Cây lúa trồng trong các dung dịch dinh dưỡng khoáng khác nhau

Phần câu hỏi và bài tập của bài Thoát hơi nước trang 24 SGK Sinh học 11 dưới đây giúp em hệ thống lại các kiến thức đã học, ghi nhớ tốt hơn và nắm vững kiến thức này.

Dưới đây là nội dung giải bài 1, 2 trang 24 SGK Sinh 11 và trả lời các câu hỏi in nghiêng giữa bài.

I. Hướng dẫn trả lời câu hỏi (giữa bài) Sinh 11 bài học 4

* Câu hỏi Sinh 11 Bài 4 trang 21: Từ kết quả thí nghiệm được minh họa trên hình 4.1, có thể rút ra nhận xét gì?

Cây lúa trồng trong các dung dịch dinh dưỡng khoáng khác nhau
Cây lúa trồng trong các dung dịch dinh dưỡng khác nhau

Từ kết quả thí nghiệm được minh họa trên hình 4.1, có thể rút ra nhận xét: Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng có vai trò rất quan trọng đối với thực vật. Nếu môi trường thiếu các nguyên tố dinh dưỡng khoáng, thực vật sẽ sinh trưởng và phát triển kém.

* Câu hỏi Sinh 11 Bài 4 trang 21: Dựa theo nội dung của bảng 4, hãy khái quát vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu.

Cây lúa trồng trong các dung dịch dinh dưỡng khoáng khác nhau
Cây lúa trồng trong các dung dịch dinh dưỡng khoáng khác nhau
Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu

 Vai trò của các nguyên tố đại lượng:

Các nguyên tố đại lượng thường đóng vai trò cấu trúc trong tế bào, là thành phần của các đại phân tử trong tế bào (protein, lipit, axit nucleic,…).

Các nguyên tố đại lượng còn ảnh hưởng đến tính chất của hệ thống keo trong chất nguyên sinh như: diện tích bề mặt, độ ngậm nước, độ nhớt và độ bền vững của hệ thống keo.

 Vai trò của các nguyên tố vi lượng

Các nguyên tố vi lượng thường là thành phần không thể thiếu được ở hầu hết các enzim. Chúng hoạt hóa cho các enzim trong quá trình trao đổi chất của cơ thể.

Các nguyên tố vi lượng còn liên kết với các chất hữu cơ tạo thành hợp chất hữu cơ – kim loại (hợp chất cơ kim). Những hợp chất này có vai trò hết sức quan trọng trong các quá trình trao đổi chất. Ví dụ: Cu trong xitocrom, Fe trong EDTA, Có trong vitamin B12,...

* Câu hỏi Sinh 11 Bài 4 trang 23: Dựa vào đồ thị trên hình 4.3, hãy rút ra nhận xét về liều lượng phân bón hợp lí để đảm bảo cho cây sinh trưởng tốt nhất mà không gây ô nhiễm môi trường.

Cây lúa trồng trong các dung dịch dinh dưỡng khoáng khác nhau
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa liều lượng phân bón và mức độ sinh trưởng của cây

* Hướng dẫn:

- Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng. Nên bón liều lượng phân hợp lí với từng giống và từng loài cây để đảm bảo cho cây sinh trưởng và phát triển tốt mà không gây ô nhiễm môi trường.

- Liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết sẽ không chỉ độc hại với cây mà còn gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường. Dư lượng phân bón khoáng chất sẽ làm xấu lí tính (cấu trúc) của đất, giết chết các vi sinh vật có lợi và khi bị rửa trôi xuống các ao, hồ, sông, suối sẽ gây ô nhiễm nguồn nước. Nếu liều lượng phân bón quá thấp thì cây sẽ sinh trưởng và phát triển chậm.

II. Giải bài 1, 2 trang 24 SGK Sinh học 11 bài học 4

* Bài 1 trang 24 SGK Sinh học 11: Vì sao cần phải bón phân với liều lượng hợp lí tùy thuộc vào đất, loại phân bón, giống và loài cây trồng?

* Lời giải:

Phân bón là nguồn dinh dưỡng cần thiết đối với cây trồng. Tuy nhiên cần phải bón phân hợp lí tùy thuộc vào đất, loại phân bón, giống và loài cây trồng vì:

- Trong đất cũng đã chứa đựng một phần các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng. Khi bón lượng phân quá lớn, cây dùng không hết sẽ trở thành lượng dư thừa trong đất. Chúng làm thay đổi tính chất của đất theo hướng bất lợi, giết chết các vi sinh vật có lợi, thấm vào nguồn nước ngầm hoặc bị rửa trôi xuống các ao, hồ, sông, suối gây ô nhiễm nguồn nước.

