Thôn trạch 1 xã quảng trạch quảng sơn thanh hóa năm 2024

Huyện Quảng Trạch có diện tích 448 km², dân số năm 2019 là 110.380 người, mật độ dân số đạt 246 người/km².

Với địa thế trải dài từ 17°42' đến 17°59' vĩ độ bắc và 106°15' đến 106°59' kinh độ đông. Quảng Trạch có sông Gianh nổi tiếng trong lịch sử thời Trịnh-Nguyễn phân tranh và sông Ròn đổ ra Biển Đông.

Huyện có chiều dài bờ biển khoảng 35 km với môi trường sạch đẹp dọc theo các xã Quảng Đông, Cảnh Dương, Quảng Phú, Quảng Xuân. Đường Quốc lộ 1 chạy từ Đèo Ngang đến sông Gianh dài 34 km.

Huyện có bãi biển Quảng Phú đẹp nổi tiếng. Biển xã Cảnh Dương dồi dào tôm cá theo nghề ngư nghiệp đã hàng trăm năm. Xã Quảng Đông là nơi có khu du lịch sinh thái Vũng Chùa, Đảo Yến. Bên cạnh đó còn là một khu phát triển Công nghiệp hiện đại, giao thông đường bộ, đường thủy tiện lợi với Cảng La đang được xây dựng.

Đây cũng là địa phương có dự án Đường cao tốc Vũng Áng – Bùng đi qua đang được xây dựng.

Huyện có 51,4% dân số theo đạo Thiên Chúa.

Hành chính[sửa | sửa mã nguồn]

Huyện Quảng Trạch có 17 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 17 xã: Cảnh Dương, Cảnh Hóa, Liên Trường, Phù Hóa, Quảng Châu, Quảng Đông, Quảng Hợp, Quảng Hưng, Quảng Kim, Quảng Lưu, Quảng Phú, Quảng Phương (huyện lỵ), Quảng Tiến, Quảng Tùng, Quảng Thạch, Quảng Thanh và Quảng Xuân.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Sau năm 1975, huyện Quảng Trạch thuộc tỉnh Bình Trị Thiên, bao gồm thị trấn Ba Đồn và 30 xã: Cảnh Dương, Quảng Châu, Quảng Đông, Quảng Hải, Quảng Hòa, Quảng Hợp, Quảng Hưng, Quảng Kim, Quảng Liên, Quảng Lộc, Quảng Long, Quảng Lưu, Quảng Minh, Quảng Phong, Quảng Phú, Quảng Phúc, Quảng Phương, Quảng Sơn, Quảng Tân, Quảng Thạch, Quảng Thanh, Quảng Thọ, Quảng Thuận, Quảng Thủy, Quảng Tiên, Quảng Trung, Quảng Trường, Quảng Tùng, Quảng Văn, Quảng Xuân.

Ngày 23 tháng 2 năm 1977, thành lập xã Quảng Tiến.

Ngày 11 tháng 3 năm 1977, chuyển 9 xã: Văn Hóa, Phù Hóa, Cảnh Hóa, Tiến Hóa, Mai Hóa, Châu Hóa, Ngư Hóa, Cao Hóa và Quảng Hóa thuộc huyện Tuyên Hóa về huyện Quảng Trạch quản lý.

Ngày 30 tháng 6 năm 1989, huyện Quảng Trạch thuộc tỉnh Quảng Bình vừa được tái lập, bao gồm thị trấn Ba Đồn và 33 xã: Cảnh Dương, Cảnh Hóa, Phù Hóa, Quảng Châu, Quảng Đông, Quảng Hải, Quảng Hòa, Quảng Hợp, Quảng Hưng, Quảng Kim, Quảng Liên, Quảng Lộc, Quảng Long, Quảng Lưu, Quảng Minh, Quảng Phong, Quảng Phú, Quảng Phúc, Quảng Phương, Quảng Sơn, Quảng Tân, Quảng Thạch, Quảng Thanh, Quảng Thọ, Quảng Thuận, Quảng Thủy, Quảng Tiên, Quảng Tiến, Quảng Trung, Quảng Trường, Quảng Tùng, Quảng Văn, Quảng Xuân.

