Rừng núi nghèo kiệt, nguồn nước ngày càng khan hiếm và đang bị ô nhiễm, đất đai bị bào mòn và suy thoái, tài nguyên sinh vật không được bảo tồn, thiên tai thì dồn dập trên diện rộng....v.v.

Thị trường trong và ngoài nước thì luôn biến động yêu cầu về nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao mức sống thì ngày càng cao, trong khi khả năng đáp ứng của kinh tế hộ còn giới hạn.

Quá trình mở cửa nền kinh tế tạo ra nhiều thuận lợi nhưng cũng đặt rất nhiều những khó khăn về kinh tế - chính trị cho đất nước. Điển hình là cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ bùng nổ ở Đông Nam á từ giữa năm 1997 ngày càng nghiêm trọng và lan rộng, chuyển thành khủng hoảng kinh tế, đưa tới sự xáo động về chính trị - xã hội ở một số nước, thậm chí dẫn tới những biến đổi nhất định trong quan hệ quốc tế...

Như vậy đứng trước những khó khăn và thử thách này, yêu cầu đã đặt ra đối với chúng ta là cần phải sáng suốt đề ra những định hướng, những giải pháp đúng đắn, kịp thời để khắc phục và đổi mới, tiếp tục đưa sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn vững bước tiến lên, giữ vững mục tiêu và quan điểm của Đảng, nhà nước đề ra.

III/ Giải pháp phát triển nông nghiệp Việt Nam trong quá trình CNH-HĐH.

1. Định hướng và mục tiêu:

Để công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp trong điều kiện nước ta thì nông nghiệp cần phát triển theo định hướng và nhằm đạt các mục tiêu sau:

Đẩy mạnh thâm canh sản xuất lương thực, đảm bảo an toàn lương thực cho đất nước trước mắt và lâu dài, đồng thời ngày càng tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao phục vụ cho xuất khẩu, tăng thêm nguồn ngoại tệ cho đất nước.

Phát triển mạnh ngành chăn nuôi, đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.

Phát triển nền nông nghiệp bền vững, nội dung của nông nghiệp bền vững cần được hiểu là:

Một nền nông nghiệp biết giữ gìn, phát triển, bồi dưỡng và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên của nông nghiệp, đặc biệt là đất đai và nguồn nước.

Một nền nông nghiệp có trình độ thâm canh cao, biết kết hợp một cách hài hoà giữa việc sử dụng các kỹ thuật và công nghiệp tiên tiến.

Một nền nông nghiệp sạch, biết hạn chế tối đa việc sử dụng các chất hoá học có hại đến môi sinh, môi trường và sức khoẻ con người.

Một nền nông nghiệp có cơ cấu cây trồng và con vật nuôi hợp lý, phù hợp với đặc điểm và điều kiện tự nhiên của mỗi vùng. Cơ cấu này phải đảm bảo cho nông nghiệp khai thác được tối đa lợi thế so sánh, đảm bảo cho nông nghiệp phát triển toàn diện với tốc độ nhanh.

Mục tiêu tổng quát và lâu dài của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp là xây dựng một nền nông nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ và phù hợp, để tăng năng suất lao động, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, nhanh chóng nâng cao thu nhập và đời sống của dân cư nông thôn, đưa nông thôn nước ta tiến lên văn minh hiện đại.

Những mục tiêu cụ thể được đặt ra cho những năm tới như sau:

Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp từ 4,5 - 5% năm 2000, 4 - 4,5% năm 2010 và 4 - 4,5% năm 2020.

GDP bình quân đầu người đạt 200 USD năm 2000, 500 USD năm 2010 và 1200 - 1400 USD năm 2020.

Lương thực đạt 30-32 triệu [tấn] vào năm 2000, 40 triệu [tấn] năm 2010 và 45 triệu [tấn] năm 2020.

Kim ngạch xuất khẩu đạt 5 tỷ [USD] năm 2000, 15 tỷ [USD] năm 2010 và 20 tỷ, năm 2020.

