10 quốc gia chiến tranh mạng hàng đầu năm 2022

Hoa Kỳ là quốc gia duy nhất có dấu ấn toàn cầu trong việc sử dụng không gian mạng cả lĩnh vực dân sự và quân sự. Khả năng của Hoa Kỳ đối với các hoạt động tấn công mạng cũng phát triển hơn các quốc gia khác, mặc dù tiềm năng đầy đủ vẫn chưa được đánh giá hết.

10 quốc gia chiến tranh mạng hàng đầu năm 2022

Mối quan hệ giữa năng lực không gian mạng với tiềm lực sức mạnh quốc gia

Tháng 6/2020, Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) đã công bố báo cáo “Đánh giá năng lực mạng và sức mạnh quốc gia”, trong đó đưa ra phương pháp luận và đánh giá cụ thể năng lực của 15 quốc gia (gọi tắt là Báo cáo). Với việc đánh giá khả năng tác động của không gian mạng, Báo cáo có thể giúp ích cho các chính phủ và các tập đoàn lớn trong tính toán rủi ro và đưa ra quyết định chiến lược.

Các quốc gia được đề cập trong Báo cáo gồm Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Canada, Australia (4 trong số các đồng minh nhóm tình báo Ngũ Nhãn - Five Eyes); Pháp và Israel (2 quốc gia đồng minh có năng lực mạnh nhất về không gian mạng của nhóm các quốc gia Five Eyes); Nhật Bản (cũng là đồng minh của các quốc gia Five Eyes, nhưng kém năng lực hơn trong các khía cạnh an ninh của không gian mạng, mặc dù có sức mạnh kinh tế); Trung Quốc, Nga, Iran và Triều Tiên (các quốc gia chính được cho là gây ra mối đe dọa không gian mạng đối với các lợi ích của phương Tây); Ấn Độ, Indonesia, Malaysia và Việt Nam (bốn quốc gia ở giai đoạn đầu trong quá trình phát triển sức mạnh không gian mạng).

Báo cáo đánh giá năng lực của mỗi quốc gia theo 7 hạng mục: Chiến lược và học thuyết; Quản trị, chỉ huy và kiểm soát; Năng lực tình báo mạng cốt lõi; Ưu thế và sự phụ thuộc vào mạng; An ninh mạng và khả năng phục hồi; Vai trò dẫn dắt toàn cầu trong các vấn đề không gian mạng và Khả năng tấn công mạng.

Báo cáo phân loại năng lực mạng thành 03 cấp: Cấp 1 là Hoa Kỳ; Cấp 2 gồm Australia, Canada, Israel, Nga, Pháp, Trung Quốc và Vương quốc Anh; Cấp 3 gồm Ấn độ, Bắc Triều Tiên, Indonesia, Iran, Malaysia, Nhật Bản và Việt Nam.

Chuỗi bài báo về năng lực không gian mạng sẽ bắt đầu với Hoa Kỳ - Đất nước có mục tiêu chiến lược là thống trị không gian mạng ngay từ năm 1990.

Hoa Kỳ là quốc gia duy nhất có dấu ấn toàn cầu trong việc sử dụng không gian mạng cả lĩnh vực dân sự và quân sự. Tuy nhiên, Hoa Kỳ hiện vẫn cho rằng mình đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi Trung Quốc và Nga, do đó họ đang thực hiện một cách tiếp cận khẩn cấp để mở rộng khả năng không gian mạng của mình, từ hệ thống an ninh trong nước đến việc thực hiện tham vọng ở nước ngoài trong các lĩnh vực ngoại giao, chính trị, kinh tế và quân sự.

Hoa Kỳ vẫn giữ được ưu thế so với tất cả các quốc gia khác về lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), nhưng đây không phải là vị trí độc quyền. Có ít nhất 06 quốc gia châu Âu hoặc châu Á nắm giữ các vị trí lãnh đạo trong một số khía cạnh nhất định của lĩnh vực ICT, hầu hết đều là đồng minh hoặc đối tác chiến lược thân cận của Hoa Kỳ ngoại trừ Trung Quốc. Hoa Kỳ cũng là nước hoạt động hiệu quả trong bảo vệ cơ sở hạ tầng quan trọng của quốc gia, nhưng nước này cho rằng đây là nhiệm vụ vô cùng khó khăn và vẫn còn những điểm yếu lớn. Đây là lý do vì sao trong hơn 2 thập kỷ vừa qua, Hoa Kỳ giữ vai trò dẫn đầu trong việc huy động các nước xây dựng các nguyên tắc an ninh không gian mạng chung. Khả năng của Hoa Kỳ đối với các hoạt động tấn công mạng cũng phát triển hơn các quốc gia khác, mặc dù tiềm năng đầy đủ vẫn chưa được đánh giá hết.

Thứ nhất: Về chiến lược và học thuyết

Trong hơn 30 năm qua, Hoa Kỳ đã công bố một loạt chiến lược quốc gia về phòng vệ và đảm bảo an ninh không gian mạng, tập trung vào 3 hướng chính là: phòng vệ trong nước, xung đột cường độ thấp và chiến tranh cường độ cao. Những điều này được phản ánh trong “Chiến lược An ninh Quốc gia Hoa Kỳ năm 2017”, “Chiến lược Không gian mạng Hoa Kỳ năm 2018” và “Chiến lược Không gian mạng của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ năm 2018”. Bên cạnh đó nó còn được bổ sung bởi nhiều tuyên bố chính sách và tài liệu học thuyết khác nhau.

Để bổ sung các chiến lược an ninh quốc gia, từ giữa những năm 1990, Hoa Kỳ đã phát triển chính sách an ninh mạng khu vực dân sự, ban đầu tập trung vào chống tội phạm mạng và ngăn ngừa tổn thất cho khu vực doanh nghiệp. Chiến lược chính thức được công bố năm 2018 và các tuyên bố chính sách, kế hoạch hành động, và các quyết định khác; một loạt lệnh hành pháp được ban hành sau đó, trong đó có sắc lệnh được Tổng thống Donald Trump ký trước khi rời vị trí tổng thống một ngày. Trong suốt 3 thập kỷ qua, ngày càng có thêm nhiều nước quan tâm đến việc bảo vệ cơ sở hạ tầng thông tin quan trọng quốc gia.

Các bên liên quan chính (gồm doanh nghiệp, giới học giả, chính phủ, cơ quan nhà nước, nhóm lợi ích quốc phòng, vệ binh quốc gia, các nhóm bảo vệ quyền riêng tư) đã hoạt động tích cực để hình thành một phản ứng tổng hợp của quốc gia, bao gồm các thách thức về con người cũng như kỹ thuật nhằm cải thiện an ninh không gian mạng. Mục đích chính tập trung vào việc khắc phục các lỗ hổng dẫn đến rò rỉ bí mật quốc gia, trộm cắp tài sản trí tuệ, ngăn chặn can thiệp của nước ngoài thông qua không gian mạng vào chính trường Hoa Kỳ và tình trạng không đảm bảo an ninh mạng của các lĩnh vực kinh tế và xã hội.

Trong các vấn đề quân sự, Hoa Kỳ đặt mục tiêu có phương án tấn công mạng trong mọi giai đoạn hoạt động và ở mọi cấp chỉ huy. Về mặt phòng thủ, mục đích là đảm bảo hệ thống phòng thủ trên phạm vi rộng, mạnh mẽ và khả năng phục hồi cao. Về cả hai mặt, Hoa Kỳ đã đạt được tiến bộ hơn các quốc gia khác. Tuy nhiên, do mức độ ngày càng phụ thuộc vào kỹ thuật số nên trong trường hợp xảy ra xung đột lớn, vẫn có khả năng Hoa Kỳ (bao gồm cả quân đội Hoa Kỳ) có thể chịu thiệt hại nghiêm trọng bởi các cuộc tấn công mạng. Phòng thủ toàn diện trong không gian mạng sẽ khó hoặc có lẽ không thể đảm bảo trong thời chiến.

Chiến lược quốc tế của Hoa Kỳ đối với không gian mạng trong thời bình và chiến tranh (theo như định hướng của người đứng đầu Bộ Tư lệnh Không gian mạng Hoa Kỳ, Tướng Paul Nakasone) là: “đạt được và duy trì ưu thế trên không gian mạng”. Định hướng này phản ánh khá rõ quan điểm của các nhà lãnh đạo Hoa Kỳ. Chiến lược không gian mạng năm 2018 của Bộ Quốc phòng đã thể hiện chi tiết về định hướng này. Trong đó, Bộ Tham mưu liên quân Hoa Kỳ đặt ra các mục tiêu ngắn hạn nhằm xác định những hạn chế của năng lực không gian mạng hiện tại trên cả phương diện phòng thủ và tấn công, với quan điểm rõ ràng rằng hoạt động tấn công sẽ tối đa hóa các lợi thế hiện có.

Hoa Kỳ được đánh giá rất cao do đã có kế hoạch tổng thể, chi tiết cho các hoạt động trên không gian mạng, giúp huy động nguồn lực trên cả nước, trong các hoạt động bình thường và cả trường hợp khẩn cấp. Các chính sách và chiến lược mang tính toàn diện, được phổ biến rộng rãi và mang lại hiệu quả. Các cơ quan quan trọng của chính phủ, lực lượng vũ trang, doanh nghiệp, người dân và giới học thuật đang tham gia vào việc phát triển và thực hiện các chiến lược đó. Các chiến lược cũng chỉ ra rằng không gian mạng đang thay đổi nhanh chóng, những phức tạp cần phải khắc phục để khai thác các điểm yếu của đối thủ. Các mối đe dọa mạng liên tục mở rộng chứng tỏ nguy cơ gây rối loạn cao ngay cả khi có quy trình tiên tiến như của Hoa Kỳ.

