Viết các phương trình Hóa học thực hiện các chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Bài 1: Viết các PTHH thực hiện các chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng[ nếu có]

a] S -->SO2-->SO3-->H2SO4-->Na2SO4-->BaSO4

b] SO2--> Na2SO3-->Na2SO4--> NaOH-->Na2SO3

c] CaO--> CaCO3--> CaO--> Ca[OH]2--> CaCO3--> CaSO4

d] Fe--> FeCl3--> Fe[OH]3--> Fe2O3--> Fe2[SO4]3--> FeCl3

e] Fe--> FeCl2--> Fe[NO3]2--> Fe[OH]2--> FeO--> FeSO4

f] Cu--> CuO--> CuCl2--> Cu[OH]2--> Cuo-->Cu--> CuSO4

g] Al2O3--> Al--> AlCl3--> NaCl--> NaOH--> Cu[OH]2

Các câu hỏi tương tự

Bài 1. Viết các pthh để hoàn thành sơ đồ chuyển đổi hóa học sau[thi]:

a. CuSO4 -->CuCl2 -->Cu[OH]2 -->CuO -->Cu -->CuSO4 -->Cu --> CuO -->CuCl2 -->Cu[NO3]2 -->Cu --> CuCl2

b. Al-->AlCl3 --> Al[OH]3 --> Al2O3-->Al2[SO4]3 -->AlCl3 --> Al[NO3]3

c. Fe --> FeCl3-->Fe[OH]3 --> Fe2O3 -->Fe -->Fe2[SO4]3 --> FeCl3--> Fe[NO3]3 --> Fe -->FeCl2 -->Fe -->Fe3O4 --> Fe --> FeSO4

d. CaO ---> CaCl2 ---> CaCO3 ---> CaO ---> Ca[OH]2 ---> CaCO3---> CaCl2 ---> Ca[NO3]2 ---> CaSO4

Bài 2. Bài tập nhận biết dd. Nhận biết các dd ko màu sau bằng pp hóa học.

a. NaOH, NaCl, HCl, BaCl2 . b. NaOH, HCl, H2SO4 , BaCl2

c. NaOH, NaCl, HCl, Ca[OH]2 . d. NaOH, HCl, H2SO4 , BaCl2 , NaNO3.

Bài 3. Viết pthh xảy ra khi cho các chất [dd] sau tác dụng lần lượt với nhau[thi]:

a. dd NaOH, dd H2SO4 loãng, dd BaCl2 , dd Na2CO3 , dd FeSO4 , Al. [HD có 10 pthh].

b. dd NaOH, dd H2SO4 loãng, dd BaCl2 , dd Na2SO4 , dd CuSO4 , Fe. [HD có 7 pthh].

Bài 4. Nêu hiện tượng và viết pthh của các thí nghiệm hóa học sau:

a. dd NaOH + dd CuSO4

b. dd NaOH + dd FeCl3

c. dd HCl + dd màu hồng [NaOH+phenolphtalein]

d. dd H2SO4 + dd BaCl2

e. dd H2SO4 + dd BaCl2

g. dd H2SO4 + dd Na2CO3

h. dd HCl + CuO

k. CaO + H2O

l. CO2 + dd nước vôi trong.

n. Lá nhôm + dd CuSO4 .

1. Dãy chất đều là muối :

A. H2SO3 , HNO3 , HCl , H2SO4

B. Na2SO3 , CaCO3 , AlCl3 , MgSO4

C. SO2 , Ca[OH]2 , FeCl3 , NaOH

D. CO2 , MgO , Fe2O3 , Na2O

2. Dãy các bazơ nào bị phân hủy bởi nhiệt?

A. Fe[OH]3 , KOH , Zn[OH]2

B. NaOH , KOH , Ba[OH]2

C. Cu[OH]2 , Al[OH]3 , Mg[OH]2

D. Ca[OH]2 , Fe[OH]2 , NaOH

3. Dãy nào gồm các bazơ không tan?

A. Fe[OH]2 , Fe[OH]3 , KOH

B. Ca[OH]2 , Cu[OH]2 , Ba[OH]2

C. NaOH , KOH , Al[OH]3

D. Mg[OH]2 , Cu[OH]2 , Fe[OH]3

4. Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ca[OH]2 dư thì có hiện tượng gì?

