Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3;-1) và B(1;5)

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A( 2; -1) và B( 2; 5)

Các câu hỏi tương tự

Viết phương trình tổng quát, tham số của đường thẳng 1, A(0,2) có vectơ chỉ phương ū(3,-1) 2,đi quá B(1,-2); C(3,0) 3,đi qua M(-1,4) vuông góc với đường thẳng (d) x+3y-1=0 4, đường thẳng là đường trung trực của A,B với A(0,2) B(1,-2)

Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm  A(3; -1) và B (1; 5) là:

A. -x + 3y +  6= 0

B. 3x – y + 10 = 0

C. 3x – y + 6 = 0

D. 3x + y – 8 = 0

Các câu hỏi tương tự

Bài 1: Lập phương trình đường thẳng d' đối xứng với đường thẳng d qua đường thẳng Δ, với:a, d: 2x-y+1=0, Δ: 3x-4y+2=0b, d: x-2y+4=0, Δ: 2x+y-2=0c, d: x+y-1=0, Δ: x-3y+3=0 d, d: 2x-3y+1=0, Δ: 2x-3y-1=0 Bài 2: Lập phương trình đường thẳng d' đối xứng với đường thẳng d qua điểm I với:a, d: 2x-y+1=0, I(2;1)b, d: x-2y+4=0, I(-3;0)c, d: x+y-1=0, I(0:3)

d, d: 2x-3y+1=0, I trùng O(0;0)

GIÚP EM VỚI Ạ!! EM  ĐANG CẦN GẤP LẮM HUHUU T^T  EM XIN CẢM ƠN!!!

Đường tròn (C) đi qua hai điểm A(1; 2); B(3;4) và tiếp xúc với đường thẳng Δ : 3 x + y − 3 = 0 . Viết phương trình đường tròn (C), biết tâm của  (C) có tọa độ là những số nguyên.

A.  x 2 + y 2 − 3 x – 7 y + 12 = 0.

B.  x 2 + y 2 − 6 x – 4 y + 5 = 0.

C.  x 2 + y 2 − 8 x – 2 y − 10 = 0.

D.  x 2 + y 2 − 2 x − 8 y + 20 = 0.

A.x-y-5= 0

B.x+ y+ 5= 0

C.x+ y- 5= 0

D.x-y+ 5= 0

Đường tròn (C) có tâm I thuộc đường thẳng ∆: x = 5  và tiếp xúc với hai đường thẳng  d1: 3x – y + 3 = 0;  d2: x – 3y +  9 = 0  có phương trình là:

A.  x   –   5 2   +   y   +   2 2   =   40   hoặc  x   -   5 2   +   y     -   8 2   =   10

B. x   –   5 2   +   y   +   2 2   =   40  

C.  x   –   5 2   +   y   +   2 2   =   40

D.  x   –   5 2   +   y   -   2 2   =   40  hoặc   x   -   5 2   +   y     +   8 2   =   10

Cho điểm A(1; 3) và hai đường thẳng  d 1 : 2 x − 3 y + 4 = 0 ,   d 2 : 3 x + y = 0 . Số đường thẳng qua A và tạo với d 1 , d 2  các góc bằng nhau là

A.1

B.2

C.4

D.Vô số

Lập phương trình của đường thẳng  ∆ đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1: x + 3y – 1 =0 d2:  x – 3y -  5= 0 và vuông góc với đường thẳng  d3:  2x -  y +  7 = 0.

A. 3x + 6y -  5=0.

B. 6x + 12y  - 5 = 0.

C. 6x+ 12y + 10 = 0.

D. x +2y + 10 = 0.

Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3 ; −1) và B(1 ; 5)

A. A: 3x − y + 10 = 0

B. B: 3x + y − 8 = 0

C. C: 3x − y + 6 = 0

D. D: −x + 3y + 6 = 0

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải: Tính được véc tơ AB(-2;6), suy ra chọn VTCP (-1;3), do đó VTPT (3;1) PT tổng quát cần tìm 3(x-3)+1(y+1)=0. Đáp án B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Viết PTTQ của đường thẳng - PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG - Toán Học 10 - Đề số 6

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3;-1) và B(1;5)
    , nhận
    Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3;-1) và B(1;5)
    làm véc tơ pháptuyến có phương trình là:

  • Cho

    Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3;-1) và B(1;5)
    ,
    Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3;-1) và B(1;5)
    . Viết phương trình đường trung trục của đoạn
    Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3;-1) và B(1;5)
    .

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Tiến hành điện phân với điện cực trơ và màng ngăn xốp một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,896 lít khí (đkc). Dung dịch sau khi điện phân có thể hòa tan tối đa 3,2 gam CuO. Giá trị của m là:

  • Este A tạo bởi 2 axit cacboxylic X, Y đều mạch hở, không phân nhánh và ancol Z. Xà phòng hóa hoàn toàn a gam A bằng 140ml dung dịch NaOH t M, cần dùng 80ml dung dịch HCl 0,25M để trung hòa vừa đủ lượng NaOH dư thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu b gam hỗn hợp muối khan M. Nung M trong NaOH khan, dư có thêm CaO thu được chất rắn R và hỗn hợp khí K gồm hai hiđrocabon có tỉ khối hơi so với oxi là o,625. Dẫn K lội qua nước brom dư thấy có 5,376 lít một khí thoát ra. Cho toàn bộ R tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thấy có 8,064 lít khí CO2 (đktc) sinh ra. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Biết rằng để đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam Z cần dùng 2,352 lít oxi (đktc), sinh ra nước và CO2 có tỉ lệ khối lượng 6:11. Giá trị của a là:

  • Trong không gian với hệ tọa độ

    Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3;-1) và B(1;5)
    , cho đường thẳng
    Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3;-1) và B(1;5)
    và mặt cầu
    Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3;-1) và B(1;5)
    . Lập phương trình mặt phẳng (P) song song với
    Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3;-1) và B(1;5)
    và trục
    Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3;-1) và B(1;5)
    , đồng thời tiếp xúc với mặt cầu (S).

  • Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5 % khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân rã thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là ?

  • Tìm các giá trị của tham sốmđể phương trình

    Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3;-1) và B(1;5)
    có hai nghiệm thực phân biệt.