Tạo việc làm hàng năm, 800 [nghìn/người] năm 2000 và năm 2010 , 500 [nghìn người] năm 2020.

2. Nhiệm vụ và giải pháp:

Để khắc phục từng bước những khó khăn, vướng mắc chủ yếu của quá trình sản xuất nông nghiệp và tiếp tục tạo động lực thúc đẩy cho tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp cần thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp lớn, then chốt sau:

Tiếp tục thực hiện thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá, hoá học hoá, sinh học hoá...nhằm phát triển nông, lâm, ngư nghiệp toàn diện theo hướng sản xuất hàng hoá và cải thiện môi trường sinh thái, hình thành các vùng chuyên canh có khối lượng nông sản hàng hoá lớn, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

Phải gắn nghiên cứu với ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, công nghiệp với nông nghiệp, phát triển nhanh các ngành công nghiệp và dịch vụ nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, đặc biệt chú trọng phát triển các ngành nghề truyền thống, mở mang nghề mới hướng về xuất khẩu.

Tăng cường vai trò tự chủ của kinh tế hộ xã viên, tiếp tục khuyến khích phát triển các hình thức kinh tế hợp tác đa dạng, tự nguyện, xây dựng quan hệ liên kết ổn định giữa kinh tế nhà nước với hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ nông dân từ sản xuất, chế biến, bảo quản đến tiêu thụ sản phẩm, bảo đảm lợi ích của nông dân.

Đổi mới cơ chế lưu thông, trong đó doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò chủ đạo, bảo đảm cung ứng vật tư, tiêu thụ nông sản ổn định cho nông dân, thực hiện bảo hộ giá một số mặt hàng nông, lâm, thuỷ lợi để duy trì cơ cấu sản xuất ở các vùng chuyên canh.

Gắn xoá đói giảm nghèo với giải quyết việc làm, xây dựng kết cấu hạ tầng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển kinh tế với nâng cao dân trí, bảo đảm công bằng xã hội. Coi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá là của dân, và do dân quyết định, bởi vậy phát huy lợi thế so sánh, tăng cường nội sinh của từng hộ gia đình, từng địa phương, cơ sở, từng vùng để tiếp nhận có hiệu quả sự đầu tư của nhà nước là vấn đề có tính nguyên tắc trong chỉ đạo và thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp.

Cần tiếp tục thực hiện các chính sách để phát triển nông nghiệp, chính sách chính là điều kiện cần thiết nhất để đạt mục tiêu đề ra.

Những chính sách chủ yếu để công nghiệp hoá nông nghiệp là:

- Chính sách vốn:

Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước chủ yếu đầu tư cho cơ sở hạ tầng kinh tế và cơ sở hạ tầng văn hoá là chủ yếu.

Kêu gọi ODA không hoàn lại, đầu tư trực tiếp nước ngoài kèm theo những ưu đãi nhất định nhằm phát triển nông nghiệp kiểu trang trại quy mô lớn là chủ yếu và phát triển nhiều ngành nghề trên đại bàn nông thôn.

Khuyến khích đầu tư trong nước vào phát triển nông nghiệp kiểu trang trại, phát triển ngành nghề trên đại bàn nông thôn với các quy mô vừa, nhỏ và một phần có quy mô lớn.

Phát triển tín dụng nông thôn, các ngân hàng người nghèo, thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi cho nông dân, hạ mức lãi xuất cho vay và giảm bớt tối đa thủ tục hành chính nhưng vẫn đảm bảo an toàn vốn.

- Chính sách về khoa học và công nghệ:

Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc nghiên cứu gắn với ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ nâng cao năng suất, chất lượng của các loại nông, lâm, thuỷ sản và hàng chế biến xuất khẩu.

Hỗ trợ vốn với lãi suất ưu đãi cho các cơ sở sản xuất máy móc, thiết bị tiên tiến cho các doanh nghiệp sử dụng các loại máy móc, thiết bị sản xuất trong nước.

