10 cường quốc quân sự hàng đầu thế giới năm 2022

Thậm chí đến những năm 2030, quốc gia này sẽ sở hữu số lượng xe tăng nhiều hơn cả Anh, Đức, Pháp, Hà Lan, Bỉ và Italy cộng lại.

Xe tăng được coi như quả đấm thép của lục quân. Sở hữu một lực lượng xe tăng hùng mạnh đồng nghĩa với cơ hội chiến thắng trên chiến trường rất cao. Dù môi trường và điều kiện tác chiến của chiến tranh hiện đại ngày càng biến đổi sâu sắc, nhưng các chiến xa này vẫn giữ vai trò chủ chốt trong bất cứ quân đội nào và là biểu tượng sức mạnh của các siêu cường quân sự thế giới.

Nhận thức rõ điều này, Ba Lan đã không tiếc tiền đầu tư hàng tỷ USD để nâng cấp lực lượng xe tăng. Bằng cách đặt mua hơn 1.200 xe tăng mới của Mỹ và Hàn Quốc, Ba Lan kỳ vọng sẽ sở hữu một trong những lực lượng xe tăng mạnh nhất châu Âu.

Mới đây, hãng sản xuất vũ khí General Dynamics Land Systems có trụ sở tại Michigan (Mỹ) đã công bố những chi tiết đáng chú ý về hợp đồng cung cấp 250 xe tăng chiến đấu chủ lực M1A2 Abrams phiên bản mới nhất (SEPv3) cho Ba Lan.

Đây là phiên bản xe tăng Abrams mạnh nhất được Mỹ xuất khẩu ra nước ngoài. Hợp đồng cung cấp xe tăng này trị giá 1,15 tỷ USD, tương đương mỗi chiếc có giá khoảng 4,6 triệu USD. Đây là một phần của thỏa thuận trị giá 6 tỷ USD, trong đó bao gồm cả việc Mỹ sẽ cung cấp cho Ba Lan 26 xe kéo quân sự M88A2 Hercules, 17 xe cầu M1110, 776 súng máy trang bị cho xe tăng, cùng đạn dược, gói đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật trong vòng 5 năm tới.

Các quan chức quốc phòng Ba Lan cho biết, việc đưa vào trang bị biến thể mạnh nhất của dòng xe tăng Abrams sẽ giúp nước này tăng cường đáng kể khả năng chiến đấu của lực lượng tăng thiết giáp, đồng thời cho phép Ba Lan thay thế dần các xe tăng T-72 và PT-91 đã lỗi thời. Theo Defense News, những chiếc xe tăng M1A2 Abrams SEPv3 đầu tiên sẽ được bàn giao vào năm 2025, đưa Ba Lan trở thành quốc gia châu Âu đầu tiên sở hữu dòng xe tăng này.

Bên cạnh hợp đồng với Mỹ, Ba Lan cũng ký kết với Hàn Quốc để sở hữu 980 xe tăng K2 Black Panther, 648 pháo tự hành K-9 và 48 máy bay chiến đấu hạng nhẹ tiên tiến FA-50.

K2 Black Panther là xe tăng chiến đấu chủ lực thế hệ thứ 4 do Cơ quan Phát triển quốc phòng Hàn Quốc thiết kế và Hyundai Rotem sản xuất. Theo EurAsian Times, với giá hơn 8,5 triệu USD/chiếc, K2 Black Panther là một trong những xe tăng chiến đấu chủ lực đắt nhất hành tinh. Một số chuyên gia phân tích còn ca ngợi đây là “kiệt tác quân sự” tích hợp các công nghệ hiện đại bậc nhất.

Tham khảo các mẫu thiết kế và công nghệ trên thế giới, Hàn Quốc đã thành công khi tạo ra một chiến xa đầy uy lực mang bản sắc riêng. Theo army-guide.com, một trong những khía cạnh ấn tượng nhất của K2 là hệ thống treo của xe có thể điều chỉnh ở nhiều vị trí khác nhau, cho phép K2 hạ thấp hoặc nâng cao gầm xe theo mọi hướng, giúp xe dễ dàng ẩn náu trong phòng thủ, tăng khả năng việt dã ở địa hình gồ ghề và có thể bắn hạ các mục tiêu ở những góc khó ít xe tăng trên thế giới có thể làm được.

