100 nước phát thải CO2 hàng đầu thế giới năm 2022


So sánh nhu cầu tiêu thụ năng lượng sơ cấp của Việt Nam với thế giới


PGS, TS. NGUYỄN CẢNH NAM [*]


I. Tổng quan toàn cầu

Tình hình phát thải khí nhà kính (CO2) từ tiêu dùng năng lượng sơ cấp (NLSC) năm 2019 của thế giới, khu vực, nhóm nước và các nước đại diện được nêu ở bảng 1.

Bảng 1:

Nước đại diện và khu vực

Tiêu dùng NLSC 2019

Phát thải CO2 năm 2019

Tăng so với 2018 (%) 

Tăng b/q 2008-18 

(%)

Tỉ phần toàn cầu (%)

B/q người (GJ)

Tổng số

106 T 

Tăng so với 2018 (%)

Tăng b/q 2008-18 

(%)

Tỉ phần toàn cầu (%) 

B/q trên EJ NLSC (T)

B/q đầu người

(T)

Ca-na-đa

-0,9

0,6

2,4

379,9

556,2

-1,7

0,4

1,6

39,14

14,87

Mê-xi-cô

-1,4

0,9

1,3

60,5

455,0

-2,5

0,8

1,3

58,94

3,59

Mỹ

-1,0

0,1

16,2

287,6

4964,7

-3,0

-1,1

14,5

52,45

15,09

Bắc Mỹ

-1,0

0,2

20,0

236,0

5975,9

-2,8

-0,8

17,5

51,26

12,10

Ác-hen-ti-na

-2,2

1,3

0,6

77,3

174,9

-3,1

1,2

0,5

50,55

3,91

Bra-xin

2,2

1,9

2,1

58,8

441,3

-0,2

1,7

1,3

35,59

2,11

Nam và Trung Mỹ

0,3

1,3

4,9

55,0

1254,9

-0,7

1,1

3,7

43,86

2,41

Bỉ

4,8

-0,9

0,5

235,1

124,5

-0,5

-1,3

0,4

45,94

10,80

Pháp

-1,9

-1,0

1,7

148,6

299,2

-2,6

-1,8

0,9

30,91

4,52

Đức

-2,2

-0,4

2,3

157,3

683,8

-6,5

-1,0

2,0

52,04

8,19

Ý

-2,4

-1,5

1,1

105,3

325,4

-2,0

-2,8

1,0

51,08

5,38

Hà Lan

-0,4

-1,1

0,6

205,4

192,0

-3,1

-1,4

0,6

54,70

11,23

Ba Lan

-2,4

0,7

0,7

112,9

303,9

-4,9

*

0,9

71,00

7,91

Tây Ban Nha

-1,7

-1,0

1,0

122,4

278,5

-5,1

-1,9

0,8

48,69

5,96

Thổ Nhĩ Kỳ

3,2

4,1

1,1

77,8

383,3

-2,2

3,6

1,1

59,06

4,64

U-crai-na

-3,9

-3,5

0,6

77,4

185,4

-4,0

-4,8

0,5

54,37

4,41

VQ Anh

-1,6

-1,4

1,3

116,1

387,1

-2,5

-3,4

1,1

49,37

5,80

Châu Âu

-1,1

-0,7

14,4

123,6

4110,8

-3,2

-1,5

12,0

49,04

6,06

Ka-dắc-xtan

-1,7

2,9

0,5

167,1

239,9

-1,6

2,6

0,7

77,39

12,93

LB Nga

-0,8

0,6

5,1

204,3

1532,6

-1,0

*

4,5

51,41

10,45

CIS

-0,3

0,9

6,6

157,5

2085,3

-0,5

0,5

6,1

53,91

8,49

Iran

4,3

3,2

2,1

148,9

670,7

4,1

2,5

2,0

54,35

7,99

Ả Rập Xê-ud

1,2

3,5

1,9

322,0

579,9

1,1

3,0

1,7

52,53

16,96

UAE

0,6

3,5

0,8

494,4

282,5

-0,8

3,0

0,8

58,49

29,43

Trung Đông

3,1

3,2

6,6

151,1

2164,1

2,8

2,6

6,3

55,80

8,43

Ai Cập

-0,8

2,7

0,7

38,7

217,4

-1,7

2,6

0,6

55,89

2,16

Nam Phi

2,0

0,1

0,9

92,2

478,8

1,8

-0,1

1,4

88,67

8,17

Châu Phi

2,5

2,4

3,4

15,2

1308,5

1,9

2,0

3,8

65,85

1,00

Úc

6,9

0,8

1,1

254,3

428,3

4,3

-0,2

1,3

66,82

16,99

Trung Quốc

4,4

3,6

24,3

98,8

9825,8

3,4

2,6

28,8

69,34

7,03

Ấn Độ

2,3

5,2

5,8

24,9

2480,4

1,1

5,3

7,3

72,82

1,78

In-đô-nê-xi-a

8,3

4,0

1,5

32,9

632,1

8,8

4,4

1,8

70,94

2,36

Nhật Bản

-0,9

-1,4

3,2

147,2

1123,1

-3,5

-1,1

3,3

60,16

8,86

Ma-lai-xi-a

1,3

2,3

0,7

133,4

244,5

0,4

2,1

0,7

57,39

7,45

Pakistan

2,4

2,9

0,6

16,4

198,3

0,3

3,1

0,6

55,70

0,91

Xing-ga-po

-1,5

3,8

0,6

611,6

218,9

-2,8

3,3

0,6

61,66

37,74

Hàn Quốc

-1,4

2,2

2,1

241,5

638,6

-3,6

2,2

1,9

51,62

12,47

Đài Loan

-2,4

0,9

