Ăn tim vịt có tốt không

Theo Healthline, tim gà có giá trị dinh dưỡng cao. Trong tim gà chứa các chất như: calo, chất đạm, chất béo, carb, vitamin B6, kẽm, sắt, folate... Tim gà đặc biệt giàu vitamin B12, một vi chất dinh dưỡng thiết yếu tham gia vào quá trình tổng hợp DNA, hình thành tế bào hồng cầu và giúp thần kinh khoẻ mạnh.

Tim gà cũng chứa nhiều kẽm, cần thiết cho sự phát triển của tế bào, chữa lành vết thương và kiểm soát lượng đường trong máu.

Ngoài ra, tim gà còn có riboflavin - một loại vitamin B hòa tan trong nước, rất quan trọng cho sự tăng trưởng, phát triển và chuyển hóa năng lượng.

Ăn tim vịt có tốt không
Tim gà có giá trị dinh dưỡng cao. Ảnh minh họa. Đồ họa: B.C

Lợi ích của việc ăn tim gà

Nguồn cung cấp protein

Tim gà là một nguồn cung cấp protein dồi dào, với 26g protein trong mỗi 100g thịt. Protein là chất rất cần thiết cho sức khỏe vì giúp hình thành và duy trì khối lượng cơ, chức năng miễn dịch cũng như sự tăng trưởng của cơ thể.

Việc tăng lượng protein nạp vào còn giúp giảm cảm giác thèm ăn và tăng cảm giác no, có thể có lợi cho việc giảm cân.

Giàu sắt

Tim gà chứa nhiều sắt - một dưỡng chất không chỉ cần thiết cho quá trình vận chuyển ôxy và tổng hợp DNA mà còn trong việc sản xuất các tế bào hồng cầu khỏe mạnh.

Thiếu sắt có thể gây suy nhược, mệt mỏi, suy giảm khả năng miễn dịch và các vấn đề về tiêu hóa. Ăn tim gà sẽ giúp bạn tránh được các triệu chứng này.

Bổ khí huyết

Tim gà còn có tác dụng bổ khí huyết, có lợi ích nhất định tới sức khỏe của chúng ta. Nếu như da của bạn nhợt nhạt hoặc chân tay hay bị lạnh, bạn có thể ăn tim gà để cải thiện tình trạng này.

Những lưu ý khi ăn tim gà

Trong tim gà có nhiều purin - một hợp chất mà nếu bị rối loạn chuyển hoá có thể làm tăng nồng độ axit uric tích tụ trong khớp và gây bệnh gút (gout). Vì vậy, những người bệnh gút nên tránh ăn thực phẩm chứa purin như tim gà.

Những người có mức cholesterol trong máu cao và nhạy cảm với cholesterol trong thực phẩm cũng nên hạn chế ăn tim gà.

Hoạt động chuyên môn

  • Nghiên cứu khoa học
    • Lĩnh vực nghiên cứu
      • Dinh dưỡng lâm sàng
      • An toàn thực phẩm
      • Dinh dưỡng cộng đồng
    • Các đề tài và xuất bản phẩm
  • Đào tạo
    • Giới thiệu trung tâm đào tạo
    • Chương trình đào tạo
    • Thư viện Giáo trình/Bài giảng
    • Hoạt động Đào tạo
    • Dành cho học viên
    • Luận án của học viên
  • Hợp tác quốc tế
    • Lĩnh vực hợp tác
    • Đối tác quốc tế
    • Các hoạt động
  • Chiến lược Dinh dưỡng
  • Quản lý nhà nước
    • Kiểm tra nhà nước về thực phẩm nhập khẩu
    • Thanh tra, kiểm tra về ATTP

Thông tin - giáo dục dinh dưỡng

  • Dinh dưỡng phòng chống COVID-19
  • Thông tin, giáo dục truyền thông
  • Tài liệu truyền thông dinh dưỡng
  • Tra cứu đề tài
  • Số liệu thống kê
  • Thư viện điện tử

Dịch vụ

  • Kiểm nghiệm VSATTP
  • Khám tư vấn dinh dưỡng
  • Sản phẩm dinh dưỡng (NINFOOD)
    • Công bố các sản phẩm thực phẩm

Giới thiệu Khoa Khám tư vấn dinh dưỡng trẻ em - Viện Dinh dưỡng Quốc gia

Dinh dưỡng cho trẻ đề kháng kém-nguồn VTV2

Thông tin cảnh báo về việc mạo danh Viện Dinh dưỡng Quốc gia

Ăn tim vịt có tốt không

Dinh dưỡng hợp lý

Ăn phủ tạng động vật tốt hay không tốt?