Ngày 20 tháng 12 năm 2013, tách thị trấn Ba Đồn và 15 xã: Quảng Hải, Quảng Hòa, Quảng Lộc, Quảng Long, Quảng Minh, Quảng Phong, Quảng Phúc, Quảng Sơn, Quảng Tân, Quảng Thọ, Quảng Thuận, Quảng Thủy, Quảng Tiên, Quảng Trung, Quảng Văn để thành lập thị xã Ba Đồn.

Huyện Quảng Trạch còn lại 18 xã, huyện lỵ dời về xã Quảng Phương.

Ngày 1 tháng 2 năm 2020, sáp nhập xã Quảng Liên và xã Quảng Trường thành xã Liên Trường.

Huyện Quảng Trạch có 17 xã như hiện nay.

Kinh tế[sửa | sửa mã nguồn]

Huyện Quảng Trạch có khu kinh tế Hòn La, một khu kinh tế với nhiều ưu đãi đầu tư và thương mại, trung tâm điện lực với công suất 2400 MW do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam làm chủ đầu tư. Huyện này cũng có cảng Hòn La, giai đoạn 1 đã hoàn thành, giai đoạn 2 đang được xây dựng, có thể đón tàu 10.000 tấn, tổng công suất 10-12 triệu tấn hàng mỗi năm .

Phát huy lợi của địa phương trong những năm qua, xã Quảng Sơn, huyện Quảng Trạch đã vận động bà con nông dân trong xã, đưa số diện đất bãi bồi ven sông Nan vào trồng cây ngô cho thu nhập kinh tế cao.

Từ việc thành công trồng thử nghiệm giống ngô DK 414 do Trạm Khuyến nông huyện Quảng Trạch thực hiện thí điểm trên diện tích 10 ha ở thôn Thọ Hạ, đến nay, toàn xã đã phát triển trồng thêm được gần 26 ha ngô bằng các loại giống DK 414, VN10 và VN2. Nhờ bám sát lịch thời vụ để gieo trồng và biết cách áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào các khâu chăm bón, nên cây ngô trên đồng ruộng Quảng Sơn phát triển tốt. Theo bà con cho biết, với đà phát triển của cây ngô như hiện nay thì sản lượng ước đạt trên 45 tại ha, tổng giá trị thu được mỗi ha khoảng 40 triệu đồng, cao hơn trồng lúa 20 triệu đồng. Theo kế hoạch, xã Quảng Sơn sẽ tiếp tục vận động bà con nông dân tận dụng hết số diện tích đất biền bãi ven sông và đất hoang hóa để trồng ngô tăng thu thập kinh tế gia đình.

Thời gian qua, xã Quảng Trạch đã tích cực tập trung đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi số trên nhiều lĩnh vực, bước đầu đạt được kết quả tích cực. Qua đó, góp phần tạo chuyển biến về công tác chuyển đổi số trong cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và nhân dân, thúc đẩy triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh trên địa bàn xã phát triển mạnh, bền vững.

  • Lợi ích của Khám chữa bệnh từ xã
  • LỢI ÍCH VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ
  • Tuyên truyền về tài khoản Định danh điện tử (VNID)

Thôn trạch 1 xã quảng trạch quảng sơn thanh hóa năm 2024

Thôn trạch 1 xã quảng trạch quảng sơn thanh hóa năm 2024

Phong trào Xây dựng thị trấn đạt chuẩn đô thị văn minh được đông đảo cán bộ và Nhân dân thị trấn Tân Phong hưởng ứng tham gia. Thông qua phong trào đã phát huy tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, ý chí tự lực tự cường, làm cho các giá trị văn hoá thấm sâu vào mỗi người, mỗi gia đình và cả cộng đồng; giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội, góp phần nâng cao đời sống Nhân dân về mọi mặt, thúc đẩy kinh tế- xã hội thị trấn phát triển.