0,8

202,3

278,6

-2,9

1,0

0,8

57,92

11,72

Thái Lan

0,3

3,5

1,0

80,6

301,7

-1,4

2,6

0,9

53,78

4,54

Việt Nam

10,7

8,7

0,7

42,7

285,9

20,6

8,5

0,8

69,39

2,96

Châu Á-TBD

3,3

3,3

44,1

61,1

17269,5

2,4

2,7

50,5

67,05

4,10

Thế giới

1,3

1,6

100

75,7

34169,0

0,5

1,1

100

58,52

4,43

OECD

-0,8

*

40,0

178,5

12012,0

-2,9

-0,8

35,2

51,46

9,19

Ngoài OECD

2,8

3,0

60,0

54,7

22157,0

2,4

2,5

64,8

63,22

3,46

EU

-1,4

-0,8

11,8

134,3

3330,4

-3,9

-1,8

9,7

48,40

6,50

Nguồn: Tiêu dùng NLSC và lượng phát thải CO2, BP Statistical Review of World Energy 2020; Phát thải CO2 bình quân đầu người do tác giả tính dựa trên dân số theo NGTK VN 2019. Phát thải CO2 bình quân trên EJ năng lượng sơ cấp (NLSC) do tác giả tính bằng tổng phát thải chia cho tổng NLSC tiêu dùng.

Ghi chú: Lượng phát thải CO2 trong bảng chỉ phản ánh việc tiêu dùng dầu, khí đốt và than cho các hoạt động liên quan đến quá trình đốt cháy và dựa trên “Các yếu tố phát thải CO2 mặc định cho đốt cháy” được IPCC liệt kê trong Hướng dẫn kiểm kê khí nhà kính quốc gia (2006). Các nước đại diện là những nước có quy mô và cơ cấu tiêu dùng năng lượng tiêu biểu cho các khu vực. (*) số quá nhỏ.


Bảng 1 trên đây cho thấy phát thải khí CO2 từ tiêu dùng NLSC năm 2019 như sau:

1/ Bức tranh toàn cầu: 

Tổng mức phát thải CO2 là 34.169 triệu tấn, tăng 0,5% so với năm 2018, xấp xỉ ½ mức tăng bình quân giai đoạn 2008 - 2018 (1,1%/năm), trong khi tiêu dùng NLSC tăng 1,3% và bình quân giai đoạn 2008 - 2018 là 1,6%/năm. 

Mức phát thải CO2 bình quân trên 1 EJ tiêu dùng NLSC là 58,52 tấn, giảm so với bình quân của các năm: 2009: 61,61; 2012: 61,48; 2015: 60,46; 2018: 59,02.

Lượng phát thải CO2 bình quân trên 1 EJ tiêu dùng NLSC giảm chủ yếu do cơ cấu tiêu dùng NLSC chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng than và tăng năng lượng tái tạo (NLTT). Chẳng hạn, cơ cấu tiêu dùng NLSC toàn cầu từ năm 2009 đến 2019 nêu ở bảng 2.

Bảng 2 (Đơn vị: %):

Năm

Dầu

Khí

Than

NL hạt nhân

Thủy điện 

NL tái tạo

Tổng

2009

34,4

23,4

29,1

5,4

6,5

1,2

100

2012

32,2

23,9

29,8

4,5

6,7

1,9

100

2015

33,1

24,0

28,9

4,4

6,7

2,8

100

2018

33,2

24,1

27,6

4,2

6,5

4,5

100

2019

33,1

24,2

27,0

4,3

6,4

5,0

100

Nguồn: Do tác giả tính toán từ BP Statistical of World Energy, 2020, 2017, 2014, 2011.


Bảng 2 cho thấy, từ năm 2009 đến 2019 tỷ trọng than trong tổng NLSC tiêu dùng đã giảm đáng kể: 2,1% (từ 29,1% xuống còn 27,0%) và tỷ trọng NLTT tăng 3,8% (từ 1,2% lên 5,0%). Tỷ trọng các loại năng lượng khác có sự biến động không đáng kể: Dầu giảm 1,3%; khí tự nhiên tăng 0,8% và năng lượng hạt nhân giảm 1,1%.

Ngoài ra, lượng CO2 trên 1 EJ NLSC tiêu dùng giảm còn do tác động của đổi mới công nghệ theo hướng nâng cao hiệu suất và giảm phát thải trong tiêu dùng năng lượng, nhất là trong sử dụng than sản xuất điện.

Mức phát thải CO2 bình quân đầu người là 4,43 tấn. Có sự suy giảm không đáng kể so với bình quân qua các năm là: 2009: 4,32; 2012: 4,53; 2015: 4,44; 2018: 4,46. Trong khi mức tiêu dùng NLSC có sự gia tăng đáng kể (GJ/người; GJ = 24kgOE): 2009: 70,2; 2012: 73,7; 2015: 73,6; 2018: 75,5 và 2019: 75,7 [1].