Tạo môi trường thuận lợi cho việc nhập khẩu công nghệ, đầu tư và chuyển giao công nghệ nước ngoài vào Việt Nam: cung cấp thông tin, sử dụng môi giới, giảm bớt thủ tục xét duyệt, giảm hoặc miễn thuế nhập khẩu, bảo lãnh cho vay vốn...

Có chính sách đãi ngộ thoả đáng đối với những giải pháp hữu hiệu về kỹ thuật và quản lý trong nông nghiệp đối với các cán bộ khoa học - công nghệ hoạt động trực tiếp ở địa bàn nông thôn.

- Chính sách đất đai:

Cần có chính sách cụ thể để chỉ đạo quá trình tích tụ tập trung đất đai để sản xuất, để hình thành và phát triển các nông trại, xí nghiệp, công ty kinh doanh nông nghiệp...

Khắc phục tình trạng hộ nông dân không có đất bằng mở rộng khai hoang, phục hoá, gắn ngay từ đầu việc cho vay vốn, hướng dẫn, áp dụng khoa học kỹ thuật với việc hình thành các tổ chức kinh tế hợp tác, có chính sách hợp lý để hộ nông dân chuyển nhượng ruộng đất có cơ hội chuyển sang nghề khác...

Xoá bỏ chế độ giao khoán bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng chuyển sang giao đất có rừng ổn định lâu dài cho dân.

- Chính sách tiêu thụ nông sản và cung ứng vật tư phân bón:

Tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước gắn với phát triển mạnh các hình thức kinh tế hợp tác xã , gắn chức năng tiêu thụ nông sản và cung ứng phân bón làm một, kể cả việc xuất khẩu gạo và nhập khẩu phân bón.

Bố trí lại cơ cấu sản xuất trong nước cho phù hợp với lợi thế so sánh của từng vùng và đảm bảo thị trường thống nhất, thông suốt cả nước.

Thực hiện đấu thầu hạn ngạch xuất khẩu gạo, nhập khẩu phân bón, có cơ chế chính sách khuyến khích tìm thị trường xuất khẩu gạo như: xây dựng chế độ môi giới, tổ chức hợp tác xuất khẩu với các nước trong khu vực, tăng cường hoạt động có hiệu quả của các cơ quan thương mại của ta ở nước ngoài để không ngừng mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản hàng hoá.


- Chính sách đầu tư:

Cần cụ thể hoá luật đầu tư trong nước và nước ngoài bằng các chính sách ưu đãi của nhà nước và hỗ trợ của dân, nhằm khuyến khích động viên các nhà đầu tư bỏ vốn vào lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, kinh tế nông thôn, đặc biệt vào vùng cao, vùng dân tộc ít người, vùng sâu xa trung tâm.

Giảm bớt các thủ tục hành chính, phân cấp mạnh hơn cho chính quyền địa phương xét duyệt các dự án, tăng cường phối hợp chặt chẽ, thống nhất hơn giữa các ngành để nhanh chóng tiếp cận và triển khai thực hiện các dự án đầu tư nước ngoài.

Tăng tỷ lệ đầu tư của nhà nước cho khu vực nông thôn lên 25% tổng ngân sách nhà nước hàng năm bằng các chương trình, dự án có mục tiêu và được phân bổ, giao ngay từ đầu năm cho các địa phương.

- Chính sách phát triển nguồn nhân lực:

Khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, trường lớp học tập, nhất là trong việc phổ cập giáo dục tiểu học. Duy trì và mở rộng trường phổ thông dân tộc nội trú, các trường bán trú để tạo điều kiện cho con em đồng bào dân tộc, vùng xa trung tâm cơ hội đến trường. Tiếp tục thực hiện chính sách ưu đãi đối với học sinh nghèo học giỏi, có quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nhân tài.

