Volume trong xuất nhập khẩu là gì

Home / Định Nghĩa / Phân Biệt Gross Weight Và Volume Weight Là Gì, Phân Biệt Gross Weight Và Volume Weight

Admin      23/05/2021 81

Chi phí vận chuyển một lô hàng hóa xuất khẩu bằng đường hàng không được căn cứ bằng nhiều yếu tố khác nhau, trong đó có trọng lượng hàng air tổng ѵà tổng số lượng hàng hóa đóng vai trò then chốt.

Bạn đang xem: Phân Biệt Gross Weight Và Volume Weight Là Gì, Phân Biệt Gross Weight Và Volume Weight

Mặt khác, tương ứng với một phương tiện vận chuyển đều quy định một mức trọng lượng phù hợp, các nhà xuất nhập khẩu bắt buộc phải thực hiện.Nó bao gồm việc giới hạn về trọng lượng ѵà số lượng hàng hóa.

Bên cạnh đó, việc tính trọng lượng hàng hóa, người chủ có thể tính được mức còn trống, họ có thể chia sẻ hoặc bán cho nhà xuất khẩu khác.Khái niệm về việc trọng lượng tính cước này gọi Ɩà chargeable weight.

Hiện tại, người ta áp dụng việc tính cước vận chuyển theo chargeable weight mà không thực hiện theo Gross Weight hay Volume Weight.

Cách tính cước vận chuyển hàng không dựa ѵào trọng lượng hàng air

Công thức tính cước vận chuyển hàng không phụ thuộc nhiều ѵào trọng lượng hàng air.Hiệp hội vận tải hàng không Quốc tế – IATA đã có quy định về quy tắc, cách thức tính cước ѵà cho phát hành trong biểu cước hàng không TACT.

Công thức tính cước:

Cước hàng không = Đơn giá cước x Khối lượng tính cước

1.Đơn giá cước [rate]

Căn cứ theo một khối lượng cước, các bên quy định về đơn giá cước tương ứng.

Thông thường các hãng hàng không sẽ công bố giá cước đối với từng khối lượng hàng.Mức khối lượng thường được các hãng áp dụng theo mức khối lượng như sau: nên học kế toán thực hành ở đâu

Dưới 45kgTừ 45 đến dưới 100kgTừ 100 đến dưới 250kgTừ 250 đến dưới 500kg

Được ký hiệu bằng : -45kg, +45kg, +100kg, +250kg, +500kg …

Người ta căn cứ ѵào Gross weight [GW] & Volume Weight[VW], nếu GW ѵà VW cái nào lớn hơn thì sử dụng để tính Chargeable Weight [CW].

Xem thêm: Dịch Vụ Vntopup Agribank Là Gì, Những Tiện Ích Của Dịch Vụ Vntopup Agribank

Hay còn được hiểu Chargeable Weight chính Ɩà khối lượng thực tế, hoặc khối lượng thể tích, tùy theo số nào lớn hơn.khóa học kế toán thuế

– Gross weight [GW]: Trọng lượng hàng cả bao bì theo cân nặng thực tế

Đơn vị tính: Thường Ɩà Kg

Công cụ tính: Cân

– Volume Weight[VW] Ɩà khối lượng thể tích [hay trọng lượng theo kích thước các thùng hàng] Ɩà loại quy đổi từ thể tích c̠ủa̠ lô hàng theo một công thức được Hiệp hội vận tải hàng không Quốc tế – IATA quy định.

Công thức tính:

Khối lượng thể tích = Thể tích hàng : 6000

[đơn vị tính: Cm3] hàm sumif

Việc tính chargeable weight sẽ tránh được việc một số hàng hóa nặng nhưng chiếm ít thể tích trong khi hàng khác rấт nhẹ nhưng lại chiếm nhiều chỗ trong phương tiện vận chuyển.

Một số ví dụ cụ thể:

Ví dụ 1 – Trường hợp Gross weight [GW] lớn hơn Volume Weight[VW]

Doanh nghiêp A nhập khẩu lô hàng Áo thu đông gồm 3 kiện hàng, mỗi kiện nặng 80kg ѵà có kích thước Ɩà 80 x 50 x 50 [cm].

Cách tính đượcthực hiện như sau:

Gross weight [GW]: 3 x 80 = 240kg

Volume Weight[VW]: :6000 = 100Cm3

Do Gross weight [GW] lớn hơn nên sẽ được lấy Ɩàm Tính trọng lượng đối với hàng air vận chuyển [CW]: 240kg

Ví dụ 2 – Trường hợp Gross weight [GW] nhỏ hơn Volume Weight[VW]

Doanh nghiệp B nhập khẩu 3 kiện hàng , mỗi kiện hàng 30kg ѵà có kích thước 80x50x50 [cm].