Như vậy, tiêu dùng NLSC của thế giới đã theo xu hướng sạch hơn. Tuy nhiên, xét theo các khu vực, nhóm nước và từng nước thì có sự khác biệt đáng kể và khác so với bức tranh chung toàn cầu.

2/ Xét theo khu vực, nhóm nước và từng nước:

Thứ nhất: Về quy mô phát thải CO2 thì lớn nhất là châu Á - TBD chiếm 50,5%, tiếp theo lần lượt là: Bắc Mỹ 17,5%, châu Âu 12,0%, Trung Đông 6,3%, CIS 6,1%, châu Phi 3,8%, Nam và Trung Mỹ 3,7%.

Có 11 nước quy mô phát thải CO2 lớn nhất (>1,5%) là Trung Quốc chiếm 28,8%, tiếp theo là Mỹ 14,5%, Ấn Độ 7,3%, Nga 4,5%, Nhật Bản 3,3%, Đức 2,0%, Iran 2,0%, Hàn Quốc 1,9%, Indonesia 1,8%, Ảrập Xê-ud 1,7%, Canada 1,6%. Tổng cộng 11 nước chiếm 69,4% tổng phát thải CO2 toàn cầu, trong đó Top 5 chiếm 58,4%.

Thứ hai: So với năm 2018 có nhiều nước tăng, nhưng cũng có nhiều nước giảm mức phát thải CO2, trong đó các nước có mức tăng cao nhất là Việt Nam 20,6%, Indonesia 8,8%, Úc 4,3%, I ran 4,1%, Trung Quốc 3,4%; các nước có mức giảm cao nhất là: Đức 6,5%, Tây Ban Nha 5,1%, Ba Lan 4,9%, Ukraina 4,0%, Hàn Quốc 3,6%, Nhật Bản 3,5%.

Nhìn chung, xu thế tăng vẫn cao hơn nên toàn thế giới tăng 0,5% tuy thấp hơn nhiều so với mức tăng bình quân giai đoạn 2008 - 2018. Nguyên nhân tăng, giảm mức phát thải CO2 năm 2019 của các nước chủ yếu do tăng, giảm tổng tiêu dùng NLSC, ngoại trừ một số ít nước như: Brazil (tăng tiêu dùng NLSC 2,2% nhưng giảm phát thải 0,2%), Bỉ (tương ứng là 4,8% và -0,5%), Thổ Nhĩ Kỳ (3,2% và -2,2%), UAE (0,6% và -0,8%), Thái Lan (0,3% và -1,4%). 

Thứ ba: Mức phát thải CO2 bình quân đầu người của thế giới là 4,43 tấn/người, trong đó: Bắc Mỹ 12,10; Nam và Trung Mỹ 2,41; châu Âu 6,06; CIS 8,49; Trung Đông 8,43; châu Phi 1,0; châu Á-TBD 4,10; OECD 9,19; Ngoài OECD 3,46; EU 6,50. 

Hình 1. Tổng phát thải CO2 và CO2 bình quân đầu người theo các khu vực:

100 nước phát thải CO2 hàng đầu thế giới năm 2022


Các nước có mức phát thải bình quân đầu người cao nhất (> gấp đôi mức bình quân của thế giới) là (tấn/người): Singapore 37,74; UAE 29,43; Úc 16,99; Ảrập Xê-ud 16,96; Mỹ 15,09; Canada 14,87; Kazakstan 12,9; Hàn Quốc 12,47; Đài Loan 11,72; Hà Lan 11,23; Bỉ 10,8; Nga 10,45. Các nước có mức phát thải bình quân đầu người cao chủ yếu do nguyên nhân chính là mức tiêu dùng NLSC bình quân đầu người cao và ngược lại.

Ví dụ, bình quân đầu người của thế giới là 75,7 GJ/người, trong khi của Singapore 611,6; UAE 494,4; Canada: 379,9; Ảrập Xê-ud 322,0; Mỹ 287,6; Úc 254,3; Hàn Quốc 241,5; Bỉ 235,1; Hà Lan 205,4; Nga 204,3; Đài Loan 202,3; Kazakstan 167,1; Đức 157,3.

Ngoài ra do nguyên nhân khác như mức phát thải bình quân trên đơn vị EJ NLSC tiêu dùng được thể hiện qua tỷ phần tiêu thụ NLSC thấp nhưng tỷ phần mức phát thải cao hơn.

Hình 2. Tổng phát thải CO2 và CO2 bình quân đầu người theo các nước đại diện:

100 nước phát thải CO2 hàng đầu thế giới năm 2022


Điều này cũng được thể hiện rõ rệt khi xem xét theo nhóm nước: OECD có mức phát thải CO2 bình quân đầu người 9,19 tấn/người (cao hơn gấp đôi bình quân của thế giới) và mức tiêu dùng NLSC là 178,5 GJ/người (cao hơn gấp đôi bình quân của thế giới). Ngược lại, nhóm nước ngoài OECD tương ứng là 3,46 tấn/người (bằng 78,1% bình quân của thế giới) và 54,7 GJ/người (bằng 72,3% bình quân của thế giới).

Thứ tư: Mức phát thải bình quân trên đơn vị EJ NLSC tiêu dùng của thế giới là 58,52 tấn/EJ, trong đó: Bắc Mỹ 51,26; Nam và Trung Mỹ 48,86; châu Âu 49,04; CIS 53,91; Trung Đông 55,80; châu Phi 65,85; châu Á - TBD 67,05; OECD 51,46; ngoài OECD 63,22; EU 48,4.