Cùng với việc nhà nước tăng cường mở rộng các trường dạy nghề ở các khu vực nông thôn, cần khuyến khích các cá nhân, tổ chức trong nước và nước ngoài mở trường lớp dạy nghề, hướng dẫn phổ biến khoa học kỹ thuật, quản lý, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh cho nông dân.

Xoá xã "trắng" về trạm y tế, nâng cao chất lượng phục vụ của mạng lưới y tế, văn hoá cơ sở, thực hiện xã hội hoá các hoạt động y tế, văn hoá, thể dục thể thao, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em, tăng tuổi thọ bình quân, động viên toàn dân hăng hái tham gia lao động sản xuất, tăng tích luỹ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá...

KẾT LUẬN


Qua phân tích toàn diện cả nội dung, biện pháp và thực trạng của quá trình CNH - HĐH nông nghiẹp Việt Nam trong những năm đổi mới vừa qua, ta có thể khẳng định: công nghiệp hoa, hiện đại hoá nông nghiệp Việt Nam là một quá trình hoàn thiện phương thức tổ chức, quản lý và ứng dụng những thành tựu tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong từng thời kỳ và luôn giữ vững định hướng của Đảng và nhà nước đã đặt ra.

Rút kinh nghiệm từ bài học không thành công của thời bao cấp, trong những năm đổi mới vừa qua vấn đề CNH - HĐH nông nghiệp, đã được điều chỉnh cả về mục tiêu, nội dung, phương pháp và bước đa cho phù hợp với yêu cầu của thực tiễn. Tuy vậy, tình hình CNH - HĐH trong nông nghiệp nước ta hiện nay còn tồn tại nhiều vấn đề, chưa hoàn thiện hết. Điều đó cũng dễ hiểu, vì CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn vốn là vấn đề phức tạp, có nhiều nội dung liên quan đến hàng chục triệu hộ nông dân trên địa bàn nông thôn rộng lớn với 80% dân số cả nước, sinh sống. Vì vậy quá trình đó diễn ra phải từ thấp đến cao, từ thí điểm đến mở rộng các mô hình khác nhau và mỗi mô hình đều dựa trên những điều kiện kinh tế và kỹ thuật nhất định của ngành, địa phương hoặc vùng lãnh thổ, đồng thời tham khảo kinh nghiệm của thế giới, nhất là các nước trong khu vực đã tiến hành CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn...

Trong điều kiện Việt Nam những năm cuối của thế kỷ 20 này, CNH-HĐH nông nghiệp gắn liền với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tiến bộ, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế nông thôn. Vì vậy vấn đề rất quan trọng mà CNH - HĐH nông nghiệp không thể thiếu là phát triển mạnh ngành nghề dịch vụ phi nông nghiệp trên địa bàn nông thôn, từng bước đô thị hoá nông thôn, áp dụng nhiều phương pháp công nghiệp vào sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu ngành nghề của lao động nông thôn, tạo thêm công ăn việc làm để tăng thêm thu nhập cho nông dân. Từng bước đưa nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn Việt Nam thoát ra khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu.

Như vậy CNH-HĐH nông nghiệp không chỉ là một bộ phận, mà còn là giải pháp quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH nền kinh tế đất nước và đây cũng là chiến lược lâu dài của Đảng và nhà nước ta nhằm đạt tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.



Danh mục tài liệu tham khảo


- Sách giáo trình kinh tế nông nghiệp

- Sách về thực trạng CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam

"NXB thống kê Hà Nội - 1998"

- CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

"NXB chính trị quốc gia".

- Tạp chí cộng sản "Số ra tháng 1/1999".

- Tạp chí phát triển kinh tế "Số 95, tháng 9/1998".



Mục lục


Công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần phải là một nội dung quan trọng trong chủ đề của Báo cáo chính trị

[ĐCSVN] - Trên cơ sở nhận thức đầy đủ sâu sắc quan niệm hiện đại, vị trí, tầm quan trọng của nhiệm vụ trung tâm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của thời kỳ phát triển mới của nước ta từ 2020 đến 2045 để đưa nội dung này vào chủ đề của Báo cáo chính trị và trong phần: Tầm nhìn và Định hướng phát triển.