A. DD chuyển sang màu đỏ

B. DD không có thay đổi gì

C. Có kết tủa trắng

D. DD có màu xanh

5. Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch muối sắt [III] clorua. Hiện tượng hóa học xảy ra là ?

A. Xuất hiện chất kết tủa màu nâu đỏ

B. Xuất hiện chất kết tủa màu trắng

C. Xuất hiện chất kết tủa màu đen

D. Xuất hiện chất kết tủa màu xanh lam

6. Trộn lẫn 200ml dung dịch NaOH 1M với 300ml dung dịch HCl 0,5M. Dung dịch sai phản ứng làm quỳ tím chuyển sang màu gì?

A. Màu trắng [quỳ tím bị mất màu]

B. Màu đỏ

C. Màu tím [quỳ tím không chuyển màu]

D. Màu xanh

7. Phản ứng hóa học nào sau đây dùng để sản xuất NaOH trong công nghiệp ?

A. 2NaCl + 2H2O ĐPDD -> 2NaOH + H2 + Cl2

B. Na2CO3 + Ca[OH]2 -> CaCO3 + 2NaOH

C. Na2O + H2O -> 2NaOH

D. 2Na + 2H2O -> 2NaOH +H2

8. Trộn 2 dung dịch nào sau đây không xuất hiện kết tủa ?

A. BaCl2 , AgNO3

B. NaCl , K2SO4

C. Na2CO3 , Ba[OH]2

D. BaCl2 , Na2SO4

9. Dãy các chất đều tác dụng được với CuSO4 là :

A. BaCl2 , NaOH , Fe

B. H2O , FeO , H2SO4

C. NaOH , HCl , BaCl2

D . HCl , H2SO4 , MgO

10. Dãy các chất đều gồm muối trung hòa là :

A. NaCl , BaCO3 , Al2[SO4]3

B. Na2CO3 , NaHCO3 , CuSO4

C. K2O , CuO , P2O5

D. KHCO3 , NaHSO4 , KH2PO4

Bài 1: Từ các chất: Fe, Cu[OH]2, HCl, Na2CO3, hãy viết các PTHH điều chế:

a]Dd FeCl2.

b]Dd CuCl2.

c]Khí CO2.

d]Cu kim loại.

Bài 2: Từ các chất: CaO, Na2CO3 và H2O, viết PTHH điều chế dd NaOH.

Bài 3: Từ những chất: Na2O, BaO, H2O, dd CuSO4, dd FeCl2, viết các PTHH điều chế:

a]Dd NaOH.

b]Dd Ba[OH]2.

c]BaSO4.

d]Cu[OH]2.

e]Fe[OH]2

Bài 1:

 a. $S\xrightarrow{{[1]}}S{O_2}\xrightarrow{{[2]}}S{O_3}\xrightarrow{{[3]}}{H_2}S{O_4}\xrightarrow{{[4]}}N{a_2}S{O_4}\xrightarrow{{[5]}}BaS{O_4}$

$[1]\,\,S + {O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}S{O_2}$

$[2]\,\,2S{O_2} + {O_2}\xrightarrow{{{V_2}{O_5}}}2S{O_3}$

$[3]\,\,S{O_3} + {H_2}O \to {H_2}S{O_4}$

$[4]\,\,2NaOH + {H_2}S{O_4} \to N{a_2}S{O_4} + 2{H_2}O$

$[5]\,\,N{a_2}S{O_4} + BaC{l_2} \to Ba\,S{O_4} + 2NaCl$

b. $S{O_2}\xrightarrow{{[1]}}N{a_2}S{O_3}\xrightarrow{{[2]}}N{a_2}S{O_4}\xrightarrow{{[3]}}NaOH\xrightarrow{{[4]}}N{a_2}C{O_3}$

$[1]\,\,S{O_2} + 2NaOH \to N{a_2}S{O_3} + {H_2}O$

$[2]\,\,N{a_2}S{O_3} + {H_2}S{O_4} \to N{a_2}S{O_4} + S{O_2} + {H_2}O$

$[3]\,\,N{a_2}S{O_4} + Ba{[OH]_2} \to 2NaOH + BaS{O_4}$

$[4]\,\,2NaOH + C{O_2} \to N{a_2}C{O_3} + {H_2}O$

c. 