Các nước có chỉ tiêu này rất cao so với bình quân của thế giới là: Nam Phi 88,67; Kazakstan 77,39; Ấn Độ 72,82; Ba Lan 71,00; Indonesia 70,94, v.v... Các nước có chỉ tiêu này rất thấp so với bình quân của thế giới là: Pháp 30,91; Canada 39,12; Brazil 35,59; Bỉ 45,94, v.v... Nhìn chung, chỉ tiêu này cao chủ yếu là tại các nước có tỷ trọng than cao trong cơ cấu tiêu dùng NLSC và thấp tại các nước có tỷ trọng than thấp. 

Chỉ tiêu này có ý nghĩa là nếu thấp thì thể hiện cơ cấu NLSC tiêu dùng theo hướng thiên về năng lượng sạch hơn, còn nếu cao thì thể hiện cơ cấu theo hướng thiên về năng lượng có mức phát thải cao hơn. Nhờ đó mà tỷ phần tổng tiêu dùng NLSC ngược chiều với tỷ phần tổng mức phát thải.

Ví dụ, 2 tỷ phần đó của 2 nhóm nước tương ứng như sau: (1) Nhóm nước có cơ cấu thiên về năng lượng sạch hơn, điển hình là: Canada 2,4% và 1,6%; Brazil 2,1% và 1,3%; Pháp 1,7% và 0,9%; Nga 5,1% và 4,5%; Đức 2,3% và 2,0%, v.v...; (2) Nhóm nước có cơ cấu thiên về năng lượng phát thải nhiều hơn, điển hình là: Nam Phi 0,9% và 1,4%; Trung Quốc 24,3% và 28,8%; Ấn Độ 5,8% và 7,3%; Indonesia 1,5% và 1,8%, v.v...

Tóm lại, qua những phân tích trên đây có thể rút ra một số kết luận sau:

Một là: Phát thải CO2 từ tiêu dùng năng lượng năm 2019 tuy nhiều nước có xu thế giảm, song các nước có xu thế tăng vẫn chiếm ưu thế hơn nên xu thế chung của thế giới là vẫn tăng, mặc dù tốc độ tăng có sự suy giảm đáng kể.

Hai là: Các nước có xu thế giảm phát thải CO2 chủ yếu là các nước thuộc nhóm nước OECD và EU có mức phát thải bình quân theo đầu người quá cao (so với bình quân của thế giới), tương ứng với mức tiêu dùng NLSC bình quân đầu người rất cao. Nguyên nhân giảm chủ yếu là do giảm mức tiêu dùng NLSC (đã thỏa mãn nhu cầu và chuyển sang sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả) và tiêu dùng NLSC theo hướng ưu tiên sử dụng loại năng lượng sạch hơn, theo đó chấp nhận mức giá cao hơn.

Ba là: Các nước có xu thế tăng phát thải CO2 chủ yếu là các nước nghèo và đang phát triển thuộc nhóm nước ngoài OECD có mức tiêu dùng NLSC còn thấp, theo đó có mức phát thải bình quân đầu người còn rất thấp so với bình quân của thế giới. Vì vậy, các nước này vẫn đang không ngừng phát triển năng lượng để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cho phát triển kinh tế - xã hội.

Ngoài ra, các nước này đang tiêu dùng NLSC với cơ cấu thiên về các loại năng lượng có mức phát thải cao (nhất là than) để có giá thành thấp phù hợp với khả năng chi trả của xã hội. 

II. Một số vấn đề của Việt Nam

Đến năm 2019, Việt Nam có tổng phát thải CO2 từ tiêu dùng NLSC là 285,9 triệu tấn, chiếm 0,8% tổng phát thải CO2 của thế giới và mức phát thải bình quân đầu người là 2,96 tấn/người, chỉ bằng 66,8% bình quân của thế giới và rất thấp so với nhiều nước trên thế giới và trong khu vực (bằng 65,2% của Thái Lan, 25,3% của Đài Loan, 23,7% của Hàn Quốc, 7,8% của Sigapore, 35,0% của Malaysia, 33,4% của Nhật Bản, 42,1% của Trung Quốc, 17,4% của Úc, v.v...).

Tuy nhiên, Việt Nam có vấn đề là:

Thứ nhất: Quy mô và mức phát thải CO2 bình quân đầu người thấp chủ yếu là do quy mô và mức tiêu dùng NLSC còn thấp: Tổng tiêu dùng NLSC chỉ bằng 0,7% của thế giới, nhưng quy mô phát thải lại chiếm 0,8% của thế giới; tiêu dùng NLSC bình quân đầu người chỉ bằng 56,4% của thế giới nhưng mức phát thải bình quân đầu người lên tới 66,8% của thế giới.

Thứ hai: Tốc độ tăng phát thải CO2 rất cao so với tốc độ tăng tiêu dùng NLSC: Năm 2019 tăng 20,6% và giai đoạn 2008 - 2018 tăng bình quân 8,5%/năm, trong khi tiêu dùng NLSC chỉ tương ứng là 10,7% và 8,7%. Theo đó, mức phát thải bình quân đầu người đã tăng cao (tấn/người): Năm 2009: 1,17; 2012: 1,48; 2015: 1,97; 2018: 2,48 và 2019: 2,96 (cao gấp 2,53 lần năm 2009).