Trong phần: “Quá độlên chủ nghĩa xã hội ở nước ta”, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội [Bổ sung, phát triển năm 2011] viết: Từ nay đến giữa thế kỷ XXI, toàn Đảng toàn dân ta phải ra sức phấn đấu xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại hóa, theo định hướng XHCN. Để thực hiện thành công các mục tiêu trên, toàn Đảng toàn dân ta cần nêu cao tinh thần cách mạng tiến công, ý chí tự lực tự cường, phát huy mọi tiềm năng và trí tuê, tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, quán triệt và thực hiện tốt các phương hướng cơ bản sau đây:

Ảnh có tính chất minh họa. Nguồn: A.N

Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường…Vì sao, trong Cương lĩnh [Bổ sung, phát triển năm 2011], Đảng ta xác định một trong tám phương hướng cơ bản từ 2011 đến 2050, thì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải là phương hướng cơ bản quan trọng thứ nhất. Bởi vì, xã hội chủ nghĩa mà dân ta xây dựng có một đặc trưng rất quan trọng là: Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệsản xuất tiến bộphù hợp.

Năm 1996, Đại hội VIII nhận định: Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đã cơ bản hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ mới. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tại Đại hội VIII, Đảng ta xác định: Nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân ta trong thời kỳ mới của sự nghiệp xây dựng và bảo vệtổ quốc mà nhiệm vụ trung tâm là đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ở đây công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo quan niệm hiện đại mà Đảng ta xác định là: Quá trình chuyển đổi một cách căn bản và toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và khoa học công nghê, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.

Từ quan niệm trên, Đảng ta xác định mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộphù hợp với trình độphát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh. Đồng thời, Đại hội VIII của Đảng xác định mục tiêu đến năm 2020 là ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp với các tiêu chí chủ yếu sau:

1. Lực lượng sản xuất đạt trình độtương đối hiện đại, phần lớn lao động thủ công được thay thế bằng lao động sử dụng máy móc, điện khí hóa cơ bản được thực hiện trong cả nước. Năng suất lao động xã hội và hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với hiện nay. GDP tăng từ 8-10 lần so với năm 1990. Trong cơ cấu kinh tế tuy nông nghiệp phát triển mạnh song công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng rất lớn trong GDP và trong lao động xã hội.

2. Khoa học tự nhiên và khoa học công nghệcó khả năng nắm bắt và vận dụng được nhiều thành tựu mới nhất của cuộc cách mạng khoa học và công nghê. Khoa học xã hội và nhân văn có khả năng làm cơ sở cho việc xây dựng hình thái ý thức xã hội mới. Sự phát triển của khoa học đủ sức cung cấp luận cứ cho việc hoạch định các chính sách chiến lược và quy hoạch phát triển.

3. Về quan hệsản xuất và chế độquản lý và chế độphân phối gắn kết với nhau phát huy được các nguồn lực tạo ra động lực mạnh mẽ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện công bằng xã hội. Kinh tế nhà nước thực hiện tốt vai trò chủ đạo và cùng với kinh tế hợp tác xã trở thành nền tảng trong nền kinh tế. Kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân chiếm tỷ trọng đáng kể. Kinh tế tư bản Nhà nước dưới các hình thức khác nhau tồn tại phổ biến.

4. Về đời sống vật chất và văn hóa nhân dân có cuộc sống no đủ, có nhà ở tương đối tốt, có điều kiện thuận lợi để đi lại, học hành, chữa bệnh, có mức hưởng thụ văn hóa khá. Quan hệxã hội lành mạnh, có lối sống văn minh, gia đình hạnh phúc.