Một tính năng đặc biệt khác của K2 Black Panther là nó có thể đi ngầm dưới đáy sông sâu tới 4,1m nhờ hệ thống thông khí đặc biệt. Đây là những thiết kế tối ưu khi tác chiến ở địa hình đồi núi và đầm lầy. Được biết, Ba Lan sẽ nhận lô hàng đầu tiên gồm 180 xe tăng K2PL (phiên bản xe tăng Black Panther dành cho quân đội Ba Lan) từ Hàn Quốc ngay trong năm nay.

Dù Ba Lan có kế hoạch hiện đại hóa lực lượng tăng thiết giáp từ lâu, nhưng gần đây quốc gia này mới tăng tốc mua sắm trang thiết bị vũ khí hiện đại từ nước ngoài. Trang Popular Mechanics lý giải nguyên nhân bắt nguồn từ tình hình địa chính trị của châu Âu.

Nằm cạnh Kaliningrad-vùng lãnh thổ của Nga tại Baltic-Ba Lan được coi là “thành trì” sườn phía Đông của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và phương Tây. Khi xung đột nổ ra ở quốc gia láng giềng Ukraine, Ba Lan đã trở thành một tuyến đường viện trợ vũ khí quan trọng của phương Tây cho Kiev, đồng thời được xem là vùng đệm chính có thể ngăn ngừa xung đột tràn sang Đông Âu. Tuy nhiên, điều này đồng nghĩa Ba Lan sẽ đứng ở “đầu sóng ngọn gió” nếu xung đột ở Ukraine lan rộng hơn.

Khi bối cảnh địa chính trị trở nên phức tạp hơn, Ba Lan buộc phải nhanh chóng tìm cách tái quân sự hóa, tăng cường khả năng phòng thủ nhằm chuyển từ thế bị động sang chủ động ứng phó với những mối đe dọa tiềm tàng. Bình luận trên trang Geopoliticalmonitor.com mới đây, học giả Julian McBride cho rằng cuộc xung đột Nga-Ukraine đã tạo ra sự thay đổi lớn ở châu Âu.

Và một trong những thay đổi đáng chú ý nhất là Ba Lan đang trên đà trở thành cường quốc quân sự phi hạt nhân lớn nhất và hiện đại nhất châu Âu, nắm trong tay lực lượng xe tăng hùng hậu hơn bất kỳ một quốc gia thành viên NATO nào ở lục địa già.

HÙNG HÀ

Sự kiện này, hiếm khi báo chí nước ngoài có cơ hội chứng kiến, diễn ra gần như cùng thời điểm Trung Quốc và Nga có nhiều động thái quân sự leo thang xung quanh lãnh thổ Nhật Bản.

Cuộc tập trận này sẽ tiếp tục trong 9 ngày và huy động khoảng 1.300 binh sĩ thuộc Lực lượng Phòng vệ Mặt đất. Hoạt động lần này đã cho thấy một điều thường bị bỏ sót. Nhật Bản, mặc dù có một hiến pháp hòa bình sau thất bại trong Thế chiến 2, có một quân đội khiến nhiều quốc gia phải e ngại.

Lo ngại các sức mạnh láng giềng

Trong bối cảnh có nhiều mối đe dọa đang rình rập ở Đông Bắc Á, các nhà lãnh đạo cứng rắn của Nhật Bản còn muốn sức mạnh quân sự gia tăng hơn nữa. Chuyên gia quốc phòng Heigo Sato tại Viện Nghiên cứu Thế giới thuộc Đại học Takushoku ở Tokyo cho biết: "Nhật Bản phải đối mặt với những rủi ro khác nhau đến từ nhiều khía cạnh khác nhau".