10 quốc gia chiến tranh mạng hàng đầu năm 2022

Một phần quan trọng của chiến lược mạng năm 2018 là Sáng kiến răn đe không gian mạng. Sáng kiến chỉ ra việc Hoa Kỳ sẽ hợp tác chặt chẽ với các đồng minh trong ứng phó với các cuộc tấn công mạng (bao gồm cả việc chia sẻ thông tin tình báo), tiến hành tấn công mạng chung, các tuyên bố ủng hộ công khai và cùng chịu trách nhiệm. Trong khi Chiến lược không gian mạng quốc gia nêu rằng có nhiều biện pháp trả đũa không liên quan đến không gian mạng, thì Chiến lược không gian mạng của Bộ Quốc phòng năm 2018 lại đề ra vai trò của các hoạt động không gian mạng của Hoa Kỳ trong việc kiên quyết bảo vệ các lợi ích quốc gia, bao gồm “phòng thủ chủ động để ngăn chặn các cuộc tấn công” và “cạnh tranh liên tục với các nhà mạng đối thủ (gọi là “can dự liên tục”).

Thứ hai: Về tổ chức, chỉ huy và kiểm soát

Hoa Kỳ là quốc gia đứng đầu trong việc thúc đẩy và thực hiện quản trị đa bên về an ninh không gian mạng (các bên cùng chia sẻ trách nhiệm) dựa trên đặc trưng văn hóa, chính trị tự do và sự phản ứng quyết liệt từ phía khu vực doanh nghiệp trước quy định đối với các doanh nghiệp tư nhân. Khu vực doanh nghiệp đặc biệt liên quan đến bảo vệ cơ sở hạ tầng quan trọng vì hầu hết nó nằm trong tay các doanh nghiệp tư nhân. Tính chất liên bang của hệ thống chính trị Hoa Kỳ giao quyền cho 50 Bang, cùng với các tổ chức và cơ quan khác của chính quyền có vai trò quan trọng trong bảo đảm an ninh mạng quốc gia, đặc biệt là trong việc chống tội phạm mạng và công tác đào tạo. Quản trị mạng ở Hoa Kỳ mang tính đa nguyên cao.

Trong chính sách không gian mạng của Hoa Kỳ, Tổng thống có nhiều kênh để thực thi quyền hạn của mình như: cộng đồng tình báo, lực lượng vũ trang, các Bộ của nhà nước (Bộ An ninh nội địa, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Bộ Thương mại, Bộ Năng lượng và Bộ Giao thông vận tải) và các cơ quan khác (chẳng hạn như Phòng thí nghiệm quốc gia). Hoạt động của các cơ quan, tổ chức này này đều được điều phối thông qua Hội đồng An ninh Quốc gia (NSC), do Tổng thống làm chủ tịch và các “Ủy ban chính” mà chủ tịch là cố vấn an ninh quốc gia.

Đối với an ninh mạng khu vực dân sự, chính quyền liên bang có 2 kênh chính để hoạch định chính sách. Kênh thứ nhất là Nhà Trắng, thông qua chỉ đạo của Giám đốc an ninh mạng dưới quyền NSC. Tổng thống được hỗ trợ trực tiếp bởi Cố vấn An ninh nội địa (dưới quyền Cố vấn An ninh quốc gia) và một phó Cố vấn An ninh quốc gia về an ninh mạng và công nghệ mới nổi. Kênh thứ hai là bên ngoài Nhà Trắng, thông qua Thư ký Bộ An ninh Nội địa (thành viên đầy đủ của NSC) và Cơ quan An ninh Mạng và Cơ sở hạ tầng (CISA).

Các cơ quan này dựa vào chính sách đã có từ lâu về việc khuyến khích sự tham gia của khu vực tư nhân. Hội đồng Cố vấn Cơ sở hạ tầng quốc gia của Tổng thống (tập hợp lãnh đạo điều hành cấp cao của khu vực tư nhân, các cơ quan nhà nước và địa phương) có trách nhiệm tư vấn về “cách giảm thiểu rủi ro vật lý và không gian mạng cũng như cải thiện an ninh và khả năng phục hồi của các thành phần hạ tầng quan trọng về an ninh quốc gia. Các cơ quan này đã đưa ra nhiều sáng kiến chiến lược, bao gồm: Trung tâm Phân tích và Chia sẻ thông tin (ISAC), cơ quan đầu tiên được thành lập dưới thời Tổng thống Bill Clinton; Khung đánh giá rủi ro mạng và khả năng phục hồi được DHS và Đại học Carnegie Mellon hợp tác công bố năm 2009; Sáng kiến quốc gia về giáo dục An ninh mạng, một tổ chức thuộc Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ quốc gia thuộc Bộ Thương mại.

Trong chỉ huy và kiểm soát đối với các hoạt động trên không gian mạng của Hoa Kỳ, có thể thấy rõ hai xu hướng chính: Lấp đầy khoảng trống chính sách thông qua việc thành lập các tổ chức, chức vụ mới với một loạt nhiệm vụ và trách nhiệm, Phân cấp quyền hạn cho các hoạt động tấn công. Mục đích là để nâng cao năng lực và hiệu quả của việc phòng thủ và tấn công trong không gian mạng. Hoa Kỳ đã đầu tư nguồn lực tài chính rất lớn cho những thay đổi này. Trong năm 2021, chính phủ đã yêu cầu cấp 18,7 tỷ USD cho các sáng kiến an ninh cụ thể.

Đối với chính sách an ninh quốc gia trên không gian mạng, có nhiều cơ quan, ban ngành tham gia vào việc phân quyền chỉ huy, kiểm soát hoạt động trên không gian mạng. Ngoài Nhà Trắng và Bộ An ninh nội địa, quan trọng nhất là Bộ Quốc phòng, vì nó có Cơ quan An ninh Quốc gia (NSA) và Bộ Chỉ huy Mạng; Bộ Ngoại giao; Văn phòng Giám đốc Tình báo Quốc gia (ODNI), nơi điều phối tất cả các cơ quan tình báo và Cơ quan Tình báo Trung ương (CIA), được phép báo cáo trực tiếp Tổng thống bên cạnh phối hợp với DNI.

Đối với việc lập kế hoạch và tác chiến trong lĩnh vực quân sự, hoạt động chỉ huy và kiểm soát phải phù hợp với các hoạt động quân sự. Tổng thống là Tổng tư lệnh, Bộ tư lệnh và Tham mưu trưởng (Lục quân, Hải quân, Không quân và Thủy quân lục chiến) phải báo cáo Tổng thống. Theo cơ chế gọi là Cơ quan chỉ huy quốc gia, người đứng đầu có chức năng là Tổng tư lệnh, rồi xuống Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.

Vào năm 2012, Tổng thống Barack Obama khi đó đã ra lệnh các hoạt động tấn công mạng do quân đội tiến hành phải có sự phối hợp của nhiều cơ quan và phải được Tổng thống cho phép.

Vào năm 2018, để đối phó với các cuộc tấn công mạng kéo dài vào Hoa Kỳ dưới ngưỡng xung đột vũ trang, Tổng thống Trump đã phê duyệt Sáng kiến răn đe không gian mạng CDI và ký chỉ thị tuyệt mật phân quyền đối với các hoạt động tấn công mạng cho các cơ quan khác nhau trong một số trường hợp nhất định.

Thứ ba: Về năng lực tình báo không gian mạng cốt lõi

Có nhiều bằng chứng cho thấy sự tinh vi, phạm vi rộng và chiều sâu hàng đầu thế giới của năng lực tình báo mạng cốt lõi của Hoa Kỳ. Tập trung vào năng lực mạng trong lĩnh vực quân sự do NSA cầm đầu, năng lực mạng trong lĩnh vực dân sự do CIA lãnh đạo với nhiều hoạt động bí mật ở nước ngoài và Cục Điều tra Liên bang (FBI) phụ trách bảo đảm an ninh mạng nội địa. Năng lực tình báo mạng cốt lõi của Hoa Kỳ được tăng cường hơn nữa thông qua hợp tác với các đối tác tình báo, điển hình là Liên minh Five Eyes. Five Eyes được cho là nhóm hợp tác tình báo quốc tế mạnh mẽ nhất trong lịch sử.

Các cơ quan tình báo Hoa Kỳ còn phối hợp tích cực với các công ty và trường đại học trong khu vực tư nhân để phát triển và đánh giá các công nghệ quan trọng. Trong báo cáo tháng 3/2019 của Viện Hàn lâm Khoa học, Kỹ thuật và Y học Quốc gia phản ánh cụ thể mức độ tích hợp dân sự và quân sự, giữa nhà nước và tư nhân, đồng thời nêu định hướng mà cộng đồng tình báo có thể thực hiện để thích ứng hoặc khai thác các công nghệ mới. Sự hợp tác chặt chẽ giữa chính phủ với ngành công nghiệp và trường học trong định hình năng lực tình báo của Hoa Kỳ là rất quan trọng, cả về quy mô, sự tập trung và đầu tư, các quốc gia khác kể cả Trung Quốc cũng không thể sánh bằng. Năng lực tình báo mạng của Hoa Kỳ cũng được hưởng lợi từ việc tập trung các nguồn lực để tổng hợp và đánh giá thông tin tình báo.