- Mỗi loại phân bón cần được sử dụng cho đúng loại cây trồng với hàm lượng, thời gian và thời điểm phù hợp để đạt hiệu quả cao nhất. Lượng phân bón tồn dư trong cơ thể thực vật sẽ dễ dẫn đến tác dụng không mong muốn và có thẻ gây ngộ độc cho sinh vật sử dụng.

- Mỗi giống cây trồng cũng cần lượng phân bón khác nhau, thời điểm bón phân phải phù hợp với quá trình sinh trưởng và phát triển của cây, phù hợp với điều kiện thời tiết,… để cây có thể hấp thụ tốt nhất và sử dụng hiệu quả

- Bón phân hợp lí giúp giảm chi phí sản xuất và tăng chất lượng sản phẩm, đảm bảo hiệu quả kinh tế, giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường.

* Bài 2 trang 24 SGK Sinh học 11: Hãy liên hệ với thực tế, nêu một số biện pháp giúp cho quá trình chuyến hóa các chất khoáng ở trong đất từ dạng không tan thành dạng hòa tan dễ hấp thụ đối với cây.

Các thành phần dinh dưỡng khoáng chủ yếu để cây lúa phát triển khỏe mạnh là Đạm, Lân, Kali. Ngoài các loại phân bón đơn cung cấp chủ yếu một thành phần khoáng riêng biệt; còn có loại phân tổng hợp cả ba thành phần này theo một tỷ lệ nhất định. Phân hữu cơ sinh học cũng vậy, với mỗi tỷ lệ phân bón khác nhau sẽ được vận dụng cho mỗi giai đoạn phát triển khác nhau. Hãy cùng Đại Thành tìm hiểu về 3 nguyên tố dinh dưỡng cốt lõi này ảnh hưởng như thế nào đối với cây lúa; cũng như cách tính lượng phân bón hữu cơ sinh học cần bón cho lúa hợp lý nhé!

Đạm (N)

Đạm là yếu tố dinh dưỡng khoáng quan trọng nhất đối với sự phát triển của lúa. Trong các loại phân hữu cơ sinh học đều có thành phần N. Bởi nguyên tố tham gia quá trình trao đổi chất, chuyển hóa năng lượng; là thành phần chính tạo nên protein, tế bào và mô sinh trưởng; cũng như các hoạt động sinh lý của cây. Lúa được bón đủ đạm có khả năng đẻ nhánh nhanh chóng, tán lá to khỏe; đòng to, bông lớn, hạt chắt, năng suất cao.

Cây lúa trồng trong các dung dịch dinh dưỡng khoáng khác nhau

Hiện tượng lúa thiếu N

Mỗi giai đoạn sinh trưởng của cây lúa cần cung cấp lượng N từ phân hữu cơ sinh học khác nhau. Nếu lúa thiếu đạm, sẽ xuất hiện các triệu chứng như cây lúa phát triển chậm, thấp; khả năng đẻ nhánh kém, phiến lá nhỏ hơi ngả vàng. Trong trường hợp lúa thiếu đạm thời kỳ đòng trổ, bông sẽ nở sớm, hạt ít, làm giảm năng suất lúa.

Cây lúa trồng trong các dung dịch dinh dưỡng khoáng khác nhau

Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thiếu đạm do nhà nông cung cấp dinh dưỡng thiếu hụt. Lúa phải hấp thu lượng đạm tự nhiên trong đất. Tuy nhiên với đất nghèo chất hữu cơ, lượng đạm trong đất khá ít và không đủ cung cấp cho lúa. Tại khu vực đất kiềm hay đất hóa vôi có nguồn hữu cơ thấp; khả năng bốc hơi NO3 trong đất cao làm giảm lượng N trong đất trồng lúa.

Cách khắc phục

1. Bón thêm phân hữu cơ vào đất; chú trọng quá trình cải tạo đất trồng tự nhiên.

2. Tăng cường bón phân hữu cơ sinh học chứa đạm cao, luân canh cây họ đậu.

3. Dùng Urea hòa vào nước với tỷ lệ 0,25-0,5% và phun lên lá tại thời điểm thiếu.

Lân (P2O5)

Lân là yếu tố không thể thiếu đối với sinh trưởng lúa. Hàm lượng lân có trong đất ruộng không cao; nên việc bổ sung lân bằng phân hữu cơ sinh học rất cần thiết. Đặc biệt trong giai đoạn cây lúa mới phát triển, giai đoạn lúa bắt đầu đẻ nhánh. Nguyên tố lân có chức năng lưu giữ và chuyển hóa năng lượng cho lúa; là yếu tố thúc đẩy cây lúa đẻ nhánh, phát triển bộ rễ khỏe mạnh và thúc đẩy lúa trổ bông. Lúa được bón đủ lượng lân từ phân hữu cơ cho cây đẻ nhánh năng suất, bộ rễ phát triển tốt, đòng to và trổ đều.