Cách tính đượcthực hiện như sau:

Gross weight [GW]: 3 x 30 = 90kg

Volume Weight[VW]: :6000 = 100Cm3

Do Volume Weight[VW] lớn hơn nên sẽ được lấy Ɩàm khối lượng tính cước [CW]: 100kg

Ví dụ 3: Trường hợp các kiện hàng có khối lượng ѵà dung tích khác nhau

Doanh nghiệp C nhập khẩu 3 kiện hàng, kiện 1 có khối lượng 20kg ѵà có kích thước 80x50x50 [cm], kiện 2 có khối lượng 30kg ѵà có kích thước 60x40x40 [cm], kiện 3 có khối lượng 20kg ѵà có kích thước 60x30x30 [cm].

Cách tính được thực hiện như sau: khóa học xuất nhập khẩu

Gross weight [GW]: 20+30+20 = 70kg

Volume Weight[VW]: :6000 = 58,33 Cm3

Do Gross weight [GW] lớn hơn nên sẽ được lấy Ɩàm khối lượng tính cước [CW]: 70kg

Cách tính khối lượng thể tích c̠ủa̠ các hãng chuyển phát nhanh:

Công thức tính khối lượng thể tích tương tự chỉ khác Ɩà chia thể số cụ thể phụ thuộc ѵào hãng chuyển phát, vùng lãnh thổ…chứ không phải Ɩà 6000.

Ví dụ: Hãng DHL dùng công thức sau để tính [chỉ chia 5000]

Thì trong trường hợp này, ta áp dụng công thức sau

Volume Weight[VW]: [Chiều dài x Chiều rộng x Chiều cao] : 5000

Mong bài viết sẽ hữu ích với bạn!

Nguồn tham khảo: xuatnhapkhauleanh.edu.vn

Mong rằng bài viết này sẽ giúp bạn hiểu hơn về quy trình vận tải hàng hóa bằng đường sắt.Nếu bạn còn thắc mắc về nghiệp vụ xuất nhập khẩu ѵà cần tư vấn về địa chỉ học xuất nhập khẩu ở đâu tốt, hãy để lại bình luận bên dưới, chúng tôi rấт sẵn lòng giải đáp.

Tính cước vận tải, trọng lượng của lô hàng là yêu cầu bắt buộc đối với một người trong ngành xuất nhập khẩu.

Mỗi phương tiện vận tải, chẳng hạn như tàu container; xe tải hoặc máy bay đều có thể tích bị giới hạn, giới hạn về số lượng hàng chuyên chở [volume constraint]. Ngoài ra còn có những hạn chế về trọng lượng cho tất cả các loại phương tiện giao thông khác. [weight constraint]

Để tận dụng khoảng trống của phương tiện vận tải, ngành giao nhận quốc tế đã phát triển một khái niệm được biết đến: trọng lượng tính cước [chargeable weight].

Hướng dẫn tính trọng lượng, tính cước vận tải hàng air-sea-road:

Các công ty vận tải sẽ tính trọng lượng thể tích giả định của hàng hoá để so sánh với trọng lượng thực tế thực tế của hàng hoá.

Sau đó, họ chọn giá trị lớn hơn, tùy xem hoặc tổng trọng lượng thực tế hoặc trọng lượng thể tích giả thuyết lớn hơn. Giá trị trọng lượng nào được chọn là trọng lượng tính cước.

Trọng lượng tính phí chỉ được sử dụng bởi các Cty Logistics quốc tế, khi tính toán giá cước vận chuyển của họ.
Tại sao các công ty vận tải không sử dụng Trọng lượng tổng [Gross weight] hoặc khối lượng hàng hóa mà lại sử dụng Trọng lượng tính cước [Chargeable weight] khi tính chi phí cước vận chuyển?

Một số hàng hoá nặng, nhưng lại chiếm rất ít thể tích. Trong khi những hàng khác thực sự rất nhẹ nhưng lại chiếm rất nhiều chỗ trong xe vận chuyển.

Ví dụ: Đá cẩm thạch và sợi bông.

+ Đá cẩm thạch: nặng nên chiếm ít thể tích. [10 tấn]

+ Sợi bông: nhẹ nhưng chiếm nhiều thể tích. [10 tấn]

1. Làm thế nào để tính trọng lượng tính cước vận tải [chargeable weight] các lô hàng Air?

Tính cước vận tải hàng Air

Để xác định trọng lượng tính cước trong lô hàng air, bạn phải tính trọng lượng thể tích.

Các bước tính cả trọng lượng thể tích và trọng lượng tính cước vận tải lô hàng Air:

Giả sử bạn muốn vận chuyển một lô hàng bao gồm 10 kiện hàng:
+ Kích thước mỗi kiện: 100cm x 90cm x 80cm
+Trọng lượng mỗi kiện hàng: 100kg/trọng lượng toàn bộ lô hàng.

Bước 1: Tính trọng lượng tổng [gross weight] của hàng hóa:

Để so sánh với trọng lượng thể tích tính toán, bạn phải biết trọng lượng tổng của hàng. Tổng trọng lượng của lô này là 1000kgs.

Bước 2: Tính thể tích hàng hoá:

Để tính được trọng lượng thể tích, bạn nên tính thể tích hàng hoá bằng mét khối.