Trong số những rủi ro đó là: Triều Tiên sẵn sàng thử tên lửa công suất lớn và các loại vũ khí khác, các hành động khiêu khích của các tàu đánh cá và tàu tuần duyên Trung Quốc có vũ trang cũng như việc Nga triển khai tên lửa và lực lượng hải quân.

Một trong những tên lửa của Triều Tiên đã bay qua Hokkaido, rơi xuống Thái Bình Dương vào năm 2017. Vào tháng 9 năm nay, một tên lửa khác đã rơi trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý ngoài khơi Tây Bắc Nhật Bản.

10 cường quốc quân sự hàng đầu thế giới năm 2022

Lực lượng phòng vệ Nhật Bản diễn tập ngày 6/12. Ảnh: AP.

Về phía Trung Quốc, nước này đang liên tục gia tăng hoạt động hải quân, bao gồm một tàu sân bay đã nhiều lần xuất hiện ở ngoài khơi các bờ biển phía nam của Nhật Bản. Hiện tại, Trung Quốc và Nga cũng đang tăng cường hợp tác quân sự để tìm cách chống lại các liên minh khu vực do Mỹ dẫn đầu. Vào tháng 10, một hạm đội gồm 5 tàu chiến của Trung Quốc và Nga đã đi vòng quanh Nhật Bản trong hành trình băng qua Thái Bình Dương để đến Biển Hoa Đông. Tháng trước, các máy bay chiến đấu của hai nước này đã cùng nhau bay gần không phận Nhật Bản, khiến các máy bay chiến đấu của Nhật Bản hết sức cảnh giác. Trong năm tài chính 2020, các máy bay chiến đấu của Nhật Bản đã hơn 700 lần phải cảnh giác theo dõi hoạt động của máy bay chiến đấu Trung Quốc và Nga, theo Bộ Quốc phòng Nhật Bản. Quân đội Nga gần đây cũng đã triển khai hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển Bastion gần các đảo tranh chấp với Nhật Bản.

Những người ủng hộ cơ chế quân sự mới nói rằng việc tăng cường lực lượng quân sự là đúng lúc và rất quan trọng đối với liên minh giữa Nhật Bản và Mỹ. Theo hiệp ước an ninh song phương, Nhật Bản cho phép khoảng 50.000 binh sĩ Mỹ trú đóng, chủ yếu ở phía nam đảo Okinawa. Lực lượng này cùng với các đơn vị quân đội Nhật Bản ở Hokkaido có ý nghĩa chiến lược quan trọng đối với sự hiện diện của Washington ở Thái Bình Dương.

Nhật Bản có hơn 900 máy bay chiến đấu, 48 tàu khu trục, bao gồm 8 hệ thống chống tên lửa Aegis và 20 tàu ngầm. Con số này vượt xa Anh, Đức và Italy. Nhật Bản cũng đang mua 147 tiêm kích F-35, trong đó có 42 chiếc F-35B – con số đưa Nhật Bản trở thành quốc gia bên ngoài sử dụng máy bay chiến đấu tàng hình lớn nhất của Mỹ.

Trong thời kỳ cầm quyền hơn 8 năm của cựu Thủ tướng Shinzo Abe, Nhật Bản đã mở rộng đáng kể vai trò quân sự và ngân sách của mình. Ông Abe cũng đã điều chỉnh hiến pháp, cho phép Nhật Bản có hành động bảo vệ Mỹ và các quốc gia đối tác khác. Nước này đã nhanh chóng tăng cường vai trò quân sự của mình trong liên minh với Washington, đồng thời mua nhiều vũ khí và thiết bị đắt tiền của Mỹ, bao gồm cả máy bay chiến đấu và tên lửa đánh chặn.

Nhật Bản thường duy trì giới hạn ngân sách quốc phòng ở mức 1% GDP, mặc dù trong những năm gần đây, nước này phải đối mặt với nhiều lời kêu gọi gia tăng chi tiêu từ Washington. Ông Kishida cho biết ông sẵn sàng tăng gấp đôi giới hạn lên mức tiêu chuẩn của NATO là 2%.