Thứ ba: Mức phát thải CO2 bình quân trên 1 EJ tiêu dùng NLSC đã tăng từ 62,06 tấn năm 2009 lên 69,39 tấn (tăng 11,8%), cao hơn 18,6% so với mức bình quân của thế giới; 29,0% của Thái Lan, 34,4% của Hàn Quốc và cao hơn của hầu hết các nước trong khu vực, ngoại trừ Ấn Độ và Indonesia. Tức là, cơ cấu tiêu dùng NLSC của Việt Nam đang thiên về loại năng lượng có mức phát thải cao.

Tình trạng nêu trên trong bối cảnh kinh tế - xã hội và tài nguyên năng lượng thời gian qua của đất nước là có thể chấp nhận được, song hiện nay và thời gian tới bối cảnh của đất nước đã và sẽ có sự thay đổi lớn, đặc biệt là:

1/ GDP bình quân đầu người đã tăng từ 1.160 USD (mức thoát nghèo) năm 2009 lên 2.715 USD năm 2019 [2] và dự báo đến năm 2025 đạt 4.688 USD, năm 2035 đạt trên 10 ngàn USD, theo đó nhu cầu nâng cao chất lượng cuộc sống nói chung và môi trường sống nói riêng ngày càng tăng [2].

2/ Từ nước xuất khẩu ròng năng lượng đã trở thành nước nhập khẩu ròng năng lượng từ năm 2014, nhất là than.

3/ Việc khai thác các nguồn tài nguyên năng lượng truyền thống trong nước (dầu, khí, than, thủy điện) đã tiệm cận đến mức giới hạn tiềm năng sẵn có của chúng.

4/ Khoa học, công nghệ trong lĩnh vực sản xuất và sử dụng năng lượng đã đạt nhiều tiến bộ theo hướng nâng cao hiệu suất và giảm thiểu mức độ phát thải gây ô nhiễm môi trường, nhất là công nghệ phát điện, sử dụng năng lượng tái tạo.

5/ Tác động của biến đổi khí hậu ngày càng diễn ra khốc liệt, dẫn đến phải tăng cường giảm phát thải khí nhà kính quyết liệt hơn.

Do đó, trong thời gian tới việc thúc đẩy phát triển năng lượng để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng là cần thiết, tất yếu, song cần phải kiểm soát chặt chẽ để giảm tốc độ tăng phát thải CO2 so với tốc độ tăng tiêu dùng năng lượng trên cơ sở tìm cách giảm lượng phát thải CO2 bình quân trên 1 EJ tiêu dùng NLSC nhằm đảm bảo không vượt quá giới hạn phát thải cho phép, trong khi vẫn thỏa mãn nhu cầu năng lượng với mức giá thành hợp lý mà xã hội có thể chấp nhận được./.

[*] TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM; ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC HÀ NỘI


Tài liệu tham khảo:

[1] BP Statistical Review of World Energy, 2020, 2017, 2014, 2011.

[2] Niên giám thống kê Việt Nam 2019, 2012.

Đột phá ‘Majors Carbon Majors Nghiên cứu cho thấy 100 nhà sản xuất nhiên liệu hóa thạch hoạt động bao gồm ExxonMobil, Shell, BHP Billiton và Gazprom được liên kết với 71% lượng khí thải nhà kính công nghiệp kể từ năm 1988.

  • Cơ sở dữ liệu Carbon Majors là bộ dữ liệu toàn diện nhất của khí thải nhà kính lịch sử (GHG) từng được biên soạn;
  • 100 nhà sản xuất nhiên liệu hóa thạch hoạt động được liên kết với 71% khí nhà kính công nghiệp toàn cầu (GHG) kể từ năm 1988, năm mà biến đổi khí hậu do con người được chính thức công nhận thông qua việc thành lập hội thảo liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC);
  • Gần một phần ba (32%) lượng khí thải lịch sử đến từ các công ty thuộc sở hữu công khai, 59% từ các công ty nhà nước và 9% từ đầu tư tư nhân;
  • Hơn một nửa lượng khí thải công nghiệp toàn cầu kể từ năm 1988 có thể được truy tìm chỉ với 25 nhà sản xuất công ty và nhà nước;
  • Các công ty nhiên liệu hóa thạch và các sản phẩm của họ đã phát hành nhiều khí thải hơn trong 28 năm qua so với 237 năm trước năm 1988;
  • Hơn một nửa (52%) của tất cả các GHG công nghiệp toàn cầu phát ra kể từ khi bắt đầu Cách mạng Công nghiệp năm 1751, đã được truy tìm đến 100 nhà sản xuất nhiên liệu hóa thạch này;
  • Điểm bùng phát carbon thấp trong tầm với nếu các nhà đầu tư và chuyên ngành carbon có hành động khí hậu khẩn cấp.

