Bài tập mạch điện nối tiếp song song năm 2024

BÀI TẬP ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP. ĐOẠN MẠCH SONG SONG

  1. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Đoạn mạch nối tiếp.

Đoạn mạch nối tiếp là đoạn mạch gồm nhiều bộ phận mắc thành một dãy (nhánh) liên tiếp nhau.

- Cường độ dòng điện:

12

III

 

(1)- Hiệu điện thế:

12

UUU

 

(2)- Điện trở tương đương:

12

R R R

 

(3)

* Hệ thức:

2121

R R UU

hay

1 1 2 21 2 2 12 1 2 1 1 2

;

R R R RU U U U U U R R R R R R

    

* Mở rộng: Các hệ thức (1) (2) (3) có thể được mở rộng cho đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc nối tiếp.

2. Đoạn mạch song song:

Đoạn mạch song song là đoạn mạch gồm nhiều nhánh có chung điểm đầuvà điểm cuối

- Cường độ dòng điện: I = I

1

+ I

2

- Hiệu điện thế: U = U

1

\= U

2

- Điện trở tương đương:

1 2

1 1 1

td

R R R

 

hay

1 2d1 2

t

R R R R R



* Hệ thức:

1 2 2 1 1 21 1 2 2 1 21 2 1 2 1 2 2 1

; ;

R R R R I R I R I R I I I I I R R R R R R I R

       

  1. BÀI TẬP

Dạng 1: Định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp.

Câu 1.

Quan sát mạch điện hình bên:a. Hãy cho biết các điện trở R

1

, R

2

và ampe kế được mắc với nhau như thế nào? b. Biết R

1

\= R

2

\= 5Ω. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

Câu 2.

Có hai điện trở R

1

và R

2

. Biết R

1

\= 2R

2

và khi mắc nối tiếp thì điện trở tương đương của đoạnmạch là R

\= 15Ω. Tìm R

1

và R

2

.

Câu 3.

Mắc điện trở R nối tiếp với điện trở R’ = 37Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U\= 45V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,75A. Tính điện trở R.

Câu 4.

Cho hai điện trở R

1

và R

2

mắc nối tiếp. Biết R

1

\= 3R

2

, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch làU = 40V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

Câu 5.

Cho hai điện trở R

1

\= 24Ω và R

2

\= 16Ω mắc nối tiếp.a. Tính điện trở tương đương R

12

của đoạn mạch. b. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U = 16V. Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệuđiện thế trên hai đầu mỗi điện trở.

Câu 6.

Cho mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau. Biết R

1

\= 6Ω, R

2

\= 18Ω, R

3

\= 16Ω. Hiệu điệnthế giữa hai đầu đoạn mạch là U \= 52V.a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b. Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.

Dạng 2: Định luật ôm cho đoạn mạch song song

Câu 7.

Cho hai điện trở R

1

\= R

2

\= 20Ω được mắc với nhau như sơ đồ:

R

1

R

2

R

1

R

2

R

1

R

  1. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b. Người ta mắc thêm điện trở R

3

\=15Ω song song với R

1

, R

2

. Tính điện trở tương đương của đoạnmạch khi đó.c. Đặt vào hai đầu đoạn mạch (gồm cả R

1

, R

2

, R

3

) một hiệu điện thế U = 30V. Tính cường độ dòng điệnchạy qua mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mạch chính.

Câu 8.

Cho 2 điện trở R

1

và R

2

mắc song song. Biết dòng điện qua R

1

gấp đôi dòng điện qua R

2

, hiệuđiện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 42V, cường độ dòng điện trong mạch chính là 6A. Tính giá trịđiện trở R

1

và R

2

?

Bài 9:

Ba điện trở R

1

\= 24Ω, R

2

\= 18Ω, và R

3

\= 36Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U. Biếtdòng điện qua R

2

là 3A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, cường độ dòng điện qua từng điệntrở và cường độ dòng điện qua mạch chính.

Dạng 3: Định luật Ôm cho đoạn mạch hỗn hợp đơn giản.

Câu 9.

Cho đoạn mạch như hình vẽ bên. Hiệu điện thế hai đầu đoạnmạch là U = 60V. Biết R

1

\= 18Ω, R

2

\= 30Ω, R

3

\= 20Ω.a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở.

Câu 10.

Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai đầuđoạn mạch là U = 84V. Biết R

1

\= 2R

2

và R

3

\= 10Ω. Cường độ dòngđiện trong mạch chính là 6A. Tính dòng điện qua các điện trở R

1

, R

2

.

R

2

R

3

R

1

R

2

R

1

R

3