Câu 3 trang 8 sgk ngữ văn 7 tập 1 năm 2024

Tài liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 1 trang 8 SGK Ngữ văn 7 tập một phần trả lời câu hỏi đọc - hiểu, soạn bài Cổng trường mở ra chi tiết và đầy đủ nhất.

Đề bài

Sau khi đọc, hãy tóm tắt nội dung của văn bản Cổng trường mở ra bằng một vài câu ngắn gọn. (Trả lời câu hỏi: Tác giả viết về cái gì, việc gì?)

Trả lời bài 1 trang 8 SGK Ngữ văn 7 tập 1

Các em tham khảo một số tóm tắt được Đọc tài liệu biên tập dưới đây

Tóm tắt 1

Cổng trường mở ra ghi lại tâm trạng suy nghĩ miên man của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con ngày khai trường vào lớp Một. Đứa con nhỏ thì vô tư, chỉ háo hức một chút sau đó ngủ ngon lành. Còn người mẹ vừa nghĩ đến tâm trạng của con, vừa sống lại với tuổi thơ đến trường của bạn thân, vừa nghĩ tới ngày khai trường long trọng ở Nhật Bản và tưởng tượng đến giây phút dắt tay con đến trường để con bươc vào thế giới kì diệu.

Tóm tắt 2

Trong đêm trước ngày khai trường của con, người mẹ trằn trọc không ngủ được còn đứa con thân yêu lại ngủ dễ dàng như “ăn một cái kẹo”. Ngắm nhìn con ngủ say, lòng người mẹ bồi hồi xúc động: nhớ lại sự háo hức của con lúc chiều khi chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới và tập vở mới; nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc trong ngày khai giảng đầu tiên. Rồi sau đó, người mẹ lo cho tương lai của con: mẹ nhớ đến ngày khai trường ở Nhật – một ngày lễ thực sự của toàn xã hội – là nơi mà sự giáo dục được đặt lên hàng đầu. Đó cũng là niềm tin, tình cảm và khát vọng của mẹ đối với tương lai của con.

Tóm tắt 3

Trước ngày tựu trường của con người mẹ không ngủ được. Khi đứa con đã ngủ say, người mẹ bồi hồi nhớ lại những hoạt động trong ngày của con và nhớ về cả những kỉ niệm của chính bản thân mình trong ngày khai trường đầu tiên. Người mẹ nghĩ về tương lai của đứa con, rồi liên tưởng tới ngày khai giảng ở Nhật- một ngày hội thực sự của toàn xã hội- nơi mà mọi người thể hiện sự quan tâm tới thế hệ tương lai.

--

Các em vừa tham khảo cách trả lời bài 1 trang 8 SGK ngữ văn 7 tập 1 được Đọc Tài Liệu tổng hợp và biên soạn giúp em chuẩn bị bài và soạn bài Cổng trường mở ra tốt hơn trước khi đến lớp.

Còn rất nhiều những bài tập khác thuộc chương trình soạn văn 7 đã được chúng tôi biên soạn. Hãy thường xuyên truy cập vào trang để cập nhật nhé.

\=> Việc hiểu những góc nhìn khác về tác phẩm văn học có ý nghĩa giúp chúng ta có nhiều điểm nhìn khách quan hơn, mỗi cách tiếp nhận văn bản khác nhau sẽ mang đến một cảm nhận khác nhau Tác giả muốn mượn hình ảnh của các sự vật để nói về thái độ và cách ứng xử của con người trong cuộc sống. Mỗi người đều có những năng lực và thế mạnh riêng, ta không nên tự kiêu, so bì, cho mình là giỏi hơn và coi thường người khác vì mỗi người có điểm mạnh ở từng lĩnh vực khác nhau, có người này, người kia..

Quảng cáo

Câu 3 trang 8 sgk ngữ văn 7 tập 1 năm 2024

Câu 1

Câu 1 (trang 41, SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Phương pháp giải:

Đọc kĩ các văn bản và chỉ ra biện pháp tu từ

Lời giải chi tiết:

Biện pháp nói quá: Phóng đại tính chất của sự việc nhằm tăng sức biểu cảm, nhấn mạnh vấn đề và gây ấn tượng cho người đọc

Câu 2

Câu 2 (trang 41, SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Phương pháp giải:

Đọc và rút ra bài học ý nghĩa

Lời giải chi tiết:

Bài học: Tác giả muốn mượn hình ảnh của trăng, đèn, gió để nói về thái độ và cách ứng xử của con người trong cuộc sống. Mỗi người đều có những năng lực và thế mạnh riêng, ta không nên tự kiêu, so bì, cho mình là giỏi hơn và coi thường người khác vì mỗi người có điểm mạnh ở từng lĩnh vực khác nhau, có người này, người kia

Câu 3

Câu 3 (trang 41, SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Phương pháp giải:

So sánh mục đích của truyện ngụ ngôn với ba văn bản này để tìm ra điểm giống nhau

Lời giải chi tiết:

Truyện ngụ ngôn

Các văn bản lục bát 1 và 2

Điểm giống

Đều giàu tính triết lí, các bài học thường được gợi ra từ một tình huống, một sự việc nào đó.

Điểm khác

Dù ngắn gọn vẫn có đầu có cuối, có sự phát triển của sự việc, câu chuyện, thái độ của người nói thường được bộc lộ gián tiếp thông qua việc kể chuyện

Dù có tình huống, sự việc vẫn là thể loại trực tiếp bộc lộ thái độ quan niệm của tác giả