Với nguồn ngân sách 85 tỷ USD cho năm 2021 và sự tham gia của nhiều cơ quan chính phủ cùng với 03 cơ quan tình báo cốt lõi, quy mô và sự phức tạp của cộng đồng an ninh và tình báo Hoa Kỳ nổi tiếng là khó điều phối, thậm chí việc thành lập ODNI (sau sự kiện ngày 9/11) cũng chưa giải quyết dứt điểm được vấn đề.

Thứ tư: Ưu thế và sự phụ thuộc vào mạng

Hoa Kỳ vẫn là quốc gia mạnh nhất về năng lực ICT, cho dù được đánh giá trên khía cạnh quy mô nền kinh tế số, vai trò trong đổi mới toàn cầu hay mối quan hệ đối tác giữa chính phủ, ngành công nghiệp và giới học thuật. Nhu cầu của người tiêu dùng toàn cầu đối với lĩnh vực ICT Hoa Kỳ dẫn đến thành công thương mại chưa từng có của các công ty như Apple, Google và Microsoft; điều này đã thúc đẩy họ định hình tương lai của không gian mạng thông qua việc đầu tư nhiều vào nghiên cứu và phát triển (R&D). Kết quả là mức độ phụ thuộc toàn cầu vào các sản phẩm thương mại và tài sản trí tuệ của Hoa Kỳ như công nghệ liên quan đến vi mạch, cáp truyền thông dưới biển, vệ tinh truyền thông và điện toán đám mây…. Nhưng ngược lại, nền kinh tế và cơ sở hạ tầng dân sự của Hoa Kỳ phụ thuộc nhiều vào không gian mạng hơn so với hầu hết các quốc gia khác, do đó cũng dễ bị tổn thương hơn.

Hoa Kỳ là quốc gia dẫn đầu thế giới về tỷ lệ cá nhân, doanh nghiệp sử dụng Internet và công nghệ di động. Nhu cầu lớn thúc đẩy cải cách trong nước, từ đó lại khiến nhu cầu cao hơn nữa. Nền kinh tế kỹ thuật số của Hoa Kỳ là nền kinh tế lớn nhất trên thế giới. Theo số liệu của Cục Phân tích kinh tế của chính phủ Hoa Kỳ, năm 2018 kinh tế kỹ thuật số đóng góp 9% GDP nước này. Con số này không bao gồm số liệu của các lĩnh vực có doanh thu thứ cấp từ sản phẩm và dịch vụ ICT như lĩnh vực ngân hàng…. Không thể đánh giá toàn bộ sức mạnh trên không gian mạng và nền kinh tế kỹ thuật số của Hoa Kỳ chỉ bằng cách sử dụng dữ liệu đầu ra ICT truyền thống từ các nguồn tài chính quốc gia cho lĩnh vực ICT. Các lĩnh vực khác của nền kinh tế chẳng hạn như nông nghiệp, ngân hàng và chăm sóc sức khỏe (sử dụng dịch vụ ICT để tạo ra những đổi mới và doanh thu riêng) chưa được đưa vào thống kê quốc gia về lĩnh vực ICT.

Ví dụ, mỗi ngày ở Hoa Kỳ, các giao dịch tài chính trị giá hàng nghìn tỷ USD chỉ có thể được thực hiện nhờ các hệ thống ICT. Một trong những kỹ thuật được ưa chuộng là giao dịch theo thuật toán đối với cổ phiếu, phái sinh và tiền tệ, trong đó các hệ thống ICT được thiết lập sẵn để mua và bán theo các thông số nhất định được xác định trước. Điều này dẫn đến hình thức tạo ra của cải tự động, tốc độ cao mới, biến Hoa Kỳ trở thành trung tâm toàn cầu cho “chủ nghĩa tư bản kỹ thuật số”. Theo tiêu chí về nền kinh tế kỹ thuật số được G20 thông qua, thì nền kinh tế kỹ thuật số của Hoa Kỳ chiếm khoảng 60% GDP.

Nhìn chung, Hoa Kỳ có ưu thế đáng kể đối với không gian mạng so với tất cả các quốc gia khác. Một số quốc gia, bao gồm Trung Quốc, muốn cạnh tranh với thành tựu của Hoa Kỳ trong lĩnh vực này. Trên thực tế, từ năm 2013 đến năm 2016, theo ước tính của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), Trung Quốc, Hoa Kỳ, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc công bố ít nhất 70%, một số trường hợp gần như 100%, bằng sáng chế thuộc nhóm 25 công nghệ mới được OECD xem xét trở thành đại điện của “các công nghệ kỹ thuật số mũi nhọn”. Tuy nhiên, thị phần sản xuất toàn cầu của Hoa Kỳ lớn hơn của Trung Quốc, ngoại trừ hai công nghệ là sắp xếp điều khiển và thiết bị vật liệu hữu cơ.

Thế mạnh của các dịch vụ kỹ thuật số Hoa Kỳ ở chỗ có văn hóa chuyên ngành kỹ thuật sâu rộng và đầu tư cho đổi mới hàng đầu. Nước này có 59 trường đại học nằm trong danh sách 200 trường đại học hàng đầu toàn cầu theo xếp hạng của Times Higher Education (xem Bảng 1) và hệ sinh thái công nghệ và khởi nghiệp hàng đầu. Theo số liệu, năm 2019 Hoa Kỳ có 65.321 công ty khởi nghiệp được đăng ký, gấp gần chín lần con số ở quốc gia đứng thứ hai là Ấn Độ.

Bảng 1. Danh sách quốc gia sở hữu các trường đại học trong Top 200 toàn cầu theo xếp hạng của Times Higher Education

Đầu tư tư nhân vào lĩnh vực công nghệ cao của Hoa Kỳ là một phần trung tâm của sự thống trị mà không quốc gia nào sánh kịp. Năm 2019, dữ liệu cho thấy tổng vốn đầu tư mạo hiểm ở nước này lớn hơn gấp ba lần so với Trung Quốc (135 tỷ USD so với 40 tỷ USD).

Trong Bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh thế giới IMD năm 2020, đánh giá khả năng của một quốc gia về “ứng dụng và khai thác các công nghệ kỹ thuật số” trong hệ thống chính phủ, doanh nghiệp và xã hội, Hoa Kỳ ở vị trí thứ 10 và Trung Quốc ở vị trí thứ 20. Theo Hội nghị Liên Hợp quốc về Thương mại và Phát triển, Hoa Kỳ chiếm 68% thị trường so với mức 22% của Trung Quốc (giá trị vốn hóa thị trường của 70 nền tảng kỹ thuật số lớn nhất thế giới). Xét về tỷ trọng trong tổng chi tiêu toàn cầu cho R&D, sử dụng ước tính sức mua tương đương, Hoa Kỳ đứng đầu trong năm 2019, thứ hai là Trung Quốc. Nhìn chung trong hai thập kỷ qua, khoảng cách giữa hai nước ngày càng rộng, đầu tư cho R&D của Hoa Kỳ gần gấp đôi so với Trung Quốc và tác động của tỷ lệ đầu tư R&D này vẫn còn đáng kể cho đến ngày nay.

Lấy đầu tư và kết quả từ nghiên cứu trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) như một chỉ số đại diện quan trọng cho ưu thế trên không gian mạng, chúng ta có thể nhận thấy một số xu hướng. Từ năm 2008 đến 2017, lượng vốn đầu tư mạo hiểm của Hoa Kỳ vào AI đã vượt xa con số ở Trung Quốc (694 tỷ USD so với 185 tỷ USD). Trung Quốc đã vượt qua Mỹ vào năm 2018, nhưng cuối năm đó, toàn bộ lĩnh vực đầu tư mạo hiểm của Trung Quốc bị sụt giảm mạnh.

Về mặt nghiên cứu, vào năm 2016, 28 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu và Hoa Kỳ chiếm hai tỷ trọng lớn nhất trong các công bố liên quan đến AI được trích dẫn nhiều, lần lượt là 23% và 15%, nhưng tỷ lệ này đã giảm xuống còn 17% và 12% vào năm 2018. Trung Quốc đã vượt qua cả hai, với tỷ lệ 28% vào năm 2018, trong khi thị phần của Ấn Độ tăng vọt lên 11% (tuy nhiên, cần lưu ý xếp hạng này chỉ thể hiện thành tựu nghiên cứu khoa học hơn là sức mạnh kinh tế, vì các công bố nguồn mở có thể được sử dụng ở bất kỳ đâu, không chỉ ở quốc gia nó được công bố; trong nhiều trường hợp, các nghiên cứu đó có sự tham gia của nhà khoa học nước ngoài, do đó thành tựu khoa học không hoàn toàn thuộc về quốc gia công bố). Nhìn chung, các số liệu thống kê không thể hiện chất lượng và sự năng động của lĩnh vực AI của Hoa Kỳ, như được chứng minh vào năm 2018, chẳng hạn Viện Công nghệ Massachusetts đã thành lập một trường khoa học máy tính đặc biệt nhằm phát triển các nghiên cứu liên quan đến AI cho các bộ phận không chuyên về công nghệ thông tin.

Tháng 2/2019, Tổng thống Trump đã công bố một sáng kiến quốc gia về AI (muộn hơn 2 năm so với Trung Quốc), nói rằng “sự lãnh đạo liên tục của Hoa Kỳ về AI có ý nghĩa nhất định đối với việc duy trì nền kinh tế và an ninh quốc gia cũng như định hình sự phát triển AI toàn cầu theo cách phù hợp với các giá trị, chính sách và ưu tiên của Hoa Kỳ”.