Cập nhật: 5/26/2017 - Lượt xem: 37210

Phủ tạng động vật bao gồm: óc, tim, gan, thận (bầu dục), dạ dày, ruột... Thông thường chúng ta hay ăn tim, gan, bầu dục dạ dày của lợn, gà, ngan, vịt, ngoài ra còn ăn tim gan của trâu bò nhưng ít hơn. Trên thực tế có quan niệm cho rằng không nên ăn gan động vật, vì gan là cơ quan thải độc, khi ăn gan sẽ độc hại cho cơ thể. Hoặc một số người cho rằng “ ăn gì bổ nấy” như: ăn óc bổ óc, ăn tim bổ tim, ăn thận bổ thận…. Cho nên khi bị bệnh ở cơ quan nào thì mua các phủ tạng tương ứng của động vật về ăn cho bổ và chữa bệnh. Điều này có đúng không?
 
Trước hết chúng ta cần phải biết được các loại phủ tạng này chứa nhiều chất dinh dưỡng nào, thì mới nên quyết định là ăn hay không ăn.

Thành phần một số chất dinh dưỡng có nhiều trong các phủ tạng
(hàm lượng có trong 100g thực phẩm ăn được)

STT

Tên thực phẩm

Chất đạm (g)

Chất béo(g)

Cholesterol(mg)

Vitamin A(mcg)

Sắt(g)

1

óc  lợn

9,0

9,5

2500

-

1,6

2

Tim gà

16,0

5,5

 

-

5,3

3

Tim lợn

15,1

3,2

140

8.0

5,9

4

Tim bò

15,0

3,0

150

6,0

5,4

5

Gan bò

17,4

3,1

 

5000

9,0

6

Gan gà

18,2

3,4

440

6960

8,2

7

Gan vịt

17,1

4,7

400

2960

4,8

8

Gan lợn

18,8

3,6

300

6000

12,0

9

Bầu duc lợn

13,0

3,1

375

150

8,0

10

Dầu dục bò

12,5

1,8

400

330

7,1

11

Luỡi lợn

14,2

12,8

 

-

2,4


Như vậy phần lớn các loại phủ tạng đều chứa nhiều chất đạm, chất béo, các loại tim, gan chứa nhiều sắt và vitamin A, nhưng nhược điểm chủ yếu của các loại phủ tạng là chứa nhiều chất béo đặc biệt hàm lượng cholesterol rất cao nhất là trong óc, gan và bầu dục.

Tim, gan, bầu dục có tác dụng cung cấp sắt để chống thiếu máu thiếu sắt rất tốt cho trẻ em và phụ nữ mang thai cũng như phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ. Các loại phủ tạng này cung cấp nhiều vitamin A có tác dụng bổ mắt tăng cường sức đề kháng và tăng trưởng ở trẻ em.

Nhưng ngược lại vì các loại phủ tạng đều chứa nhiều cholesterol nên không phù hợp với người cao tuổi, người mắc các bệnh rối loạn chuyển hoá: tăng cholesterol máu, xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, tiểu đường, bệnh goute, bệnh thận, người thừa cân - béo phì...Cho nên người cao tuổi thì nên ăn hạn chế, còn người mắc các bệnh kể trên không nên ăn các loại phủ tạng này.

Quan niệm "ăn gì bổ nấy" là không đúng vì không có cơ sở khoa học. Ví dụ có người cho răng ăn óc bổ óc cho nên khi bị đau đầu thì mua óc về ăn, hoặc cho trẻ em ăn óc để thông minh là không đúng. Trong óc lợn có hàm lượng chất đạm thấp chỉ bằng một nửa gan hoặc thịt, cá, nhưng hàm lượng cholesterol lại rất cao, chỉ cần ăn 100g óc lợn lượng cholesterol đã  gấp 8 lần nhu cầu hàng ngày (một ngày mỗi người chỉ nên ăn khoảng 250 - 300mg cholesterol). Cho nên những người đau đầu mà nguyên là do tăng huyết áp thì ăn óc là cực kì nguy hiểm. Trẻ em cần nhiều chất đạm để phát triển trí não, còn ăn quá nhiều chất béo thì có thể gây thừa cân - béo phì còn ảnh hưởng đến phát triển trí não.