Ngày 10 tháng 7 năm 2017: Nghiên cứu mới lịch sử từ CDP, đã bình chọn số. 1 Nhà cung cấp nghiên cứu biến đổi khí hậu của các nhà đầu tư tổ chức, phối hợp với Viện Trách nhiệm Khí hậu, hôm nay cho thấy 71% trong tất cả lượng khí thải GHG1 toàn cầu kể từ năm 1988 có thể được truy tìm đến 100 nhà sản xuất nhiên liệu hóa thạch. Nhóm này là nguồn gốc của 635 tỷ tấn GHG phát ra từ năm 1988, năm biến đổi khí hậu do con người gây ra chính thức được công nhận. Dữ liệu cũng cho thấy 32% lượng khí thải di sản này đến từ các công ty thuộc sở hữu của nhà đầu tư công cộng, làm nổi bật sức mạnh của các nhà đầu tư trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế bền vững. Báo cáo của Carbon Majors đã được sản xuất bằng cách sử dụng bộ dữ liệu toàn diện nhất về khí thải nhà kính liên quan đến công ty lịch sử được sản xuất cho đến nay.: Historic new research from CDP, voted no. 1 climate change research provider by institutional investors, in collaboration with the Climate Accountability Institute, today reveals that 71% of all global GHG1 emissions since 1988 can be traced to just 100 fossil fuel producers. This group is the source of 635 billion tonnes of GHGs emitted since 1988, the year human-induced climate change was officially recognized. The data also shows that 32% of these legacy emissions come from companies that are public investor-owned, highlighting the power of investors in the transition to a sustainable economy. The Carbon Majors report has been produced using the most comprehensive dataset of historic company-related greenhouse gas emissions produced to date.

Báo cáo cũng cho thấy các phát thải quy mô toàn cầu này tập trung trên một số ít nhà sản xuất. Từ năm 1988 đến 2015, chỉ có 25 nhà sản xuất nhiên liệu hóa thạch được liên kết với 51% lượng khí thải GHG công nghiệp toàn cầu. Các công ty phát ra cao nhất trong khoảng thời gian kể từ năm 1988 bao gồm:

  • Các công ty sở hữu nhà đầu tư công cộng như ExxonMobil, Shell, BP, Chevron, Peabody, Total và BHP Billiton;
  • Các thực thể thuộc sở hữu nhà nước như Saudi Aramco, Gazprom, Dầu quốc gia Iran, Than Ấn Độ, PEMEX, CNPC và Than Trung Quốc, trong đó Tập đoàn Than quốc gia Shenhua & Trung Quốc là những người chơi chính.

Nhìn xa hơn về thời gian, báo cáo cũng chỉ ra sự đóng góp của nhiên liệu hóa thạch cho biến đổi khí hậu kể từ năm 1988. Tất cả các hoạt động và sản phẩm của công ty nhiên liệu hóa thạch trên toàn thế giới đã phát hành nhiều khí thải hơn trong 28 năm qua so với 237 năm trước: 833 GTCO2E trong giai đoạn 28 năm từ 1988 đến 2015, so với 820 GTCO2E trong 237 năm từ năm 1988 và sự ra đời của cuộc cách mạng công nghiệp, được đo từ năm 1751. bao gồm tất cả các năm lịch sử của Data2, cơ sở dữ liệu nắm bắt gần một nghìn tỷ tấn (923 tỷ) GHG từ 1003 nhà sản xuất, chiếm tới 52% của tất cả các GHG công nghiệp từng phát ra. Nếu xu hướng khai thác nhiên liệu hóa thạch tiếp tục trong 28 năm tới vì nó có trong 28 lần cuối cùng, nhiệt độ trung bình toàn cầu sẽ tăng lên 4 độ C vào cuối thế kỷ trên toàn thế giới5.
If the trend in fossil fuel extraction continues over the next 28 years as it has over the last 28, global average temperatures would be on course to rise by 4ºC by the end of the century4 – likely to entail substantial species extinction and large food scarcity risks worldwide5.

Pedro Faria, Giám đốc kỹ thuật tại CDP nói:says:

Báo cáo đột phá này xác định chính xác làm thế nào một bộ tương đối nhỏ chỉ 100 nhà sản xuất nhiên liệu hóa thạch có thể nắm giữ chìa khóa để thay đổi hệ thống về khí thải carbon. Chúng ta đang thấy những thay đổi quan trọng trong chính sách, đổi mới và vốn tài chính đặt điểm bùng phát cho sự chuyển đổi carbon thấp trong tầm với và dữ liệu lịch sử này cho thấy vai trò của các chuyên ngành carbon quan trọng như thế nào và các nhà đầu tư sở hữu chúng, sẽ là.

Đặc biệt, báo cáo cho thấy các nhà đầu tư vào các công ty nhiên liệu hóa thạch sở hữu một di sản tuyệt vời gần một phần ba của tất cả lượng khí thải GHG công nghiệp và mang lại ảnh hưởng trong một phần năm lượng khí thải GHG công nghiệp thế giới ngày nay. Điều đó đặt ra trách nhiệm đáng kể đối với các nhà đầu tư đó tham gia vào các chuyên ngành carbon và kêu gọi họ tiết lộ rủi ro khí hậu phù hợp với Lực lượng đặc nhiệm FSB đối với các khuyến nghị về tiết lộ tài chính liên quan đến khí hậu (TCFD) và đặt ra các mục tiêu giảm phát thải đầy tham vọng thông qua sáng kiến ​​mục tiêu dựa trên khoa học Để đảm bảo họ được liên kết với các mục tiêu của Thỏa thuận Paris. '

Cơ sở dữ liệu CDP mới cũng đưa ra các dự báo lên tới 2100 để minh họa vai trò của các công ty trong việc giải quyết biến đổi khí hậu. Điều này theo sau một báo cáo của ngành dầu khí gần đây từ CDP cho thấy ngành công nghiệp đang bắt đầu chuyển sang năng lượng tái tạo. Nó phát hiện ra rằng các chuyên ngành châu Âu đang vượt trội so với các đồng nghiệp Hoa Kỳ của họ trong việc chuyển sang quản trị khí hậu và đầu tư chiến lược vào công nghệ carbon thấp. Vào tháng 5 năm nay, các cổ đông của ExxonMobil đã kêu gọi tổ chức hành động về biến đổi khí hậu.