Năm 2020, chính phủ Hoa Kỳ báo cáo rằng họ đang trong lộ trình tăng gấp đôi đầu tư vào AI phi quốc phòng đến năm 2022, bao gồm thông qua việc phân bổ 850 triệu USD cho các hoạt động AI tại Quỹ Khoa học Quốc gia.

Dấu ấn toàn cầu của các công ty ICT và công nghệ cao có trụ sở tại Hoa Kỳ cũng rất lớn, ví dụ như quyền sở hữu và các thỏa thuận sửa chữa tuyến cáp truyền thông dưới biển trên toàn cầu. Google là chủ sở hữu lớn nhất của các loại cáp dưới biển, các tập đoàn Hoa Kỳ có 36 đại diện trong số 169 thành viên của Ủy ban bảo vệ cáp quốc tế, so với 8 đại diện của Trung Quốc. Hoa Kỳ xác định các điểm đặt cáp ở nước ngoài, bao gồm một số ở Trung Quốc, là một phần của cơ sở hạ tầng quan trọng quốc gia của Hoa Kỳ. Tuy nhiên chưa rõ Hoa Kỳ sẽ phản ứng như thế nào nếu Trung Quốc can thiệp vào các công trình lắp đặt đó.

Về khả năng kết nối không gian, Hoa Kỳ vận hành nhiều gấp ba lần số vệ tinh của Trung Quốc (xem Bảng 2). Hoạt động không gian mạng của quân đội Hoa Kỳ phụ thuộc nhiều vào các tài sản không gian của họ vì phần lớn các hoạt động mạng quân sự được thực hiện thông qua không gian bên ngoài, đặc biệt là thu thập thông tin tình báo, đánh giá thiệt hại và xác định mục tiêu.

Bảng 2. Danh sách số lượng vệ tinh của một số quốc gia (tháng 1/2021)

Mỹ cũng chiếm ưu thế trong việc sản xuất chip máy tính (xem Bảng 3), một thành phần thiết yếu trong tất cả các máy tính hiện đại. Đến nay, Hoa Kỳ không chỉ chiếm thị phần lớn nhất trên thị trường toàn cầu mà các công ty của Hoa Kỳ chuyên về thiết kế, sản xuất và kinh doanh sản phẩm bán dẫn chiếm 51% doanh số toàn cầu.

Bảng 3. Thị phần của các ngành công nghiệp bán dẫn quốc gia trên thị trường toàn cầu năm 2020

Tuy nhiên, tất cả sức mạnh kinh tế kỹ thuật số của Hoa Kỳ dựa vào thị trường toàn cầu hóa và chuỗi cung ứng (điều này phản ánh trong các khiếu nại của khu vực tư nhân chống lại chính quyền Trump liên quan đến nỗ lực cấm công ty trên khắp thế giới phụ thuộc vào chip máy tính được sản xuất toàn bộ hoặc thậm chí một phần ở Trung Quốc, như một phần của chuỗi cung ứng đa quốc gia). Nhiều công ty công nghệ và viễn thông, bao gồm cả những gã khổng lồ như Intel và Motorola, từ lâu đã phụ thuộc vào hoạt động sản xuất ở Trung Quốc để duy trì mô hình kinh doanh của họ.

(còn tiếp)

10 quốc gia chiến tranh mạng hàng đầu năm 2022

Nội dung

  • Hacker máy tính là gì?

  • Giải thích của tôi về tin tặc máy tính & tin tặc bảo mật

  • Các định nghĩa Wikipedia!

  • Các loại tin tặc bảo mật

  • 10 quốc gia hàng đầu nơi tin tặc an ninh đến từ

  • Tại sao các quốc gia này đứng đầu?

  • Top 11 quốc gia phòng thủ mạng mạnh nhất trên thế giới

  • 10 tin tặc bảo mật hàng đầu của mọi thời đại

  • Lịch sử an ninh mạng và hack an ninh

  • Về an ninh mạng cyberkite

  • Người giới thiệu

Hacker là gì?

Để đảm bảo tôi không gặp phải bất kỳ sự căng thẳng nào của bất kỳ tin tặc nào, tôi đã bao gồm các định nghĩa dựa trên cộng đồng Wikipedia về một tin tặc bảo mật và tin tặc máy tính là gì.Tôi đang bao gồm việc hack trong không gian công nghệ thông tin trong bài viết này, không phải là loại hack khác như hack sinh học mà tôi nghĩ rằng nó nguy hiểm hơn nhiều và là một chủ đề khác.

Giải thích của tôi về tin tặc máy tính & tin tặc bảo mật:

  • Hacking bảo mật có thể được sử dụng cho mục đích bảo mật "tốt" hoặc "xấu", tùy thuộc vào quan điểm của bạn là gì.Tôi nghĩ rằng một hacker "xấu" là người có ý định làm tổn thương người khác về tài chính hoặc theo những cách khác.Thực thi pháp luật hoặc quốc gia có thể tiến hành hack, và tùy thuộc vào quan điểm của bạn là người đọc, các thực thể này có thể thực hiện hoạt động hack "tốt" hoặc "xấu".Hoạt động này thường liên quan đến việc hack vào các thiết bị được kết nối với mạng và/hoặc "Internet". can be used for "good" or "bad" security purposes, depending on what your point of view is. I think a "bad" hacker is someone who intends to hurt others financially or in other ways. Law enforcement or nation states can conduct hacking, and depending on your point of view as reader, these entities can do "good" or "bad" hacking activity. This activity usually involves hacking into devices that are connected to a network and/or the "internet".

  • Hack máy tính có thể dành cho nghiên cứu, khoa học, bảo mật, thực thi pháp luật, phương tiện độc hại cho mục đích "tốt" và "xấu" và không nhất thiết phải bảo mật hack liên quan như hack giải pháp cho điện toán lượng tử hoặc hack thiết kế hệ thống của riêng bạnđể cải thiện nó.Nó thường không liên quan đến mạng mà liên quan đến việc hack một phần công nghệ, cho dù là máy tính hay thứ gì khác. can be for research, scientific, security, law enforcement, malicious means for either "good" and "bad" purposes and doesn't necessarily need to be security hacking related like hacking a solution for quantum computing or hacking your own system design to improve it. It is usually not network related but related to hacking a piece of technology, whether a computer or something else.

Các định nghĩa Wikipedia!

Các loại tin tặc bảo mậtsecurity hacker as "someone who explores methods for breaching defenses and exploiting weaknesses in a computer system or network. Hackers may be motivated by a multitude of reasons, such as profit, protest, information gathering, challenge, recreation, or evaluation of a system weaknesses to assist in formulating defenses against potential hackers. The subculture that has evolved around hackers is often referred to as the "computer underground."

10 quốc gia hàng đầu nơi tin tặc an ninh đến từ"Longstanding controversy surrounds the meaning of the term "hacker". In this controversy, computer programmers reclaim the term hacker, arguing that it refers simply to someone with an advanced understanding of computers and computer networks[5] and that cracker is the more appropriate term for those who break into computers, whether computer criminals (black hats) or computer security experts (white hats). A 2014 article noted that "... the black-hat meaning still prevails among the general public"

Tại sao các quốc gia này đứng đầu?computer hacker has a much wider meaning according to Wikipedia: "A computerhacker is a computer expert who uses their technical knowledge to achieve a goal or overcome an obstacle, within a computerized system by non-standard means. Though the term hacker has become associated in popular culture with a security hacker – someone who utilizes their technical know-how of bugs or exploits to break into computer systems and access data which would otherwise be unavailable to them – hacking can also be utilized by legitimate figures in legal situations. For example, law enforcement agencies sometimes use hacking techniques in order to collect evidence on criminals and other malicious actors. This could include using anonymity tools (such as a VPN, or the dark web) to mask their identities online, posing as criminals themselves. Likewise, covert world agencies can employ hacking techniques in the legal conduct of their work. Oppositely, hacking and cyber-attacks are used extra- and illegally by law enforcement and security agencies (conducting warrantless activities), and employed by State actors as a weapon of both legal and illegal warfare."

Top 11 quốc gia phòng thủ mạng mạnh nhất trên thế giớisecurity computer hacking - we are not covering physical hacking of physical things (eg: hacking a human cell to change its properties). We are focusing on security hacking in cyberspace or initiated from the local network or from the internet.

10 tin tặc bảo mật hàng đầu của mọi thời đại

Lịch sử an ninh mạng và hack an ninh There is certainly a wide variety of flavours of security hackers for different purposes.

Các loại tin tặc bảo mật

  • Black Hat- Hacker điển hình trong tin tức và là rủi ro lớn nhất cho doanh nghiệp của bạn.Được thúc đẩy bởi lợi ích tài chính.Mục tiêu của họ là vào doanh nghiệp của bạn, ăn cắp chi tiết ngân hàng, dữ liệu bí mật và tiền bạc.Các tài nguyên bị đánh cắp được sử dụng để tống tiền, bán trên thị trường chợ đen hoặc là lợi ích riêng của họ.- Typical hacker in the news & are the biggest risk to your business. Motivated by financial gain. Their goal is to get into your business, steal bank details, confidential data and money. The stolen resources are used for extortion, sale on the black market or as their own gain.