Một số quan niệm ăn thận bổ thận cũng hoàn toàn không đúng, nhất là những người bị suy thận cần ăn giảm chất đạm, đặc biệt bệnh thận hư nhiễm mỡ thường bị rối loạn chuyển hoá lipit, lượng cholesterol trong máu tăng cao mà lại ăn nhiều thận ( bầu dục) thì lại càng làm cho bệnh nặng thêm. Hay quan niệm ăn tim bổ tim cũng vậy, người bị bệnh tim mach thường hay có tăng  huyết áp, xơ vữa động mạch, nếu cứ ăn nhiều tim sẽ làm cholesterol máu tăng cao rất nguy hiểm.

Còn ăn gan có thật sự là độc hay không? Gan là loại phủ tạng chứa nhiều chất đạm nhất, lại chứa nhiều vitamin A và sắt rất tốt cho trẻ em bị thiếu máu và suy dinh dưỡng, như vậy ăn gan là tốt chứ không phải là độc. Có điều phải chọn mua gan của những động vật không bị bệnh: gan màu đỏ sẫm tươi, không có nốt sần trên mặt gan, khi mua về cắt lát mỏng rửa sạch bằng nước lạnh rồi lấy giấy ăn thấm khô hết máu ứ trong gan, như vậy các chất độc có trong máu của gan đã bị loại bỏ chỉ còn các tế bào gan giàu chất dinh dưỡng.

Tóm lại, ăn phủ tạng động vật tốt với người này nhưng lại có thể không tốt đối với người khác. Trẻ em, phụ nữ có thai cho con bú, người thiếu máu thiếu sắt, thanh thiếu niên và người trẻ tuổi nên ăn các loại phủ tạng, nhưng khi ăn cũng chỉ nên vừa phải, mỗi tuần ăn 2 - 3 lần, mỗi lần ăn từ 50 - 70g đối với người lớn, còn trẻ em chỉ ăn từ 30 - 50g/bữa. Khi mua nên chọn loại còn tươi, ấn vào mặt gan, tim dẻo còn đàn hồi tốt, bề mặt nhẵn, không mua các loại gan có màu vàng hoặc tím sẫm, có mùi hôi, Tốt nhất biết được nguồn gốc các loại phủ tạng này từ nơi giết mổ đã qua kiểm dịch từ những con vật khoẻ mạnh không mắc bệnh.

Đối với những người cao tuổi, thừa cân - béo phì nên ăn hạn chế, người mắc các bệnh tăng mỡ máu, tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh goute,  thận hư nhiễm mỡ, suy tim thì không nên ăn các loại phủ tạng. 

Tin liên quan

Ăn uống hợp lý và sức khỏe

Dinh dưỡng hợp lý và lao động

Cơm lam- món ăn đặc biệt của đồng bào miền núi

Táo- Vị thuốc trong y học cổ truyền

Ăn uống trong mùa thi

Có nên nhịn ăn để chữa bệnh?

Những món ăn chế biến từ đậu nành và bệnh xơ vữa động mạch

Có thể giảm được nguy cơ ung thư bằng chế độ ăn uống hợp lý

Tại sao không nên ăn có vịt?

Nội tạng, phần dưới da cổ, phao câu, đùi và cánh vịt là những phần chứa nhiều cholesterol xấu, ngoài ra đùi và cánh là nơi được tiêm ngừa nên có thể tồn dư thuốc cần hạn chế ăn.

Ăn thịt vịt có hại gì không?

Thịt vịt có chứa hàm lượng cao các axit amin thiết yếu giúp cơ thể sản xuất năng lượng cho các hoạt động hằng ngày.. Là một nguồn cung cấp selen- chất chống oxy hóa quan trọng thể giúp ngăn ngừa tổn thương tế bào và chống viêm, ăn thịt vịt có thể hỗ trợ hệ thống miễn dịch của cơ thể.

Ăn thịt vịt có tác dụng gì?

3.1. Da vịt là nguồn cung cấp Glycine tuyệt vời. ... .
3.3. Thịt vịt giàu Selenium. ... .
3.4. Vịt cung cấp đầy đủ các loại vitamin nhóm B. ... .
3.5. Giảm nguy cơ bệnh tim mạch. ... .
3.6. Bảo vệ sức khỏe xương..

Những người nào không nên ăn thịt vịt?

Do thịt vịt có tính mát, tác dụng bổ âm nên những người dương hư tỳ nhược (thường gặp ở người có thể trạng kém, người tuổi cao thể lực suy kém, hoặc ốm lâu ngày...), ngoại cảm (cảm thời tiết) chưa khỏi hẳn, tạm thời chưa nên ăn.