Vấp phải nhiều tranh cãi trong nước

Tuy nhiên, đối với một quốc gia vẫn bị nhiều nước láng giềng dè chừng vì những hành động quân sự trong quá khứ và khi chủ nghĩa hòa bình trong nước đang lên cao, thì bất kỳ hoạt động tăng cường quân sự nào cũng gây tranh cãi.

Nhật Bản thường tập trung vào khả năng phòng thủ và cẩn thận tránh sử dụng từ "quân sự". Nhưng để bảo vệ các lợi ích lãnh thổ trước một Trung Quốc, Triều Tiên và Nga ngày càng cứng rắn, các quan chức Nhật đang thúc đẩy người dân gạt bỏ sự lo ngại quá khứ để ủng hộ việc tăng chi tiêu quốc phòng.

Hiện tại, chính quyền nước này đang chi hàng chục tỷ USD mỗi năm để xây dựng một kho vũ khí với gần 1.000 máy bay chiến đấu và hàng chục tàu khu trục và tàu ngầm. Với sức mạnh này, lực lượng của Nhật Bản có thể sánh ngang với Anh và Pháp, và không có dấu hiệu chậm lại trong việc theo đuổi những trang thiết bị và vũ khí tốt nhất mà tiền có thể mua được.

Trước những động thái này, phe chỉ trích, cả các nước láng giềng và người dân trong nước, đều thúc giục Tokyo học hỏi từ quá khứ và hạn chế tăng cường quân sự. Ngoài ra còn có sự cảnh giác đối với vũ khí hạt nhân. Nhật Bản là quốc gia duy nhất bị bom nguyên tử thả xuống trong chiến tranh và hiện không có sức mạnh răn đe hạt nhân để đối phó với các cuộc tấn công hạt nhân trong trường hợp xảy ra xung đột.

Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida gần đây cho biết sẽ xem xét "tất cả các lựa chọn", trong đó có việc phát triển năng lực tấn công phủ đầu để "tăng cường sức mạnh quốc phòng của Nhật Bản". Đây là vấn đề gây chia rẽ dư luận nước này và nhiều đối thủ của ông Kishida cho rằng điều này vi phạm hiến pháp.

Ngày nay, Nhật Bản được xếp hạng thứ năm trên toàn cầu về sức mạnh quân sự tổng thể sau Mỹ, Nga, Trung Quốc và Ấn Độ, và ngân sách quốc phòng của nước này đứng thứ sáu trong bảng xếp hạng 140 quốc gia năm 2021 do trang web Global Firepower đánh giá.

Tờ Tokyo Shimbun cho biết: "Mặc dù chính sách quốc phòng cần phải ứng phó linh hoạt với những thay đổi của môi trường an ninh quốc gia, nhưng ngân sách quốc phòng tăng vọt có thể khiến các nước láng giềng hiểu lầm rằng Nhật Bản đang trở thành cường quốc quân sự và đẩy nhanh một cuộc chạy đua vũ trang".

Quân đội có thể thay đổi dữ dội trên toàn cầu, với hàng chục quốc gia không có quân đội nào.

Chỉ số toàn diện của Firepower về sức mạnh quân sự đo lường sức mạnh quân sự dựa trên 50 yếu tố cá nhân, bao gồm số lượng vũ khí và sự đa dạng, tài nguyên thiên nhiên, nhân lực và ổn định tài chính.

Một điểm hoàn hảo trên chỉ số này là 0,00.

Dưới đây là 20 lực lượng quân sự mạnh nhất trên thế giới, theo chỉ số ...