  • White Hat - Họ trái ngược với tin tặc mũ đen, muốn giúp các doanh nghiệp và hỗ trợ họ trong phòng thủ mạng của họ miễn phí hoặc dưới dạng công việc được trả lương.Một công ty hoặc cá nhân giúp bảo vệ doanh nghiệp của bạn.Cyberkite giống như một hacker trắng, chúng giúp bảo vệ dữ liệu kinh doanh của bạn. - They are the opposite of black hat hackers, wanting to help businesses & support them in their cyber defence either for free or as a paid job. A company or individual who helps protect your business. Cyberkite is like a white hacker, they help defend your business data.

  • Mũ xám - Họ được điều khiển bởi sự thích thú cá nhân.Họ biết tất cả những điều tin tặc mũ trắng và đen biết và họ không đặc biệt quan tâm đến việc tấn công hoặc bảo vệ bạn.Họ thường chỉ có khả năng phòng thủ phá vỡ niềm vui cho thử thách.Họ hiếm khi làm bất cứ điều gì có hại - có nghĩa là họ hack và tiếp tục.Họ chiếm phần lớn tất cả các tin tặc. - They are driven by personal enjoyment. They know all the things white and black hat hackers know and they aren't particularly interested in attacking or defending you. They usually just have fun breaking defenses for the challenge. They rarely do anything harmful - means they hack and move on. They make up the majority of all hackers.

  • Mũ xanh - Họ đang cố gắng trả thù và hung hăng.Chúng không tồn tại trừ khi bạn tạo ra chúng.Vì vậy, nó trả tiền để có đạo đức kinh doanh và chơi công bằng với khách hàng và các bên khác.Bởi vì ai biết được, bạn không chơi công bằng, bạn tức giận họ rất nhiều và biến một trong số họ thành một hacker mũ màu xanh.Suy nghĩ của họ là: "Grrrr, tôi sẽ khiến họ trả tiền!".Họ thường sử dụng mã kệ để tấn công điều chỉnh nó để sử dụng.Sau đó, họ sử dụng mã này để trả thù một doanh nghiệp hoặc cá nhân. - They are bent on revenge and are aggressive. They don't exist unless you create them. So it does pay to have business ethics and play fair with customers and other parties. Because who knows, you don't play fair, you anger them very much and turn one of them into a blue hat hacker. Their thoughts are: "Grrrr, I'm gonna make them pay!". They usually use off the shelf code to attack adjust it for their use. They then use this code for revenge against a business or individual.

  • Red Hat - Thập tự quân của không gian mạng.Họ là những người cảnh giác siêu anh hùng, thẩm phán, bồi thẩm đoàn và người thi hành án.Mục tiêu của họ là loại bỏ một hacker mũ đen trong không gian mạng.Họ sử dụng kho vũ khí của đội mũ đen chống lại họ.Nhưng bạn không biết họ tồn tại vì chúng giống như các siêu anh hùng truyện tranh nổi tiếng.Lợi ích cho doanh nghiệp của bạn là họ làm việc để bảo vệ bạn như tin tặc mũ trắng. - The crusader of cyberspace. They are the superhero vigilantes, judge, jury and executioner. Their goal is to eliminate a black hat hacker in cyberspace. They use the Black hat arsenal of cyber weapons against them. But you don't know they exist as they are like the famous comics superheroes. Benefit to your business is they work to protect you like white hat hackers.

  • Green Hat - Tin tặc mới bắt đầu bắt đầu.Họ đang học cách được tin tặc hoàn toàn.Họ kiểm tra mã để học.Họ thường không tấn công một doanh nghiệp và học hỏi từ các tin tặc có kinh nghiệm trên các cộng đồng trực tuyến để học hỏi từ họ.Đó là lý do tại sao chúng được gọi là màu xanh lá cây vì chúng không phải là mối đe dọa đối với doanh nghiệp của bạn. - Beginner hackers starting out. They are learning to be fully fledged hackers. They test out code for learning. They usually don't attack a business and learn from experienced hackers on online communities to learn from them. That is why they are called green as they aren't a threat to your business.

  • Kịch bản Kiddie - Họ không phải là loại khác.Nghe có vẻ như một hacker vô tội nhưng mục đích của họ là gây ra sự hỗn loạn và phá vỡ càng nhiều càng tốt.Họ không quan tâm đến việc ăn cắp.Họ tập trung vào kịch bản và mã nhưng không phát triển phần mềm của riêng họ.Một cuộc tấn công phổ biến từ họ là DOS (từ chối dịch vụ) hoặc DDoS (từ chối dịch vụ phân tán).Vì vậy, họ sử dụng bất kỳ loại tấn công nào có thể gây ra sự hỗn loạn kinh doanh của bạn, làm hỏng danh tiếng của bạn hoặc khiến bạn mất khách hàng. - They are neither of the other types. Sounds like an innocent hacker but their purpose is to cause chaos and disrupt as much as possible. They are not interested in stealing. They are focused on scripting and code but don't develop their own software. A common attack from them is DoS (Denial of Service) or DDoS (Distributed Denial of Service). So they use any type of attack that can cause your business chaos, damage your reputation or cause you to lose customers.

  • Neophyte - Một neophyte ("Newbie", hoặc "Noob") là người mới hack hoặc phreaking và gần như không có kiến thức hoặc kinh nghiệm về hoạt động của công nghệ và hack. - A neophyte ("newbie", or "noob") is someone who is new to hacking or phreaking and has almost no knowledge or experience of the workings of technology and hacking.

  • Hacktivist - Họ sử dụng công nghệ để công khai một thông điệp xã hội, tư tưởng, tôn giáo hoặc chính trị.2 Nhóm: Chủ nghĩa mạng và tự do thông tin. - they utilize technology to publicize a social, ideological, religious or political message. 2 groups: Cyberterrorism & Freedom of information.

  • Nhà nước quốc gia - Các cơ quan tình báo và các nhà hoạt động mạng của các quốc gia. - Intelligence agencies and cyberwarfare operatives of nation states.

  • Thực thi pháp luật - Các cơ quan thực thi pháp luật khác nhau có thể tiến hành hack để bắt tội phạm như ứng dụng trò chuyện được mã hóa gần đây, hoạt động đa cơ quan Trojan Shield hoặc Chiến dịch Ironside chặn các cuộc trò chuyện trong một số năm. - Various law enforcement agencies can conduct hacking to catch criminals such as the recent ANOM encrypted chat app multi-agency Operation Trojan Shield or Operation Ironside which intercepted mullions of chats across a number of years.

  • Các băng đảng tội phạm có tổ chức - Các nhóm tin tặc tiến hành các hoạt động tội phạm có tổ chức vì lợi nhuận.Wikipedia tuyên bố: "Những tội phạm này giữ con tin hệ thống máy tính, yêu cầu các khoản thanh toán lớn từ nạn nhân để khôi phục quyền truy cập vào hệ thống và dữ liệu máy tính của riêng họ.Trong hoặc gần một diễn viên nhà nước-có thể với kiến thức và sự chấp thuận của đất nước. Các cuộc tấn công về tội trộm cắp mạng và ransomware hiện là tội ác phát triển nhanh nhất ở Hoa Kỳ.với rất ít hoặc không có cơ hội bị bắt. " - groups of hacker that conduct organized criminal activities for profit. Wikipedia states: "These criminals hold computer systems hostage, demanding large payments from victims to restore access to their own computer systems and data. Furthermore, recent ransomware attacks on industries, including energy, food, and transportation, have been blamed on criminal organizations based in or near a state actor — possibly with the country’s knowledge and approval. Cyber theft and ransomware attacks are now the fastest-growing crimes in the United States. Bitcoin and other cryptocurrencies facilitate the extortion of huge ransoms from large companies, hospitals and city governments with little or no chance of being caught."

Quảng cáo

10 quốc gia hàng đầu nơi tin tặc an ninh đến từ

Dữ liệu này khó có thể đạt được, vì vậy các ước tính tôi đã liệt kê dưới đây là các ước tính và nên được xem như vậy.Tôi đã trình bày dữ liệu 2013, 2016 và 2019 để cho thấy một sự tiến hóa về cảnh này, và vâng, Trung Quốc đã và là quốc gia hàng đầu nơi tin tặc đến từ.Một lý do khác tại sao những con số này là ước tính là vì chúng dựa trên lưu lượng truy cập được báo cáo và không nhất thiết bao gồm hoạt động web tối.Nhưng nhìn chung các bảng xếp hạng khá phản ánh về những gì đang xảy ra.

On average the latest top 10 countries where hackers come from are:

  1. China

  2. Brazil

  3. Russia

  4. Poland

  5. Iran

  6. India

  7. Nigeria

  8. Vietnam

  9. USA

  10. Germany

And the top 10 countries where hackers come from over the years:

​2013

2016

​2019

1. China - Approx 41.4%

1. China - 27.24%

1. China

2. U.S.A. - 10%

2. USA - 17.12%

2. Brazil

​3. Turkey - 4.8%

​3. Turkey - 10.24%

​3. Russia

​4. Russia - 4.4%

​4. Brazil - 8.6%

​4. Poland

​5. Taiwan - 3.8%

​5. South Korea - 7.47%

​5. Iran

​6. Brazil - 3.4%

​6. India - 6.67%

​6. India

​7. Romania - 3.4%

​7. Spain - 6.32%

​7. Nigeria

​8. India - 2.3%

​8. Thailand - 5.85%

​8. Vietnam

​9. Italy - 1.6%

​9. Japan - 5.55%

​9. USA

​10. Hungary - 1.4%

​10. Russia - 5.14%

​10. Germany

​% of hacking traffic

​​% of hacking traffic

​percentage unknown

​Source: Govtech.com

​Source: Gulf Business

​Source: Global Tech Council

Why are these countries at the top?