Hiện tượng lúa thiếu lân

Trong giai đoạn đầu vụ, lượng lân trong phân hữu cơ được sử dụng ít hơn. Trong giai đoạn đẻ nhánh và làm đòng, yếu tố lân cần được đảm bảo cung cấp đủ cho cây phát triển. Tuy vậy, nếu lúa thiếu lân có triệu chứng còi cọc, khả năng đẻ nhánh kém, chậm; thân cây lúa màu canh đậm, cứng, chậm phát triển; bộ lá lúa ngắn, lá non màu xanh tối, lá già dần chuyển sang màu nâu.

Cây lúa trồng trong các dung dịch dinh dưỡng khoáng khác nhau

Tình trạng lúa thiếu lân trong trường hợp nhà nông vẫn bổ sung thường xuyên, nguyên nhân có thể cho đất trồng. Ở những khu vực đất phèn chứa lượng ion kim loại lớn hấp thụ hợp chất Lân; chuyển hóa thành chất khó tan. Điều này hạn chế khả năng hấp thu lân của cây lúa.

Cách khắc phục

1. Điều chỉnh, cải tạo đất phèn canh tác.

Xem thêm kỹ thuật cải tạo đất phèn cho canh tác lúa đạt năng suất cao:

Kỹ thuật xử lý đất nhiễm phèn và cách bón phân cho lúa trên đất phèn

2. Bổ sung phân hữu cơ chứa hàm lượng lân cao.

3. Tiến hành xả phèn liên tục nếu phát sinh nhiễm phèn nhẹ, kết hợp kỹ thuật bón phân điều chỉnh đến khi lúa phát triển bình thường.

Kali (K2O)

Với cây trồng chứa nhiều tinh bột như lúa thì kali là yếu tố rất quan trọng. Kali là một thành phần trong các hợp chất phân hóa học; thường được bổ sung nhiều trong giai đoạn đòng trổ, và nuôi hạt. Với lúa được chú trọng lượng kali, thấy rõ rệt được tỷ lệ hạt chắc tăng cao, trọng lượng nặng trĩu. Hơn hết, kali giúp thân lúa cũng như cổ bông trở nên cứng cáp hơn. Kali còn khả năng thúc đẩy tổng hợp protein, hỗ trợ ức chế thừa đạm.Lúa được bón đủ lượng kali có khả năng chống đổ ngã tốt, chịu hạn, chịu rét cao.

Hiện tượng lúa thiếu kali

Việc bón phân hữu cơ chứa hàm lượng kali thích hợp rất cần thiết. Với cây lúa không được cung cấp đủ kali thường có màu xanh tối; lá màu nâu vàng, xuất hiện những đốm hoại tử màu nâu trên chóp lá già; tình trạng thiếu kali trầm trọng lá có triệu chứng nâu vàng, héo và cuộn lại. Nếu nhà nông không điều chỉnh dinh dưỡng với lúa thiếu kali kịp thời; có khả năng ảnh hưởng đến tỷ lệ tạo hạt, năng suất giảm mạnh.

Cây lúa trồng trong các dung dịch dinh dưỡng khoáng khác nhau

Cách khắc phục

1. Theo dõi và bón phân hữu cơ có hàm lượng đa lượng cân đối.

2. Giữ nước trong ruộng, chống nước tràn bờ cũng như ruộng khô nước.

3. Tránh xảy ra việc bón nhiều đạm và lân làm hàm lượng kali bị ức chế; lúa không hấp thụ được kali.

Cách tính lượng phân hữu cơ cần bón cho lúa

Việc bón phân không cân đối, làm ảnh hưởng khá nghiêm trọng đối với sự phát triển lúa. Mỗi giai đoạn sinh trưởng của lúa cần bổ sung lượng phân hữu cơ chứa thành phần dinh dưỡng khác nhau. Để ứng dụng tối đa hiệu quả phân hữu cơ vào canh tác trồng lúa; bà con cần tính lượng phân cần bón cho lúa một cách chính xác. Để cây lúa được cung cấp đầy đủ, không thừa cũng không thiếu. Như thế, cây lúa hấp thu được đúng dưỡng chất lúa cần; tránh lạm dụng phân bón, tiêu tốn quá nhiều vật tư về phân bón hữu cơ; và hạn chế bị tác dụng ngược khi bón phân hữu cơ quá mức.

Nhận biết hàm lượng phân hữu cơ qua ký hiệu trên bao bì

Trên mỗi bao bì phân bón đều cung cấp đầy đủ thông tin thành phần, tỷ lệ thành phần bên trong. Dựa vào những thông tin này hay những ký hiệu này, nhà nông có thể nhận biết được lượng dinh dưỡng trong mỗi bao phân hữu cơ.