20. Israel, Điểm: 0,35

10 cường quốc quân sự hàng đầu thế giới năm 2022

Israel có nghĩa vụ quân sự bắt buộc đối với tất cả các hình ảnh của khắp 18S Nancy Anderson/Getty Nancy Anderson/Getty Images

Công dân Israel được đưa vào dịch vụ bắt buộc khi họ tròn 18. Công dân phải phục vụ ba năm trong quân đội nếu họ là nam giới và hai năm nếu họ là phụ nữ.

Điểm số đầy đủ của Israel trên chỉ số này là 0,3464. Đất nước này có tổng cộng 643.000 nhân viên quân sự, với 170.000 người đang phục vụ tích cực. Nó có ngân sách 16,6 tỷ đô la.

19. Úc, Điểm: 0,34

Nhân lực của Úc nhỏ hơn Israel, nó có 80.000 nhân viên quân sự, 60.000 trong số đó đang hoạt động. Tuy nhiên, nó tự hào với 59 xe tăng và ngân sách 42,7 tỷ đô la.

18. Tây Ban Nha, Điểm: 0,33

10 cường quốc quân sự hàng đầu thế giới năm 2022

Tây Ban Nha có ngân sách hơn 12 tỷ đô la hình ảnh Cunaplus_M.Faba/Getty Images

Tây Ban Nha có tổng số nhân viên quân sự là 216.000, hơn một nửa (125.000) trong số đó đang được phục vụ.

Quốc gia châu Âu có nhiều xe tăng hơn Úc ở mức 327, nhưng ngân sách thấp hơn 12,08 tỷ đô la.

17. Ả Rập Saudi, Điểm: 0,32

Ả Rập Saudi có số điểm đầy đủ là 0,3231. Tổng số nhân lực của quân đội Saudi là 505.000 người, 480.000 trong số đó đang được phục vụ tích cực.

Ả Rập Saudi có 1.062 xe tăng và ngân sách quân sự là 48,5 tỷ đô la.

16. Indonesia, Điểm: 0,27

10 cường quốc quân sự hàng đầu thế giới năm 2022

Indonesia có 332 xe tăng Adek Berry / Người đóng góp / Getty Images ADEK BERRY / Contributor/Getty Images

Indonesia có số điểm đầy đủ là 0,2684, đạt điểm cao hơn rất nhiều so với các quốc gia trước trong danh sách này.

Điều này là do, một phần, đối với nhân lực của nó; Indonesia có 1,08 triệu người trong quân đội, 400.000 trong số đó đang hoạt động. Quốc gia có 332 xe tăng và ngân sách 9,2 tỷ đô la.

15. Đức, Điểm: 0,25

Với số điểm đầy đủ là 0,2519, Đức đứng ở vị trí thứ 15 trong danh sách này. Với 215.000 nhân viên quân sự và 185.000 người trong số họ hoạt động, Đức có thể không có nhiều đôi giày nhất trên mặt đất.

Tuy nhiên, nó bù đắp cho nó với ngân sách của nó, là 57,4 tỷ đô la. Thêm vào đó, nó có 244 xe tăng theo ý của mình.

14. Iran, Điểm: 0,25

10 cường quốc quân sự hàng đầu thế giới năm 2022

Iran có hơn 3.000 xe tăng hình ảnh AFP/Getty AFP/Getty Images

Vì Iran có số điểm đầy đủ là 0,2511, cao hơn một chút so với Đức. Iran có nghĩa vụ quân sự bắt buộc là hai năm.

Nó có tổng cộng 1.925.000 người trong quân đội, 525.000 trong số đó đã hoạt động. Nó có 3.709 xe tăng và ngân sách 14,1 tỷ đô la.

13. Ai Cập, Điểm: 0,22

Ai Cập có số điểm đầy đủ 0,2216 và có nhiều nhân lực với 1.330.000 nhân viên trong quân đội. Tổng cộng 450.000 trong số này là hoạt động.

Ai Cập có 3.735 xe tăng và ngân sách 10 tỷ đô la.