China

In 2013 China took the top spot for the top spot of being the biggest hotbed of hackers in the world and it has remained so in 2016 and 2019. I think it will remain so for long time to come. Why is that? It has one of the most sophisticated hacker networks or groups in the world. Some of these groups are maintained by The People's Liberation Army of China. What's also contributed to such a large army of hackers is the endorsement of cybersecurity awareness especially among the youth. The other reason is that China has around a billion people. Chinese Information Operations and Information Warfare includes the concept of “network warfare”, which is roughly analogous to the United States concept of cyber-warfare. Foreign Policy magazine provided an estimated range for China's "hacker army" personnel, anywhere from 50,000 to 100,000 individuals in addition to other groups and individuals. I think the the Chinese hackers are "patient visionaries & social engineering experts". Their favourite targets are Asia, the Pacific and Australia.

The typical Chinese cyber attack uses viral SMS message with a link to collect or install software to monitor keystrokes looking for any access to bank accounts. It is interesting to note that large share of the Chinese cybercrime infrastructure is located outside the country most likely because of tough state legislations. The other aspect we should also consider that in the last 20 years China has rapidly adopted and outpaced the western countries with the latest technology - for example the city of Shenzhen is considered the electronics capital of the world. Also China's ambitions cannot be dismissed as a thirst for acquiring intellectual property to advance both in corporate and government sectors. The other is it's thirst for surveillance of it's citizens and people of other countries - yes that's right, according to the Human Rights Watch article in April 2021 the surveillance program includes for example spying on American online uses. Will the the government there take a more active role in reducing and enforcing cyber crime? Time will tell.

USA

As at 2013 they were the 2nd largest warehouse of hackers with such major hacker groups as Anonymous it takes a huge effect on the world with cyberattacks. One of the most famous US hackers were Kevin Mitnick who used to be a black hat hacker but is now a White or Red Hat hacker. In 1995 Kevin was arrest and sentenced to five years in prison for various computer and communications-related crimes. By 2019 their ranking has dropped down to 9th.

Turkey

As at 2013 they had the 3rd largest stash of hackers. It packs a sizeable punch of cyberattacks in the world. It also have a large network of hackers acting in the interests of the Turkish government and they often are targeted towards organisations in Europe and the Middle East. Since 2016 they have dropped below 10th place. Economic issues and political difficulties means that hackers might be focusing on other means of income.

Russia

In 2013 they were the 4th largest collection of hackers but for some reason Russia's cyberattack traffic had been falling by 2016 to 10th spot, then by 2019 they were the 3rd. So they remain at the top. Apart for independent groups and individuals the Russian government has been involved (although not claiming responsibility) in major cyberattacks against western nations. For example, UK's National Cyber Security Centre (NCSC) said that most likely state sponsored hackers from Russia targeted organisations trying to develop a coronavirus vaccine in UK, US and Canada. There is a long standing relationship between Russian hackers and the Russian government according to the Washington Post article from June 2021. Russian hackers have a strict rules of engagement. One of those rules is "Don't target Russia or friendly states". It's even hard wired into the ransomware they create with code that checks the location, so if you are located in Russia or Syria or for example if you have Russian language keyboard installed, in that case you're all good. And a simple explanation is this - if you attack where you eat you are going to get a knock on the door from the FSB. The other issue is the western sanctions are creating economic difficulties for more people there and young Russians are heading into illegal security hacking to earn an income. Ransomware is Russian hackers speciality. Such groups as DarkSide and REvil are ransomware-as-a-service groups which means they are just intermediaries between the victim and the actual hackers whether it's state sponsors or otherwise.

Đài Loan

Năm 2013, họ là nơi cư trú lớn thứ 5 cho tin tặc.Là một quốc gia tương đối của Trung Quốc nhưng nó chứa một bộ sưu tập tin tặc lớn.Nhưng kể từ năm 2016, họ đã giảm xuống vị trí thứ 10 vì một số lý do hoặc các tin tặc đã lén lút hơn.Với sự khó khăn của tin tặc Trung Quốc đại lục liên quan đến luật pháp của nhà nước Trung Quốc, tôi nghi ngờ tin tặc Trung Quốc có cơ sở hạ tầng ở Hồng Kông và Đài Loan (tôi đoán).

Brazil

Năm 2013, họ là người tích lũy tin tặc lớn thứ 6 và đó là quốc gia lớn nhất ở Nam Mỹ.Nhưng vào năm 2016, họ đứng thứ 4 về bảng xếp hạng sau đó tăng vọt lên vị trí thứ 2 vào năm 2019. Các cuộc tấn công ransomware của Brazil chiếm 10,64% các cuộc tấn công ransomware toàn cầu.Các biện pháp quy định và thực thi đã không đủ để ngăn chặn các cuộc tấn công này.Tại sao họ phát triển trong khả năng?Bài báo của Viện nghiên cứu từ năm 2018 cho biết sự pha trộn giữa việc tăng dân số và truy cập internet đã tăng lên hơn 66% trong năm 2016. Có dấu hiệu cho thấy Brazil là Iceland của Nam Mỹ, nơi người Brazil muốn có quyền kỹ thuật số lớn hơn, truy cập toàn cầu và tính trung lập ròng.Điều này đã tạo ra sự không nhất quán trong thực thi pháp luật liên quan đến các cuộc tấn công mạng.Theo tôi, chính quyền Brazil tiến hành thực thi mã thông báo (ví dụ: Chiến dịch hashtag trong các trò chơi Olympic 2016).Brazil còn trẻ trên internet và là một quốc gia sẽ cần tập luyện các cách để thực thi tốt hơn các cuộc tấn công mạng để ngăn chặn việc trở thành điểm nóng tiếp theo của spam và các cuộc tấn công.Và từ lịch sử, chúng ta biết khó khăn như thế nào khi làm rung chuyển nhận thức đó trên thế giới.Brazil sẽ tiếp tục là "Maestro của Nam Mỹ".Tin tặc Brazil thường lấy cảm hứng từ người Nga và chuyển sang các thị trường mới và sự phát triển mới.Tôi sẽ không ngạc nhiên nếu tin tặc Nga và Brazil làm việc cùng nhau trong các dự án.

Romania

Năm 2013, họ là quốc gia giao thông tin tặc cao thứ 7 trên thế giới.Trong những năm gần đây, vào khoảng năm 2013, một thị trấn Ramnicu Valcea bị cô lập đã trở thành một trung tâm tin tặc ở Romania do Cybergang quốc tế, nó là nhà của và nó được gọi là Hackerville.Một hacker nổi tiếng Rumani là Guccifer.Nhưng kể từ năm 2016, họ đã giảm xuống dưới vị trí thứ 10 do cuộc đàn áp của chính phủ.Bài báo độc lập nói rằng vào năm 2021, người chơi chính bị nghi ngờ trong "Hackerville" đã bị dẫn độ về Ireland và tên của anh ta là Gheorghe Adrian Gherghe.Cũng trong vài năm qua, chính quyền Rumani đã tháo dỡ "Hackerville" tại thị trấn xa xôi của Ramnicu Valcea.

Ấn Độ

Năm 2013, Ấn Độ trở thành đội quân tin tặc và khách du lịch đông dân thứ 8 đã được biết đến là nạn nhân của các cuộc tấn công mạng.5 tin tặc hàng đầu ở Ấn Độ là Vivek Ramachandran, Ankit Fadia, Sunny Vaghela, Trishneet Arora, Sai Satish.Ngoài ra còn có một cộng đồng chín muồi của các công ty "tin tặc cho thuê" ở Ấn Độ.Nhưng đến năm 2016, hoạt động hack của Ấn Độ đã nhảy lên vị trí thứ 6.Bài báo Mint năm 2021 nói rằng Ấn Độ đã trở thành "Hack-cho trung tâm thuê".Cùng một bài viết tuyên bố: "Báo cáo của Nhóm phân tích mối đe dọa Google (TAG) tháng 5 năm 2020 đã nêu bật một xu hướng mới nổi thú vị: rằng các hoạt động của Hack Hack cho thuê" hiện đang ngày càng được gắn kết dưới sự bảo trợ của các công ty đã đăng ký chính thức."Nhiều người có trụ sở tại Ấn Độ", báo cáo cho biết. "Và có một vấn đề khác, bài báo xây dựng" Các nhà nghiên cứu an ninh ở Ấn Độ thường không nhận được sự tôn trọng giống như ở nước này như các đối tác toàn cầu, đưa họ đến mặt tối. ". Sự chuyển đổi kỹ thuật số của người Ấn Độ và quyền truy cập của dân số sang Internet sẽ tăng lên và khi các quốc gia đông dân nhất bên cạnh Trung Quốc, nó sẽ có một vị trí cao trong bảng xếp hạng trong nhiều năm tới do xu hướng ở nước ngoài di chuyển các bàn giúp đỡ CNTT.Trở lại các tin tặc trên bờ và nước ngoài thuê toàn bộ các nhóm hack-as-a-Service (HAAS) để tránh trách nhiệm. Tôi vẫn chưa thấy chính quyền Ấn Độ coi trọng vấn đề này và có các tài nguyên như các nhà nghiên cứu an ninh và tin tặc mũ trắng về luật tội phạm mạngĐội thực thi.