Năm nay là năm 2020, theo quyết định của Đại hội VIII, chúng ta phải ra sức phấn đấu để cơ bản trở thành một nước công nghiệp với 4 tiêu chí cơ bản trên. Rất tiếc trong dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội XIII, trong mục đánh giá chung 30 năm thực hiện Cương lĩnh 1991, chưa tập trung tổng kết 30 năm hiện thực hóa đặc trưng cơ bản của CNXH mà nhân dân ta xây dựng. Một phương hướng cơ bản hàng đầu là đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa để đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo 4 tiêu chí trên. Tuy nhiên, đánh giá chung về 30 năm thực hiện cương lĩnh 1991, 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, Dự thảo viết: Đất nước đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện so với những năm trước đổi mới. Quy mô, trình độnền kinh tế được nâng lên. Đời sống nhân dân cả vật chất và tinh thần được cải thiện rõ.

Bên cạnh những thành tựu trên, Dự thảo báo cáo chính trị nhận định: Chúng ta cũng còn nhiều hạn chế, khuyết điểm: Hoàn thiện thể chế, đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa còn chậm chưa tạo được chuyển biến căn bản về mô hình tăng trưởng, năng suất, chất lượng hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế chưa cao. Đổi mới giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ chưa thực sự trở thành động lực then chốt thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Năng lực trình độ công nghệ của nền kinh tế còn thấp. Lĩnh vực văn hóa, xã hội, bảo vệmôi trường chưa có nhiều đột phá, hiệu quả chưa cao. Văn hóa chưa được quan tâm tương xứng với kinh tế và chính trị. Chưa thực sự trở thành nguồn lực, động lực nội sinh của sự phát triển bền vững. Môi trường văn hóa xã hội tiếp tục bị ô nhiễm bởi các tệnạn xã hội, tham nhũng, tiêu cực. Chênh lệch về hưởng thụ văn hóa giữa các vùng còn lớn. Sự xuống cấp nghiêm trọng về một số mặt văn hóa, đạo đức, lối sống, gây bức xúc xã hội.

Nhìn tổng thể chúng ta chưa đạt mục tiêu: Đến năm 2020 nước ta chưa cơ bản trở thành nước công nghiệp. Do đó, cần phải tổng kết sâu sắc 25 năm thực hiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa - nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên CNXH của nước ta. Trên cơ sở nhận thức đầy đủ sâu sắc quan niệm hiện đại, vị trí, tầm quan trọng của nhiệm vụ trung tâm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của thời kỳ phát triển mới của nước ta từ 2020 đến 2045 để đưa nội dung đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa vào chủ đề của Báo cáo chính trị và trong phần: Tầm nhìn và Định hướng phát triển.

Trong mục quan điểm chỉ đạo, cần trình bày quan niệm hiện đại của Đảng ta về công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong mục định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 cần xác định mục tiêu, nội dung công nghiệp hóa hiện đại hóa trong chiến lược kinh tế xã hội 10 năm./.

PGS.TS Đào Duy Quát, Nguyên Phó trưởng ban Thường trực, Ban Tư Tưởng –Văn hóa Trung ương

VÌ SAO PHẢI TIẾN HÀNH CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA

-

***
=====>>>>Xem Ngay GameShow JAV 18+ Siêu Hot !!!!!!!!!

Xem Ngay!!!

- Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí.

Bạn đang xem: Vì sao phải tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa

- Hiện đại hóa là quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội.

- Nước ta phải tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa. Vì:

+ Yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng - kỹ thuật của công nghiệp chủ nghĩa xã hội.

+ Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kỹ thuật - công nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực và thế giới.

+ Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội Cao đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa xã hội.

Xem thêm: Đầu Tư Dài Hạn Trong Doanh Nghiệp, Chương 5 By Tuấn Hoàng

=> Đó là nội dung của tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa hiện đại hóa: bắt buộc phải xảy ra, không phụ thuộc vào ý thức con người muốn hay không muốn.

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?


star

starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar
5
starstarstarstarstar
3 vote
GửiHủy


Chưa có nhómTrả lời49

Điểm

1136

Cám ơn

38

Bn ơi bạn vào nhóm mik. Ko??