$CaO\xrightarrow{{[1]}}CaC{O_3}\xrightarrow{{[2]}}CaO\xrightarrow{{[3]}}Ca{[OH]_2}\xrightarrow{{[4]}}CaC{O_3}\xrightarrow{{[5]}}Ca\,S{O_4}$

$[1]\,\,CaO + C{O_2} \to CaC{O_3}$

$[2]\,\,CaC{O_3}\xrightarrow{{{t^0}}}CaO + C{O_2}$

$[3]\,\,CaO + {H_2}O \to Ca{[OH]_2}$

$[4]\,\,Ca{[OH]_2} + C{O_2} \to CaC{O_3} + {H_2}O$

$[5]\,\,CaC{O_3} + {H_2}S{O_4} \to Ca\,S{O_4} + C{O_2} + {H_2}O$

d. 

$Fe\xrightarrow{{[1]}}FeC{l_3}\xrightarrow{{[2]}}Fe{[OH]_3}\xrightarrow{{[3]}}F{e_2}{O_3}\xrightarrow{{[4]}}F{e_2}{[S{O_4}]_3}\xrightarrow{{[5]}}FeC{l_3}$

$[1]\,\,2Fe + 3C{l_2} \to 2FeC{l_3}$

$[2]\,\,FeC{l_3} + 3NaOH \to Fe{[OH]_3} + 3NaCl$

$[3]\,\,2Fe{[OH]_3}\xrightarrow{{{t^0}}}F{e_2}{O_3} + 3{H_2}O$

$[4]\,\,F{e_2}{O_3} + {H_2}S{O_4} \to F{e_2}{[S{O_4}]_3} + {H_2}O$

$[5]\,\,F{e_2}{[S{O_4}]_3} + 3BaC{l_2} \to 3Ba\,S{O_4} + 2FeC{l_3}$

e. 

$Fe\xrightarrow{{[1]}}FeC{l_2}\xrightarrow{{[2]}}Fe{[N{O_3}]_3}\xrightarrow{{[3]}}Fe{[OH]_2}\xrightarrow{{[4]}}FeS{O_4}$

$[1]\,\,Fe + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2}$

$[2]\,\,FeC{l_2} + 2AgN{O_3} \to Fe{[N{O_3}]_2} + 2AgCl$

$[3]\,\,Fe{[N{O_3}]_2} + 2NaOH \to Fe{[OH]_2} + 2NaN{O_3}$

$[4]\,\,Fe{[OH]_2} + {H_2}S{O_4} \to FeS{O_4} + 2{H_2}O$

f. 

$Cu\xrightarrow{{[1]}}CuO\xrightarrow{{[2]}}CuC{l_2}\xrightarrow{{[3]}}Cu{[OH]_2}\xrightarrow{{[4]}}CuO\xrightarrow{{[5]}}Cu\xrightarrow{{[6]}}CuS{O_4}$

$[1]\,\,2Cu + {O_2} \to 2CuO$

$[2]\,\,CuO + 2HCl \to CuC{l_2} + {H_2}O$

$[3]\,\,CuC{l_2} + 2NaOH \to Cu{[OH]_2} + 2NaCl$

$[4]\,\,Cu{[OH]_2}\xrightarrow{{{t^o}}}CuO + {H_2}O$

$[5]\,\,CuO + CO\xrightarrow{{{t^o}}}Cu + C{O_2}$

$[6]\,\,Cu + 2{H_2}S{O_{4\,\,đặc,\,\,nóng}} \to Cu\,S{O_4} + S{O_2} + {H_2}O$

Bài 2: 

a. Chất tác dụng với $HCl$ sinh ra chất khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí: $Al$

PTHH: $2Al + 6HCl \to 2AlC{l_3} + 3{H_2}$

b. Tạo thành dung dịch màu xanh lam: $CuO$

PTHH: $CuO + 2HCl \to CuC{l_2} + {H_2}O$

c. Tạo thành dung dịch có màu vàng nâu: $Fe_2O_3$

PTHH: $F{e_2}{O_3} + 6HCl \to 2FeC{l_3} + 3{H_2}O$

d. Tạo thành dung dịch không màu: $Al, MgO$

PTHH: 

$2Al + 6HCl \to 2AlC{l_3} + 3{H_2}$

$MgO+2HCl\to MgCl_2+H_2O$

* Chú ý:

Màu của dung dịch $Fe[OH]_2$ tác dụng với $HCl$ tạo thành dung dịch có màu vàng lục của $FeCl_2$

Video liên quan

Chủ Đề