Richard Heede của Viện Trách nhiệm Khí hậu cho biết thêm: adds:

Từ việc thu thập carbon đến năng lượng sạch, cho đến giảm thiểu khí mê -tan đến hiệu quả hoạt động, các chuyên ngành nhiên liệu hóa thạch sẽ phải chứng minh sự lãnh đạo bằng cách đóng góp cho quá trình chuyển đổi carbon thấp ở quy mô và tốc độ cần thiết. Các công ty khai thác nhiên liệu hóa thạch sẽ cần lập kế hoạch cho tương lai của họ trong bối cảnh chuyển đổi triệt để hệ thống năng lượng toàn cầu. Họ nợ hàng triệu khách hàng mà họ phục vụ, những người đã cảm thấy ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, đối với người tiêu dùng và nhà đầu tư, và nhiều triệu người nữa đòi hỏi năng lượng cho sự thoải mái của cuộc sống hàng ngày nhưng đang tìm kiếm các lựa chọn thay thế cho sản phẩm của họ. "

Đầu tháng này, CDP đã hoan nghênh Lực lượng đặc nhiệm FSB về các khuyến nghị tiết lộ tài chính liên quan đến khí hậu (TCFD) để tích hợp thông tin khí hậu vào hồ sơ tài chính chính thống. Báo cáo kêu gọi tăng trưởng quản trị sẽ mang lại biến đổi khí hậu thẳng thắn hơn vào phòng họp.

CDP là nền tảng toàn cầu hàng đầu về công bố môi trường, hiểu biết và hành động cho các nhà đầu tư, công ty, thành phố, tiểu bang và khu vực.

Báo cáo chuyên ngành carbon CDP 2017 có sẵn ở đây.

- kết thúc -

Vui lòng liên lạc để biết thêm thông tin

Caroline Barraclough ESG Communications T: +44 (0) 7503 771694 E: [Email & NBSP; được bảo vệ]
ESG Communications
t: +44 (0)7503 771694
e: [email protected]

Trình quản lý truyền thông Charlotte Webster CDP T: +44 (0) 7990 583307 E: [Email & NBSP; được bảo vệ]
Communications Manager
CDP
t: +44 (0)7990 583307
e: [email protected]

Về CDP

CDP là một tổ chức phi lợi nhuận quốc tế thúc đẩy các công ty và chính phủ giảm lượng khí thải nhà kính, bảo vệ tài nguyên nước và bảo vệ rừng. Được bình chọn là nhà cung cấp nghiên cứu khí hậu số một bởi các nhà đầu tư và làm việc với các nhà đầu tư tổ chức với tài sản 100 nghìn tỷ đô la Mỹ, chúng tôi tận dụng sức mạnh của nhà đầu tư và người mua để thúc đẩy các công ty tiết lộ và quản lý các tác động môi trường của họ. Gần 6.000 công ty có khoảng 60% vốn hóa thị trường toàn cầu tiết lộ dữ liệu môi trường thông qua CDP vào năm 2016. Điều này ngoài hơn 500 thành phố và 100 tiểu bang và khu vực được tiết lộ, làm cho nền tảng của CDP trở thành một trong những nguồn thông tin phong phú nhất trên toàn cầu về cách các công ty Và chính phủ đang thúc đẩy thay đổi môi trường. CDP, trước đây là Dự án Tiết lộ Carbon, là thành viên sáng lập của Liên minh kinh doanh We Mean. Vui lòng theo dõi @CDP để tìm hiểu thêm. www.cdp.net

Về Viện Trách nhiệm Khí hậu

CAI là một viện nghiên cứu độc lập tập trung vào biến đổi khí hậu do con người, can thiệp nguy hiểm với hệ thống khí hậu, sự đóng góp của sản xuất carbon của các nhà sản xuất nhiên liệu hóa thạch vào hàm lượng carbon dioxide trong khí quyển và các yêu cầu rủi ro và tiết lộ của các nhà sản xuất nhiên liệu hóa thạch liên quan đến khí thải của khí đốt. CAI biết ơn sự hỗ trợ tài chính từ Quỹ Wallace Global Fund và Rockefeller Brothers Fund. www.climateaccountability.org
www.climateaccountability.org

Về các chuyên ngành carbon

Tải xuống Báo cáo Majors Carbon 2017 Tải xuống Bộ dữ liệu Carbon Majors 2017 Tải xuống Phương pháp Majors Carbon 2017 2017
Download the Carbon Majors Dataset 2017
Download the Carbon Majors Methodology 2017