Nước Ý

Vào năm 2013, họ là quốc gia có số lượng tin tặc thứ 9 trên thế giới khi quốc gia số hóa nó đã tăng số lượng tin tặc ở Ý.Ví dụ, một người đàn ông Ý 25 tuổi đã nhận tội vào năm 2013 vì đã đánh cắp các trang web của NASA và 60 trang web khác của Ý.Kể từ năm 2016 trở đi, họ đã bỏ top 10 rất có thể vì hoạt động thực thi pháp luật tội phạm mạng Europol.

Hungary

Năm 2013, họ là quốc gia có số tin tặc lớn thứ 10.Mặc dù đây là một quốc gia nhỏ về quy mô và dân số, nó có một mạng lưới hack lớn.Hàn Quốc gần như đánh bại Hungary cho vị trí này.Mặc dù kể từ năm 2016, Hàn Quốc đã nhảy lên vị trí thứ 5.Hungary giảm xuống dưới ngày 10 kể từ năm 2016 rất có thể do cơ quan thực thi pháp luật của chính phủ và Europol đàn áp các nhóm và cá nhân tội phạm mạng.

Ba Lan

Ba Lan, không nằm trong top 10 vào năm 2013 hoặc 2016 hiện đã bị ảnh hưởng và được xếp hạng là quốc gia thứ 4 nơi tin tặc đến từ năm 2019. Tại sao vậy?Truy cập Internet đã trở nên có sẵn, giá cả phải chăng hơn và quyền truy cập vào công nghệ đã phát triển khi Ba Lan đã ghi lại trong hơn 50 năm cộng sản.Khi tôi còn là một đứa trẻ ở Ba Lan vào đầu những năm 1990, máy tính rất khó khăn và rất tốn kém, nhưng khi nền kinh tế Ba Lan bắt đầu phục hồi từ chủ nghĩa cộng sản, nó đã cho trẻ em tiếp cận với máy tính và khi những đứa trẻ đó lớn lên và các thế hệ mới hơn đã xuất hiện, một lần nữaGiống như ở Nga, hack đã trở thành một phương tiện thu nhập cho một số thanh niên.Cũng theo một sự cố vào năm 2020, nơi Cảnh sát Ba Lan/Thụy Sĩ & Europol đã phát hiện ra một trong những nhóm đó hoạt động ở Ba Lan và Thụy Sĩ được gọi là Infinityblack, những người đang tiến hành một số lượng lớn các cuộc tấn công tài chính ở Thụy Sĩ.Trong những năm gần đây, nền kinh tế Ba Lan đã đấu tranh và điều này rất có thể đã tăng cường tất cả các cuộc tấn công mạng hoang dã ra khỏi Ba Lan.Vào năm 2019, Ba Lan đã gia nhập lực lượng đặc nhiệm tội phạm mạng Europols (J-CAT) và họ đã thực hiện một số nhóm tội phạm cấp cao và các nhóm tội phạm mạng hoạt động ở Ba Lan.Theo bài báo của Diễn đàn Chính phủ Toàn cầu năm 2019, người đứng đầu Cục Tương mạng của Trụ sở Cảnh sát Quốc gia Ba Lan, Mariusz Lenczewski cho biết: Chiến đấu với tội phạm mạng mỗi ngày ngày càng khó khăn hơn.Chỉ có kết thúc hợp tác quốc tế mới cho phép các cơ quan thực thi pháp luật thành công trong cuộc chiến này.Chúng tôi rất vui vì chúng tôi có thể trở thành một thành viên của J-CAT và thực hiện những thách thức mới cùng với các chuyên gia chuyên ngành từ khắp nơi trên thế giới.Tôi nghi ngờ cộng đồng hack Ba Lan sẽ tiếp tục phát triển có được sự pha trộn độc đáo của riêng họ.Hy vọng điều này sẽ có nghĩa là sự gia tăng của Ba Lan trong việc hack có thể không kéo dài và cuối cùng có thể giảm xuống dưới vị trí thứ 10.

Iran

Từ năm 2019 trở đi, Iran đã tăng lên như một trung tâm đáng chú ý của hoạt động hack.Tại sao?Phần lớn các vụ hack là trạng thái dựa trên những gì xuất hiện như là nỗ lực phá vỡ lợi ích của phương Tây.Trong một bài báo năm 2020 AFR, nó tuyên bố: "Quân đội mạng của Iran từ lâu đã nằm trong số các công ty dầu khí có năng lực và tích cực nhất thế giới, phá vỡ, thậm chí cố gắng kiểm soát một con đập từ xa, trong khi thường ngừng thiếu những điều gây tê nhất có thểhành động, nói các chuyên gia về khả năng của đất nước. "Các chiến dịch tấn công mạng điều hành của nhà nước để tiếp tục lợi ích của Iran sẽ tiếp tục là một vấn đề đối với các nước phương Tây và các quốc gia phương Tây.

Việt Nam

Kể từ năm 2019, Việt Nam đã tăng lên cộng đồng hack lớn thứ 8.Tại sao?Bài báo của DarkReading vào năm 2019 nói rằng "Chính phủ một đảng của Việt Nam đã cam kết tăng trưởng kinh tế tích cực và đã đầu tư vào phát triển công nghệ trong nước. Với đất nước tìm cách đạt được lợi thế so với các cường quốc kinh tế khu vực như Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc, ở đóđã là một sự gia tăng trong hoạt động gián điệp mạng nhắm vào các công ty đa quốc gia, Intsights nói. "Ngoài ra vì luật kiểm duyệt Internet Việt Nam đã được đưa ra, đơn vị tấn công mạng mới của chính phủ có tên Force 47, bao gồm 10.000 thành viên đã phá vỡ các cộng đồng như Hiệp hội Hacker Việt Nam (HVA), một trang web hack của Việt Nam có nhiều chủ đề khác nhau,Hack, thẻ và các chủ đề khác để giúp tin tặc phát triển mạnh mẽ.Các trang web khác đã xuất hiện để thay thế nó và có vẻ như cộng đồng hack đang tức giận với sự thuận tay nặng nề của Force 47. Có vẻ như một trận đấu sẽ tiếp tục sản xuất giữa các nhóm này.Hoạt động ngày càng tăng khác là hack các nhóm nhắm vào công dân phương Tây để có được những thứ như ví tiền điện tử, tài khoản ngân hàng và dữ liệu nước trái cây khác.

Nigeria

Mọi người đều quen thuộc với những trò lừa đảo Hoàng tử Nigeria nổi tiếng (hoặc được biết đến rộng rãi hơn dưới nhiều hình thức là lừa đảo phí trước).Ngay cả ông tôi đã từng cảm thấy điều đó.Nhưng đã từ lâu lắm rồi.Nhưng trong những năm gần đây, Nigeria đã trở lại hoạt động hack thứ 10.Trong một bài viết trên blog của LSE vào năm 2021, Tiến sĩ Uche Igwe phác thảo lý do tại sao Nigeria đang tăng lên như một trung tâm của hoạt động hacker.Bài báo giải thích: "Bạn không cần phải đi xa qua Nigeria để thấy một thế hệ thanh niên lạc vào thế giới tội phạm mạng và lấy cảm hứng từ những người như Hushpuppi. Bạn sẽ tìm thấy chúng ở nhiều thành phố Nigeria như Lagos, Benin và Owerrivà thậm chí đến với Accra, Johannesburg, Dubai và Kuala Lumpur. Chính từ những địa điểm xa xôi này, những kẻ cơ hội trẻ tuổi cố gắng khởi động các cuộc tấn công lừa đảo và ransomware, bao gồm cả thư rác độc hại, trên toàn thế giới. Thông thường khi họ cố gắng thoát khỏi công lý hình sự, họDễ dàng nổi bật với cách ăn mặc đặc trưng của họ và lối sống trơ trẽn. "You do not need to travel far across Nigeria to see a generation of young people lost in the world of cybercrime and ostensibly inspired by the likes of Hushpuppi. You will find them in many Nigerian cities like Lagos, Benin and Owerri, and even up to Accra, Johannesburg, Dubai and Kuala Lumpur. It is from these remote locations that young opportunists try to launch phishing and ransomware attacks, including malicious spams, all over the world. Often when they try to escape criminal justice, they easily stand out with their characteristic way of dressing and brazen lifestyle."

Chính quyền Nigeria đã tiến hành các hoạt động hữu ích trong những năm qua nhưng họ không đủ cho nhiệm vụ lớn và không giải quyết các nguyên nhân cơ bản khiến những người trẻ tuổi đến hack mũ đen thay vì hack mũ trắng.Kỹ năng hack mũ đen có thể dễ dàng chuyển sang hack mũ trắng như một công việc cho các công ty và khi các công ty khởi nghiệp nên tôi muốn làm cho các công ty khởi nghiệp an ninh mạng Nigeria trẻ tuổi phát triển cho các công ty lớn sử dụng tất cả những người trẻ thông minh này làm tin tặc mũ trắng.Tiến sĩ Igwe giải thích vấn đề với việc thực thi không gian mạng ở Nigeria: "Trong khi Đạo luật Ngăn chặn và Ngăn chặn tội phạm mạng Nigeria 2015 là một biện pháp ngăn chặn hữu ích, thì phần lớn là không đủ trong việc ngăn chặn sự tổn thương của các tổ chức lớn như ngân hàng.Thách thức và khiến việc phát hiện và phòng ngừa sớm trở nên khó khăn và không đủ. Hơn nữa, một số nhân viên thực thi pháp luật vô đạo đức vẫn cố gắng tận dụng luật pháp để quấy rối những người trẻ tuổi, liên kết với thủ phạm để mua những lời bào chữa vội vàng để được hưởng lợi từ tiền thu được của tội phạm."Vì vậy, điều quan trọng đối với các chính phủ là đầu tư tốt vào thực thi pháp luật mạng với quan hệ đối tác tư nhân và chính phủ.While the Nigerian Cybercrime Prevention and Provision Act 2015 has been a useful deterrent, it has been largely inadequate in preventing the vulnerability of major institutions like banks. Real-time coordination has been a challenge and made early detection and prevention difficult and insufficient. Furthermore, some unscrupulous law enforcement agents still try to take advantage of the legislation to harass young people, connive with perpetrators to procure hasty plea bargains in order to benefit from the proceeds of their crime." So it is crucial for governments to invest well in cyber law enforcement with private and government partnerships.