Ví dụ:

Với loại phân hữu cơ sinh học DTOGNFit NPK 30-9-9 NO1 có ký hiệu hàm lượng dinh dưỡng như sau:

Đạm tổng số (N ts ) 30% Silic hữu hiệu (SiO 2hh ) 1%
Lân hữu hiệu (P 2 O 5hh ) 9% Độ ẩm 4%
Kali hữu hiệu (K 2 O hh ) 9%

Điều này có nghĩa là trong 100kg phân hữu cơ sinh học DTOGNFit NPK 30-9-9 NO1 chứa 30kg Đạm tổng hợp; 9kg Lân hữu hiệu, 9kg Kali hữu hiệu.

Hoặc với loại phân bón hữu cơ sinh học DTOGNFit NK 4.5-18 có thành phần dinh dưỡng như sau:

Đạm tổng số (N ts ) 4,50% Đồng (Cu) 100ppm
Kali hữu hiệu (K 2 O hh ) 18% Sắt (Fe) 100ppm
Canxi (Ca) 7% pH H 2 O 5,50%
Bo (B) 1.000ppm Tỷ trọng 1,15
Kẽm (Zn) 100ppm

Điều này có nghĩa là trong 100kg phân hữu cơ sinh học DTOGNFit NK 4.5-18 chỉ chứa 4,5kg Đạm tổng hợp; 18kg Kali hữu hiệu.

Ngoài ra, với những loại phân tổng hợp như phân hữu cơ sinh học DTOGNFit; bà con có thể kiểm soát được những dưỡng chất đa, trung, vi lượng. Từ đó, bà con có thể phối hợp cũng như chủ động bón phân hữu cơ cho lúa; đáp ứng mọi nhu cầu dinh dưỡng trong các giai đoạn phát triển.

Phương pháp tính lượng phân hữu cơ cần thiết cho 1 lần bón

Với phân đơn, bà con có thể tính đơn giản dựa vào lượng cần bón và hàm lượng dinh dưỡng trong loại phân đơn đó. Sau đó kết hợp pha trộn nhiều phân đơn để bón.

Vậy với phân hữu cơ sinh học tổng hợp thì sao? Bà con cần xem xét kỹ lượng phân cần bón; và hàm lượng dinh dưỡng có trong phân hữu cơ để tính toán lượng phân chính xác.

Ví dụ: Từ 2 loại phân hữu cơ sinh học DTOGNFit NPK 30-9-9 NO1 và phân hữu cơ sinh học DTOGNFit NP 10-55; tính lượng phân cần bón 50kg N, 50kg P2O5 và 13kg K2O.

Cây lúa trồng trong các dung dịch dinh dưỡng khoáng khác nhau

Bước 1: Để có 13kg K2O cần đến 144kg phân hữu cơ sinh học DTOGNFit NPK 30-9-9 NO1.

Bước 2: Trong 144kg phân hữu cơ sinh học DTOGNFit NPK 30-9-9 NO1 đã có: 43kg N, 13kg P2O5 và 13kg K2O. Còn thiếu 7kg N, 37kg P2O5.

Bước 3: Để bù lượng thiếu hụt là 7kg N, 37kg P2O5; cần đến 67kg phân hữu cơ sinh học DTOGNFit NP 10-55.

Vậy để cung cấp đủ hàm lượng 50kg N, 50kg P2O5 và 13kg K2O, ta cần:

144kg phân hữu cơ sinh học DTOGNFit NPK 30-9-9 NO1

67kg phân hữu cơ sinh học DTOGNFit NP 10-55

Công ty Cổ phần Đại Thành – Nhà phân phối Phân bón hữu cơ sinh học DTOGNFit

Công ty cổ phần Đại Thành là đơn vị chuyên phân phối các sản phẩm ứng dụng công nghệ cho lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Trong đó bao gồm dòng sản phẩm Phân bón hữu cơ sinh học Rural Boss DTOGNFit , Giống lúa lai năng suất cao, Máy bay nông nghiệp Globalcheck , Máy bay viễn thám không người lái XG, Robot điều khiển từ xa RG, Trạm giám sát nông nghiệp thông minh DTsmartAG,… Hơn thế, công ty cổ phần Đại Thành đã cung cấp công nghệ cho nhiều doanh nghiệp, công ty và cá nhân uy tín tại Việt Nam. Để góp phần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào ngành sản xuất nông nghiệp cũng như gia tăng chất lượng nông sản Việt Nam.

Quý khách hàng có nhu cầu có thể để lại thông tin liên hệ dưới phần ĐĂNG KÝ hoặc liên hệ trực tiếp HOTLINE để được tư vấn.

Website: https://daithanhtech.com/ hoặc http://globalcheck.com.vn

Hotline: 0981 85 85 99