Đăng nhập để hỏi chi tiết


Creative Team Name Trả lời

235

Điểm

4240

Cám ơn

376

Công nghiệp hóa - hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, được mọi thành phần kinh tế tham gia, trong đó nền kinh tế nhà nước là chủ đạo. Lấy việc phát huy yếu tố con người làm chủ đạo, tăng trưởng kinh tế gắn liền với cải thiện đời sống người dân, tăng cường dân chủ, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội.

vì công nghiệp hóa hiện đại hóa tạo điều kiện để biến đổi về chất lượng sản xuất, trang thiết bị sản xuất từ đó tăng năng suất lao động, tăng trưởng và phát triển kinh tế. góp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân.

Xem thêm: New Tiểu Sử Bảo Anh Profile & Facts [Updated!], Bảo Anh Youtube Channel

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?


star

starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar
5
starstarstarstarstar
1 vote

GửiHủy

Chưa có nhómTrả lời3

Điểm

36

Cám ơn

4

Bạn có thể trả lời dựa vào kiến thức lớp 11 được ko


Đăng nhập để hỏi chi tiết

Sub đăng ký kênh giúp Ad nhé!


XEM GIẢI BÀI TẬP SGK GDCD 11 - TẠI ĐÂY

Bạn muốn hỏi điều gì?

Đặt câu hỏi

Sự kiện


Đáp án tham khảo cuộc thi Đại sứ văn hoá đọc 2021

Bạn muốn hỏi điều gì?

Đặt câu hỏi

Lý do báo cáo vi phạm?

Gửi yêu cầu Hủy

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát

Tải ứng dụng

Trụ sở: Tầng 7, Tòa nhà Intracom, Trần Thái Tông, Cầu Giấy, Hà Nội.
Giấy phép thiết lập mạng xã hội trên mạng số 331/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.

1. Khái niệm công nghiệp hóa hiện đại hóa

Công nghiệp hóa hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ, tạo ra năng xuất lao động xã hội cao.

Công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa bởi vì:

  • Là quá trình biến một nước nông nghiệp thành nước công nghiệp; trang bị kĩ thuật – công nghệ hiện đại, tự động hóa.
  • Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
  • Xu hướng toàn cầu hóa mở ra cơ hội cho ta thực hiện mô hình công nghiệp hóa rút ngắn thời gian.

2. Mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa

Nắm rõ được về khái niệm công nghiệp hóa hiện đại hóa sẽ giúp chúng ta định hình tốt hơn về mục tiêu mà công nghiệp hóa hiện đại hóa đang hướng tới. Cụ thể:

Mục tiêu tổng quát

  • Đến năm 2030, Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; hoàn thành mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước; thuộc 3 nước dẫn đầu khu vực ASEAN về công nghiệp.
  • Đến năm 2045, Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển hiện đại.

Mục tiêu cụ thể đến năm 2030

  • Tỉ trọng công nghiệp trong GDP đạt trên 40%; tỉ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP đạt khoảng 30%, trong đó công nghiệp chế tạo đạt trên 20%.
  • Tỉ trọng giá trị sản phẩm công nghiệp công nghệ cao trong các ngành chế biến, chế tạo đạt tối thiểu 45%.
  • Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng công nghiệp đạt bình quân trên 8,5%/năm, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo đạt bình quân trên 10%/năm.
  • Tốc độ tăng năng suất lao động công nghiệp đạt bình quân 7,5%/năm.
  • Chỉ số hiệu suất cạnh tranh công nghiệp [CIP] nằm trong nhóm 3 nước dẫn đầu ASEAN.
  • Tỉ lệ lao động trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ đạt trên 70%.
  • Xây dựng được một số cụm liên kết ngành công nghiệp, doanh nghiệp công nghiệp trong nước có quy mô lớn, đa quốc gia, có năng lực cạnh tranh quốc tế.

Video liên quan

Chủ Đề