nước Đức

Kể từ năm 2019, Đức đã tăng lên top 10 trong hoạt động của hacker.Tin tặc Đức đã bắt đầu tập trung vào cơ sở hạ tầng quan trọng như lưới điện và nhà cung cấp nước theo một bài báo của Euronews vào năm 2019. Nhưng có một xu hướng khác, tin tặc trẻ tuổi hoặc người hack đã sử dụng hack như một cách để đưa ra tuyên bố chính trị.Một ví dụ về điều đó là một người đàn ông 20 tuổi thừa nhận cảnh sát rằng anh ta đứng sau một trong những vi phạm lớn nhất của đất nước với hơn 1000 nhân vật công khai dữ liệu bị rò rỉ.Các hoạt động như vậy rất có thể đã tăng kể từ năm 2020 vì đã có rất nhiều thanh niên buồn chán bị khóa.Tương tự như Ba Lan, đây có thể là sự gia tăng tạm thời và có thể bị đơn vị tội phạm mạng Europol (J-CAT) bị kẹp chặt.

Và vì lợi ích .... Hãy xem những quốc gia nào có các biện pháp phòng thủ không gian mạng tốt nhất để chống lại chiến tranh mạng và tội phạm mạng.

Quảng cáo

Top 11 quốc gia phòng thủ mạng mạnh nhất trên thế giới

Các chính phủ đang tăng cường phòng thủ mạng của họ để bảo vệ bản thân, công dân và doanh nghiệp của họ khỏi các cuộc tấn công của tin tặc và chiến tranh mạng có trụ sở tại nhà nước.

  1. U.S.A

  2. Trung Quốc

  3. Vương quốc Anh

  4. Nga

  5. nước Hà Lan

  6. Pháp

  7. nước Đức

  8. Canada

  9. Nhật Bản

  10. Châu Úc

  11. Người israel

Điều này đã được xác định như thế nào?Môn Toán.Math.

Công thức: Chỉ số năng lượng mạng quốc gia (NCPI) = Chỉ số quyền lực mạng quốc gia Belfer (NCPI) đo lường 30 quốc gia Khả năng mạng trong bối cảnh bảy mục tiêu quốc gia, sử dụng 32 chỉ số ý định và 27 chỉ số khả năng với bằng chứng được thu thập từ dữ liệu có sẵn công khai.Kiểm tra báo cáo NCPI 2020 từ Trường Harvard Kennedy - Trung tâm Belfer.: National Cyber Power Index (NCPI) = The Belfer National Cyber Power Index (NCPI) measures 30 countries’ cyber capabilities in the context of seven national objectives, using 32 intent indicators and 27 capability indicators with evidence collected from publicly available data. Check out the NCPI 2020 report from the Harvard Kennedy School - Belfer Center.

Và chờ đợi ..... còn nữa ....

10 tin tặc bảo mật hàng đầu của mọi thời đại

  1. Kevin Mitnick

  2. Nhóm ẩn danh

  3. Adrian Lamo

  4. Albert Gonzalez

  5. Matthew Bevan và Richard Pryce

  6. Jeanson James Ancheta

  7. Michael Calce

  8. Kevin Poulsen

  9. Jonathan James

  10. Astra

Và một chút nữa ....

Lịch sử an ninh mạng và hack an ninh

Hacker an ninh Internet đầu tiên: tin tặc đầu tiên thu hút sự chú ý của truyền thông là Robert Tappan Morris trở lại vào năm 1989. Ông đã phát hành cuộc tấn công từ chối dịch vụ đầu tiên (DOS) do một con sâu Morris đã phát triển tại Đại học Cornell vào năm trước.Về cơ bản, anh ta đang làm việc trên một phiên bản kỹ thuật số của vũ khí hạt nhân.Robert cho biết anh ta không có kế hoạch gây hại nhưng muốn làm nổi bật các lỗ hổng bảo mật nhưng thật đáng buồn vì lỗi trong mã, con sâu được sao chép quá nhiều và gây ra thiệt hại lớn xảy ra trong nhiều ngày, Ooopss !!!! The first hacker to gain media attention was Robert Tappan Morris back in 1989. He released the first Denial of Service (DoS) attack caused by a worm Morris had developed at Cornell University the year before. He was basically working on a digital version of a nuclear weapon. Robert said he didn't plan to cause harm but wanted to highlight the security flaws but sadly because of a fault in the code the worm replicated too much and caused extensive damage which went on for days, OOOPSS!!!!

Về an ninh mạng cyberkite

Nếu bạn là một tổ chức hoặc doanh nghiệp, bạn lướt qua sự thận trọng sử dụng ròng và tìm kiếm sự hỗ trợ và lời khuyên của một nhà cung cấp an ninh mạng chuyên nghiệp để giúp bảo đảm doanh nghiệp của bạn như CyberKite.Nếu bạn sống ở Úc và bạn là một doanh nghiệp hoặc tổ chức nhỏ, bạn có thể tìm hiểu thêm về các sản phẩm và dịch vụ an ninh mạng của chúng tôi tại đây.Bạn cũng có thể đặt một kiểm tra an ninh mạng miễn phí mà một cuộc thảo luận ngắn 30 phút về những gì bạn hiện có về bảo mật CNTT của bạn và cách CyberKite có thể giúp tăng cường các biện pháp bảo vệ đó.here. You can also book a free Cybersecurity Check which a short 30 minute discussion on what you currently have in terms of your IT security and how Cyberkite can help to enhance those protections.

Quảng cáo

Top 11 quốc gia phòng thủ mạng mạnh nhất trên thế giới

  • Các chính phủ đang tăng cường phòng thủ mạng của họ để bảo vệ bản thân, công dân và doanh nghiệp của họ khỏi các cuộc tấn công của tin tặc và chiến tranh mạng có trụ sở tại nhà nước.

  • Trung Quốc

  • Vương quốc Anh

  • Nga

  • nước Hà Lan

  • Pháp

  • Canada

  • Nhật Bản

  • Ba Lan gia nhập lực lượng đặc nhiệm tội phạm mạng Europol Europol (2019)

  • Việt Nam tăng lên như Cyberther (2019)

  • 20 ‘tin tặc này đã giúp định hình cảnh quan an ninh mạng mãi mãi (2020)

  • Top 10 quốc gia hùng mạnh nhất trong không gian mạng (2020)

  • Làm thế nào Ấn Độ trở thành một trung tâm thuê cho thuê (2020)

  • Nỗi sợ hãi về cuộc tấn công mạng Iran tăng lên (2021)

  • Chủ nghĩa công nghệ của Trung Quốc đã đi toàn cầu (2021)

  • Ransomware, nghi ngờ nguồn gốc Nga chỉ ra một sự gièm pha dài giữa Kremlin và tin tặc (2021)

  • Nigeria Nigeria đang phát triển mối đe dọa tội phạm mạng cần hành động khẩn cấp của chính phủ (2021)

  • Sự gia tăng phá hoại của ransomware-as-a-Service (2021)

  • Giám sát hàng loạt ở Trung Quốc - Wikipedia

  • Danh sách các tin tặc hàng đầu - Wikipedia

  • Danh sách các nhóm tin tặc chính - Wikipedia

  • Danh sách các cuộc tấn công mạng chính - Wikipedia

  • Cyberfare Trung Quốc - Wikipedia

  • Cyberwarfare ở Hoa Kỳ - Wikipedia

  • Cyberwarfare của Nga - Wikipedia

  • Top 10 tin tặc khét tiếng nhất mọi thời đại (Kaspersky)

  • CSIS sự cố mạng đáng kể

#cybersecurity#cyberthreat#cyberattack#hacker#itsecurity#security#cyberdefence#cyberwarfare#internet #cyberthreat #cyberattack #hacker #itsecurity #security #cyberdefence #cyberwarfare #internet

Quốc gia nào là số 1 trong an ninh mạng?

Canada - Chính phủ Liên bang Canada bị ảnh hưởng để chi tới 1 tỷ đô la cho an ninh mạng, ... quốc gia nào là số 1 trong an ninh mạng ?.

Nước nào có an ninh mạng mạnh nhất?

5 quốc gia an toàn mạng nhất..
Hoa Kỳ.Mặc dù tội phạm mạng là một vấn đề ở Hoa Kỳ, nhưng cũng đúng là Hoa Kỳ là quốc gia có cơ sở hạ tầng tốt nhất để giải quyết nó và có nhiều công ty an ninh mạng nhất thế giới gọi nó là nhà.....
Phần Lan.....
Vương quốc Anh.....
Hàn Quốc.....
Denmark..

Quốc gia nào tấn công mạng nhất?

Thống kê này trình bày một bảng xếp hạng của các quốc gia bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi tội phạm mạng năm 2017. ... Mất người tiêu dùng thông qua tội phạm mạng trên toàn thế giới năm 2017, bởi nạn nhân quốc gia (tính bằng tỷ đô la Mỹ).