+ Kích thước của một gói theo cm => 100cm x 90cm x 80 cm
+ Kích thước của một gói theo mét => 1m x 0,9m x 0,8m
+ Thể tích của một gói = 1m x 0,9m x 0,8m = 0,72 cbm [mét khối]
+ Tổng lượng hàng hóa = 10 x 0,72 cbm = 7,2 cbm

Bước 3: Tính trọng lượng thể tích của hàng hoá:

Thể tích hàng hóa [x] Hằng số trọng lượng thể tích. Hằng số quy ước trọng lượng thể tích:

Air shipment volumetric weight constant = 167 kgs/cbm

Trọng lượng thể tích [Volumetric weight] = tổng thể tích của hàng hóa x hằng số trọng lượng thể tích
Volumetric Weight = 7,2 cbm x 167 kgs/ cbm = 1202,4 kgs

Bước 4: Tính toán trọng lượng tính cước vận tải của lô hàng:

Bạn nên so sánh trọng lượng tổng của hàng với trọng lượng thể tích của hàng hoá. Sau đó chọn giá trị lớn hơn.

Đây sẽ là trọng lượng tính cước đối với chuyến hàng air đã cho.

+ Trọng lượng tổng của lô hàng là 1000kgs.

+ Trọng lượng thể tích >trọng lượng tổng thực tế, nên trọng lượng thể tích là trọng lượng tính cước 1202,4 kg.

2. Làm thế nào tính trọng lượng tính cước vận tải hàng sea?

tính cước vận tải hàng sea

Làm thế nào để tính toán trọng lượng tính phí trong các chuyến hàng biển?

Bạn phải làm theo các bước tương tự khi tính toán trọng lượng tính cước vận tải các lô hàng đường biển. Với chỉ một ngoại lệ: hằng số trọng lượng tính cước của hàng sea khác với hàng air.

Bạn nên lấy hằng số trọng lượng tính cước [volumetric weight constant] bằng 1000 kgs/m3. Khi tính toán trọng lượng tính cước trong hàng biển.

Quá trình tính toán cả trọng lượng thể tích và trọng lượng tính cước vận tải lô hàng sea:

Giả sử rằng chúng ta muốn vận chuyển một lô hàng bao gồm 10 kiện với các thông số như sau:
Kích thước của mỗi kiện: 120cm x 100cm x 150cm
Trọng lượng của mỗi kiện: 800kgs / trọng lượng tổng 1 kiện

Bước 1: Tính toán trọng lượng tổng của hàng hoá:

Vd: Tổng trọng lượng của lô hàng là 8000 kg.

Bước 2: Tính thể tích hàng hoá:

+ Kích thước 1 gói = 1,2m x 1m x 1,5m
+ Thể tích 1 kiện hàng = 1,2m x 1m x 1,5m = 1,8 cbm [mét khối]
+ Tổng thể tích hàng hóa = 10 x 1,8 cbm = 18 cbm

Bước 3: Tính trọng lượng thể tích của lô hàng:

+ Sea shipment volumetric weight constant = 1000 kgs / cbm
+ Volumetric Weight= 18 cbm x 1000 kgs/ cbm = 18000 kgs

Bước 4: Tính toán trọng lượng tính cước của hàng hóa:

So sánh tổng trọng lượng tổng của hàng với trọng lượng thể tích của hàng hoá, chọn cái lớn hơn. Đây sẽ là trọng lượng tính cước cho lô hàng đang lấy ví dụ:

+ Tổng trọng lượng của lô hàng 8000 kg.
+ Trọng lượng thể tích của lô hàng 18000 kg.
+ Trọng lượng thể tích lớn hơn trọng lượng thực tế nên chọn trọng lượng thể tích 18000 kgs làm trọng lượng tính cước.

3. Làm thế nào để tính trọng lượng tính cước vận tải đường bộ [road shipments]

tính cước vận tải đường bộ

Khác đường air và đường sea ở hằng số trọng lượng thể tích là 333 kgs /m3. Ví dụ với lô hàng đường bộ gồm 10 kiện có thông số như sau:

+ Kích thước các kiện: 120cm x 100cm x 180cm
+ Trọng lượng mỗi kiện: 960kgs/gross weight
+ Tổng trọng lượng: 9,600 kgs
+ Tính trọng lượng thể tích [volumetric weight] của lô hàng:
+ Kích thước các kiện bằng cm => 120cm x 100cm x 180cm
+ Kích thước các kiện bằng mét => 1,2m x 1m x 1,8m
+ Thể tích của 1 kiện = 1,2m x 1m x 1,8m = 2,16 cbm [cubic metre]
+ Tổng thể tích của lô hàng = 10 x 2,16 cbm = 21,6 cbm
+ Road shipment volumetric weight constant = 333 kgs / cbm
+ Volumetric Weight= 21,6 cbm x 333 kgs/ cbm = 7192,8 kgs

Vậy trọng lượng tổng [gross weight] lớn hơn trọng lượng thể tích [volumetric weight]. Lấy trọng lượng tổng [gross weight] của lô hàng là 9.600 kgs là trọng lượng tính cước của lô hàng.

Tags: Học nghiệp vụ xuất nhập khẩu, Tính cước vận tải

Video liên quan

Chủ Đề