Bài 2 sbt toán đại 8 tập 2 trang 7 năm 2024

Đảm bảo lộ trình học tập xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12, đáp ứng điều kiện giảng dạy đại trà bộ môn Tiếng Anh trong nhà trường phổ thông Việt Nam. Hệ thống tài nguyên hỗ trợ giảng dạy, học liệu điện tử đầy đủ, phong phú và được cập nhật thường xuyên, bao gồm:

- Sách học sinh, Sách giáo viên, Sách bài tập;

- Sách Mềm – Hệ thống phần mềm hỗ trợ giảng dạy, học tập;

- Thiết bị dạy học: Bộ thẻ từ, Bộ quân rối, Tranh tình huống;

- Phân phối chương trình, Giáo án giờ lên lớp, Bài giảng powerpoint, Tiết giảng minh họa;

- Hệ thống hỗ trợ, tập huấn sử dụng sách đồng bộ qua các kênh online và offline.

Với lời giải SBT Toán 8 trang 7 Tập 2 Bài 1: Khái niệm hàm số sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 8 Bài 1: Khái niệm hàm số

Bài 1 trang 7 SBT Toán 8 Tập 2: Cho hàm số y = f(x) = 2x + 4. Tính f(–1); f(0); f(1).

Lời giải:

Ta có:f(x) = 2x + 4.

•Thay x = –1 vào f(x),ta được: f(–1) = 2.(–1) + 4 = 2.

•Thay x = 0 vào f(x),ta được: f(0) = 2.0 + 4 = 4.

•Thay x = 1 vào f(x),ta được: f(1) = 2.1 + 4 = 6.

Vậy f(–1) = 2; f(0) = 4; f(1) = 6.

Bài 2 trang 7 SBT Toán 8 Tập 2: Cho hàm số y = g(x) = –3x – 3. Tính g(–2); g(–1); g(0); g(1); g(2).

Lời giải:

Ta có: g(x) = –3x – 3.

• Thay x = –2 vào g(x), ta được: g(–2) = –3.( –2) – 3 = 3.

•Thay x = –1 vào g(x),ta được: g(–1) = –3.(–1) – 3 = 0.

•Thay x = 0 vào g(x),ta được: g(0) = –3.0 – 3 = –3.

•Thay x = 1 vào g(x),ta được: g(1) = –3.1 – 3 = –6.

•Thay x = 2 vào g(x),ta được: g(2) = –3.2 – 3 = –9.

Vậy g(–2) = 3; g(–1) = 0; g(0) = –3; g(1) = –6; g(2) = –9.

Bài 3 trang 7 SBT Toán 8 Tập 2: Cho hàm số y = f(x) = 0,5x và y = g(x) = –x + 2. Tính các giá trị tương ứng của y theo x rồi hoàn thành vào bảng theo mẫu sau:

x

–2

–1,5

–1

0

1

1,5

2

y = f(x) = 0,5x

y = g(x) = –x + 2

Lời giải:

•Thay x = –2 vào f(x) và g(x) ta được:

f(–2) = 0,5. (–2) = –1

g(–2) = – (–2) + 2 = 4

•Thay x = –1,5 vào f(x) và g(x) ta được:

f(–1,5) = 0,5. (–1,5) = –0,75

g(–1,5) = – (–1,5) + 2 = 3,5

•Thay x = –1 vào f(x) và g(x) ta được:

f(–1) = 0,5. (–1) = –0,5

g(–1) = – (–1) + 2 = 3

•Thay x = 0 vào f(x) và g(x) ta được:

f(0) = 0,5. 0 = 0

g(0) = –0 + 2 = 2

•Thay x = 1 vào f(x) và g(x) ta được:

f(1) = 0,5. (1) = 0,5

g(1) = – 1 + 2 = 1

•Thay x = 1,5 vào f(x) và g(x) ta được:

f(1,5) = 0,5. 1,5 = 0,75

g(1,5) = –1,5 + 2 = 0,5

•Thay x = 2 vào f(x) và g(x) ta được:

f(2) = 0,5. 2 = 1

g(2) = –2 + 2 = 0

Từ đó ta có bảng sau:

x

–2

–1,5

–1

0

1

1,5

2

y = f(x) = 0,5x

–1

–0,75

–0,5

0

0,5

0,75

1

y = g(x) = –x + 2

4

3,5

3

2

1

0,5

0

Bài 4 trang 7 SBT Toán 8 Tập 2: Cho hàm số y = -5x. Lập bảng giá trị tương ứng của y khi x lần lượt bằng 0; 5 - 5; 5; 5; 5 + 5.

Lời giải:

Ta có: y = -5x

•Thay x = 0 vào hàm số y, ta được:

y(0) = -5.0 = 0

•Thay x = 5-5vào hàm số y,ta được:

y(5-5) = -5.(5-5) = -55+5

•Thay x = 5 vào hàm số y,ta được:

y(5) = -5.5 = -5

•Thay x = 5 vào hàm số y,ta được:

y(5) = -5.5 = -55

•Thay x = 5+5 vào hàm số y,ta được:

y(5+5) = -5.(5+5) = -55-5

Ta lập bảng sau:

x

0

5-5

5

5

5+5

y = -5x

0

-55+5

–5

-55

-55-5

Bài 5 trang 7 SBT Toán 8 Tập 2: Cho hàm số y = f(x) = 14x. Lập bảng giá trị tương ứng của y khi x lần lượt bằng

–4; –2; 0; 2; 4a; 4a + 4.

Lời giải:

Ta có: y = f(x) = 14x

•Thay x = –4 vào f(x),ta được: f(-4) = 14.(-4) = -1

•Thay x = –2 vào f(x) ta được: f(-2) = 14.(-2) = -12

•Thay x = 0 vào f(x) ta được: f(0) = 14.0 = 0

•Thay x = 2 vào f(x) ta được: f(2) = 14.2 = 12

•Thay x = 4a vào f(x) ta được: f(4a) = 14.4a = a

•Thay x = 4a + 4 vào f(x) ta được:

f(4a+4) = 14.(4a+4) = 14.4(a+1) = a+1

Ta lập bảng sau:

x

–4

–2

0

2

4a

4a + 4

y = f(x) = 14x

–1

-12

0

12

a

a + 1

Bài 6 trang 7 SBT Toán 8 Tập 2: Cho hàm số f(x) = ax4 – bx2 + x + 3 (a, b là hằng số). Cho biết f(2) = 17. Tính f(–2).

Lời giải:

Ta có:f(x) = ax4 – bx2 + x + 3

•Thay x = 2 vào f(x) ta được:

f(2) = a.24 – b.22 + 2 + 3 = 17

⇔16a – 4b + 5 = 17

⇔ 16a – 4b = 12

•Thay x = –2 vào f(x) ta được:

f(–2) = a.(–2)4 – b.(–2)2 – 2 + 3 = 16a – 4b + 1

Mà 16a – 4b = 12 nên f(–2) = 12 + 1 = 13

Vậy f(–2) = 13.

Bài 7 trang 7 SBT Toán 8 Tập 2: Quãng đường d (km) đi được của một ô tô tỉ lệ thuận với thời gian t (giờ) theo công thức d = 50t. Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của d khi t lần lượt nhận các giá trị 1; 1,5; 2; 3; 4.