12. Ý, Điểm: 0,21

10 cường quốc quân sự hàng đầu thế giới năm 2022

Quân đội Ý đã giúp đỡ trong cuộc khủng hoảng Covid-19 Miguel Medina / Người đóng góp / Getty Images MIGUEL MEDINA / Contributor/Getty Images

Ý đạt tổng cộng 0,2127 trên chỉ số này và có 371.000 nhân viên trong quân đội. Trong số này, 175.000 là dịch vụ tích cực.

Ý có 200 xe tăng và ngân sách 30,47 tỷ đô la.

11. Thổ Nhĩ Kỳ, Điểm: 0,21

Vì Thổ Nhĩ Kỳ có số điểm đầy đủ là 0,2109, nó chỉ đánh bại Italy đến số 11 trong danh sách này.

Nó có 895.000 người trong quân đội của mình, với 355.000 nhân viên hoạt động. Thổ Nhĩ Kỳ có 3.045 xe tăng và ngân sách 17,3 tỷ đô la.

10. Pakistan, Điểm: 0,21

10 cường quốc quân sự hàng đầu thế giới năm 2022

Các binh sĩ tham gia vào một cuộc tập trận vào đêm trước Ngày Quốc phòng của Pakistan, đánh dấu ngày kỷ niệm cuộc chiến thứ hai của đất nước với Ấn Độ giữa tháng 8 đến tháng 9 năm 1965 với cả hai bên tuyên bố chiến thắng sau khi kết thúc ở một sự bế tắc, tại Peshawar vào ngày 5 tháng 9 năm 2019. Abdul Majeed / Người đóng góp / Hình ảnh Getty ABDUL MAJEED / Contributor/Getty Images

Với số điểm đầy đủ là 0,2073, Pakistan đứng ở vị trí thứ 10. Nó có tổng số nhân viên quân sự là 1,7 triệu người, với 654.000 dịch vụ hoạt động.

Quân đội Pakistan có 2.680 xe tăng và ngân sách 12,3 tỷ đô la mỗi năm.

9. Brazil, Điểm: 0,20

Brazil có số điểm đầy đủ là 0,2026, khiến nó trở thành một trong 10 cường quốc quân sự hàng đầu trên thế giới.

Brazil có 2 triệu người trong quân đội của mình, với 334.500 người phục vụ tích cực. Nó có ngân sách 29,3 tỷ đô la và có 439 xe tăng theo ý của mình.

8. Vương quốc Anh, Điểm: 0,19

10 cường quốc quân sự hàng đầu thế giới năm 2022

Vương quốc Anh có hình ảnh ngân sách quân sự lớn/getty lớn ikholwadia/Getty Images

Vương quốc Anh có số điểm đầy đủ là 0,1997 và do đó chỉ ở trên Brazil về sức mạnh quân sự.

Vương quốc Anh có 275.000 người trong quân đội, với 195.000 người phục vụ tích cực. Nó có ngân sách quốc phòng là 56 tỷ đô la và có 109 xe tăng trong lực lượng của mình.

7. Pháp, Điểm: 0,17

Pháp vượt lên trên các mục trước trong danh sách này với số điểm đầy đủ là 0,1681.

Pháp có 450.000 người trong quân đội, với 270.000 dịch vụ tích cực.

Quân đội của nó có 406 xe tăng theo ý của mình và tổng ngân sách là 47,7 tỷ đô la.

6. Hàn Quốc, Điểm: 0,16

10 cường quốc quân sự hàng đầu thế giới năm 2022

Hàn Quốc có 6,7 triệu người trong hình ảnh Militaryimim Yeongsik/Getty của mình Im Yeongsik/Getty Images

Hàn Quốc có số điểm đầy đủ là 0,1612 và có 6,7 triệu người đáng kinh ngạc trong quân đội của họ, 12,9% dân số của họ.

Những người trong dịch vụ hoạt động thấp hơn nhiều ở mức 600.000. Hàn Quốc có 2.600 xe tăng theo ý của mình và ngân sách 48 tỷ đô la.

5. Nhật Bản, Điểm: 0,16

Với số điểm đầy đủ là 0,1599, Nhật Bản lọt vào top 5.