  • Cơ sở dữ liệu Carbon Majors báo hiệu sự phá vỡ từ các phương pháp kế toán phát thải truyền thống, trong đó phát thải GHG hoạt động và sản phẩm được quy cho là ngược dòng cho nhà sản xuất. Trong khi làm việc, lượng khí thải GHG quy mô toàn cầu được truy tìm đến một số ít người ra quyết định của công ty. Cơ sở dữ liệu Carbon Majors ở dạng ban đầu được hoàn thành vào năm 2013 bởi Richard Heede, giám đốc Viện trách nhiệm khí hậu (CAI). CDP đã bắt đầu mối quan hệ của nó với CAI vào năm 2015 và cam kết giữ cơ sở dữ liệu được lưu trữ an toàn, cập nhật và có thể truy cập được cho tất cả các bên liên quan
  • Phát thải không được tiết lộ được ước tính bằng phương pháp được thiết lập trong Hướng dẫn IPCC 2006 2006 cho hàng tồn kho khí nhà kính quốc gia. Gần như tất cả dữ liệu hoạt động được thu thập từ các nguồn có sẵn trong phạm vi công cộng, hầu hết được tìm thấy trong các báo cáo hàng năm của công ty và hồ sơ chứng khoán.
  • 90% lượng khí thải trong cơ sở dữ liệu xuất phát từ sự đốt cháy khí, dầu và than tự nhiên của chúng (được phân loại theo giao thức GHG của WRI là phạm vi 3 'Sử dụng sản phẩm đã bán') và phần còn lại là phát thải hoạt động như sử dụng riêng của các sản phẩm, thông hơi và bùng phát, và các bản phát hành metan chạy trốn (nằm dưới phạm vi 1). Để giúp đảm bảo độ chính xác, dữ liệu hydrocarbon lỏng được chia thành dầu thô, chất lỏng khí tự nhiên và bitum, trong khi các sản phẩm than được phân chia theo cấp, như bitum và than non, hoặc bằng ứng dụng, như nhiệt và luyện kim.

1 Điều này loại trừ các nguồn phát thải GHG không công nghiệp của GHG như carbon dioxide từ thay đổi sử dụng đất và khí mê-tan nông nghiệp. 2 Năm đầu tiên của dữ liệu công ty được thu thập là 1854. 3 Ngoài ra, cơ sở dữ liệu chứa 8 nhà sản xuất không mở rộng lớn, tăng tổng lượng phát thải lên 1.090 GTCO2E, hoặc 62% phát thải GHG công nghiệp toàn cầu kể từ năm 1751. 4 so với kịch bản IEA 6DS dự kiến ​​tăng gần 4 độ C vào cuối thế kỷ và 5,5 CC trong dài hạn. 5 Dựa trên IPCC (2014) AR5 WGII ​​‘Tác động, sự thích ứng và lỗ hổng Báo cáo của báo cáo về một số tác động liên quan đến tăng 4 độ C. 6 https://www.cdp.net/en/investor/sector-research/oil-and-gas-report
2 The earliest year of company data collected is 1854.
3 In addition, the Database contains 8 large non-extant producers, raising total emissions to 1,090 GtCO2e, or 62% of global industrial GHG emissions since 1751.
4 Compared with the IEA 6DS scenario projecting nearly a 4ºC rise by the end of the century, and 5.5ºC in the long-term.
5 Based on the IPCC (2014) AR5 WGII ‘Impacts, Adaption, and Vulnerability’ report’s assessment on some of the impacts associated with a 4ºC rise.
6 https://www.cdp.net/en/investor/sector-research/oil-and-gas-report

Ai là người phát ra CO2 hàng đầu?

Trung Quốc. Trung Quốc là chất phát lớn nhất của khí carbon dioxide trên thế giới, với 10.668 triệu tấn được phát ra vào năm 2020. ....
Hoa Kỳ. Hoa Kỳ là bộ phát CO2 lớn thứ hai, với 4.713 triệu tấn khí thải carbon dioxide trong năm 2020. ....
Ấn Độ. ....
Nga. ....
Japan..

Người đóng góp lớn nhất thế giới cho khí thải CO2 là gì?

Phát thải toàn cầu bằng khí đốt..
Carbon dioxide (CO2): Sử dụng nhiên liệu hóa thạch là nguồn CO2 chính. ....
Methane (CH4): Hoạt động nông nghiệp, quản lý chất thải, sử dụng năng lượng và đốt sinh khối đều góp phần vào khí thải CH4 ..

Ai phát ra CO2 2022 nhất?

Trung Quốc với 9,9 tỷ tấn khí thải CO2, phần lớn là do xuất khẩu hàng tiêu dùng và sự phụ thuộc nặng nề của nó vào than;Hoa Kỳ với 4,4 tỷ tấn CO2 phát ra;Ấn Độ với 2,3 tỷ tấn CO2 phát ra.The United States with 4.4 billion tonnes of CO2 emitted; India with 2.3 billion tonnes of CO2 emitted.

10 bộ phát khí nhà kính hàng đầu thế giới là ai?

10 người gây ô nhiễm hàng đầu..
Trung Quốc, với hơn 10.065 triệu tấn CO2 được phát hành ..
Hoa Kỳ, với 5.416 triệu tấn CO2 ..
Ấn Độ, với 2.654 triệu tấn CO2 ..
Nga, với 1.711 triệu tấn CO2 ..
Nhật Bản, 1.162 triệu tấn CO2 ..
Đức, 759 triệu tấn CO2 ..
Iran, 720 triệu tấn CO2 ..