Quốc gia có 319.000 người trong quân đội, 250.000 trong số đó đang hoạt động.

Nhật Bản có 1.004 xe tăng theo ý của mình và ngân sách 51,7 tỷ đô la.

4. Ấn Độ, Điểm: 0,12

Ấn Độ có số điểm đầy đủ là 0,1207 trên chỉ số này và thật dễ dàng để biết lý do tại sao.

Quân đội Ấn Độ liên quan đến 5,1 triệu người, với 1,4 triệu dịch vụ tích cực. Mặc dù, cần lưu ý rằng tổng quy mô quân sự của nó chỉ là 0,4 % tổng dân số.

Ấn Độ có 4.730 xe tăng và có ngân sách quốc phòng đáng kinh ngạc là 73,6 tỷ đô la.

3. Trung Quốc, Điểm: 0,09

10 cường quốc quân sự hàng đầu thế giới năm 2022

Trung Quốc có 3,3 triệu người trong quân đội Anthony Sejourne/Getty Images Anthony SEJOURNE/Getty Images

Trung Quốc có số điểm đầy đủ 0,0854 trên chỉ số này và là quốc gia đầu tiên đạt điểm dưới 0,1.

Trung Quốc có 3,4 triệu người trong quân đội với 2,1 triệu người đang phục vụ tích cực. Điều đáng chú ý là số lượng lớn chỉ là 0,2 % tổng dân số.

Mặc dù vậy, Trung Quốc có 3.205 xe tăng theo ý của mình và ngân sách quốc phòng là 178 tỷ đô la.

2. Nga, Điểm: 0,08

Với số điểm đầy đủ là 0,0791, Nga đứng thứ hai trong danh sách. Nó có tổng cộng 3,5 triệu người trong quân đội của mình, khoảng 1 triệu trong số đó đang hoạt động.

Nga có quyền truy cập vào 13.000 xe tăng đáng kinh ngạc và ngân sách quốc phòng là 42 tỷ đô la.

1. Hoa Kỳ, Điểm: 0,07

10 cường quốc quân sự hàng đầu thế giới năm 2022

Hoa Kỳ có ngân sách quân sự lớn nhất thế giới SMEDEREVAC/GETTY IMAGE Smederevac/Getty Images

Nước Mỹ có quân đội mạnh nhất hành tinh, theo chỉ số, với số điểm đầy đủ là 0,0718.

Hoa Kỳ có 2,2 triệu người trong các dịch vụ quân sự của mình, với 1,4 triệu người đang phục vụ.

Nước Mỹ có 6.100 xe tăng theo ý của mình, ít hơn so với Nga, nhưng cho đến nay, ngân sách quốc phòng lớn nhất thế giới, có 740 tỷ đô la.

Quốc gia nào có quân đội mạnh nhất?

Hoa Kỳ với ngân sách 738 tỷ đô la và 1.388.000 nam và nữ trong lực lượng vũ trang, nó tự hào với 6,125 vũ khí hạt nhân đầy cảm hứng, 11 tàu sân bay, 68 tàu ngầm hạt nhân, 3.761 máy bay tấn công, 867.tàu chiến.

Ai là quân đội số 1 thế giới?

Hoa Kỳ có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới, theo xếp hạng của các quân đội vĩ đại nhất thế giới.Bài đăng này sẽ cung cấp cho bạn một danh sách đầy đủ về mười đội quân hàng đầu thế giới vào năm 2022.United States has the most powerful military force in the world, according to a rating of the world's greatest militaries. This post will give you a full list of the world's top ten armies as of 2022.

Ai có quân đội tốt nhất trên thế giới?

Lực lượng vũ trang Hoa Kỳ so sánh, có ít hơn đáng kể - 1,4 triệu - nhưng khi đánh giá sức mạnh tổng thể của lực lượng quân sự thế giới, Hoa Kỳ đã đứng đầu, trước Nga và Trung Quốc lần lượt là thứ hai và thứ ba.