Cho hàm số bậc nhất y 2022x 2022 hàm số đã cho là đồng biến hay nghịch biến trên R vì sao

Top 1 ✅ Cho hàm số y=2021x+2022 cho biết hàm số nghịch biến hay đồng biến trên R vì sao được cập nhật mới nhất lúc 2021-11-08 17:56:04 cùng với các chủ đề liên quan khác

Cho hàm số y=2021x+2022 cho biết hàm số nghịch biến hay đồng biến trên R vì sao

Hỏi:

Cho hàm số y=2021x+2022 cho biết hàm số nghịch biến hay đồng biến trên R vì sao

Cho hàm số y=2021x+2022 cho biết hàm số nghịch biến hay đồng biến trên R vì sao

Đáp:

havu:

Đáp án: Đồng biến trên $\mathbb{R}$

Giải thích các bước giải:

Hàm số bậc nhất $y=ax+b$ đồng biến nếu $a>0$

$y=2021x+2022$ có $a=2021>0$

havu:

Đáp án: Đồng biến trên $\mathbb{R}$

Giải thích các bước giải:

Hàm số bậc nhất $y=ax+b$ đồng biến nếu $a>0$

$y=2021x+2022$ có $a=2021>0$

havu:

Đáp án: Đồng biến trên $\mathbb{R}$

Giải thích các bước giải:

Hàm số bậc nhất $y=ax+b$ đồng biến nếu $a>0$

$y=2021x+2022$ có $a=2021>0$

Cho hàm số y=2021x+2022 cho biết hàm số nghịch biến hay đồng biến trên R vì sao

Trích nguồn : ...

Vừa rồi, ảnh-đẹp.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Cho hàm số y=2021x+2022 cho biết hàm số nghịch biến hay đồng biến trên R vì sao ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Cho hàm số y=2021x+2022 cho biết hàm số nghịch biến hay đồng biến trên R vì sao " mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Cho hàm số y=2021x+2022 cho biết hàm số nghịch biến hay đồng biến trên R vì sao [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng ảnh-đẹp.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Cho hàm số y=2021x+2022 cho biết hàm số nghịch biến hay đồng biến trên R vì sao bạn nhé.

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Sách Giải Sách Bài Tập Toán 9 Bài 2: Hàm số bậc nhất giúp bạn giải các bài tập trong sách bài tập toán, học tốt toán 9 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

a. y = 3 – 0,5x     b. y = -1,5x

c. y = 5 – 2x2     d. y = [√2 – 1]x + 1

e. y = √3 [x – √2 ]     f. y + √2 = x – √3

Lời giải:

a. Ta có: y = 3 – 0,5x = -0,5x + 3 là hàm số bậc nhất

Hệ số a = -0,5, hệ số b = 3

Vì -0,5 < 0 nên hàm số nghịch biến

b. Ta có: y = -1,5x là hàm số bậc nhất

Hệ số a = -1,5, hệ số b = 0

Vì -1,5 < 0 nên hàm số nghịch biến

c. Ta có: y = 5 – 2x2 không phải là hàm số bậc nhất

d. Ta có: y = [√2 – 1]x + 1 là hàm số bậc nhất

Hệ số a = √2 – 1, hệ số b = 1

Vì √2 – 1 > 0 nên hàm số đồng biến

e. Ta có: y = √3 [x – √2 ] = y = √3 x – √6 là hàm số bậc nhất

Hệ số a = √3 , b = -√6

Vì 3 > 0 nên hàm số đồng biến

f. Ta có: y + √2 = x – √3 ⇒ y = x – √3 – √2

Hệ số a = 1, b = -√3 – √2

Vì 1 > 0 nên hàm số đồng biến.

a. Tìm giá trị của m để hàm số y là hàm số đồng biến

b. Tìm giá trị của m để hàm số y là hàm số nghịch biến.

Lời giải:

a. Hàm số đồng biến khi a = m + 1 > 0 ⇔ m > -1

b. Hàm số nghịch biến khi a = m + 1 < 0 ⇔ m < -1

a. Hàm số là hàm đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?

b. Tính các giá trị tương ứng của y khi x nhận các giá trị sau:

0; 1; √2 ; 3 + √2 ; 3 – √2

c. Tính các giá trị tương ứng của x khi y nhận các giá trị sau:

0; 1; 8; 2 + √2 ; 2 – √2

Lời giải:

Hàm số y = [3 – √2 ]x + 1 có hệ số a = 3 – √2 , hệ số b = 1

a. Ta có: a = 3 – √2 > 0 nên hàm số đồng biến trên R

b. Các giá trị của y được thể hiện trong bảng sau:

x 0 1 √2 3 + √2 3 – √2
y = [3 – √2 ]x + 1 1 4 – √2 3√2 – 1 8 12 – 6√2

c. Các giá trị tương ứng của x:

a. Hỏi rằng các đại lượng S và P có phải là hàm số bậc nhất của x không? Vì sao?

b. Tính các giá trị tương ứng của P khi x nhận các giá trị [tính theo đơn vị cm] sau: 0; 1; 1,5; 2,5; 3,5

Lời giải:

Sau khi tăng kích thước của mỗi chiều, ta được hình chữ nhật A’B’C’D’ có chiều dài A’B’ = [40 + x] cm, chiều rộng B’C’ = [25 + x] cm.

a. Diện tích hình chữ nhật mới:

S = [40 + x][25 + x] = 1000 + 65x + x2

S không phải là hàm số bậc nhất đối với x vì có bậc của biến số x là bậc hai.

Chu vi hình chữ nhật mới:

P = 2.[[40 + x] + [25 + x]] = 4x + 130

P là hàm số bậc nhất đối với x có hệ số a = 4, hệ số b = 130.

b. Các giá trị tương ứng của P:

x 0 1 1,5 2,5 3,5
P = 4x + 130 130 134 136 140 144

Lời giải:

Xét hàm số bậc nhất y = ax + b [a ≠ 0] trên tập số thực R

Với hai số x1 và x2 thuộc R và x1 < x2, ta có:

y1 = a1 + b

y2 = a2 + b

y2 – y1 = [ax2 + b] – [ax1 + b] = a[x2 – x1]     [1]

*Trường hợp a > 0:

Ta có: x1 < x2 suy ra: x2 – x1 > 0     [2]

Từ [1] và [2] suy ra: y2 – y1 = a[x2 – x1] > 0 ⇒ y2 > y1

Vậy hàm số đồng biến khi a > 0

*Trường hợp a < 0:

Ta có: x1 < x2 suy ra: x2 – x1 > 0     [3]

Từ [1] và [3] suy ra: y2 – y1 = a[x2 – x1] < 0 ⇒ y2 < y1

Vậy hàm số nghịch biến khi a < 0

a. y = [

]x + 2/3

b. S =

t – 3/4 [t là biến số]

Lời giải:

a. Hàm số y = [

]x + 2/3 là hàm số bậc nhất khi hệ số của x là a =
≠ 0

Ta có:

m – 3 ≠ 0 ⇔ m – 3 > 0 ⇔ m > 3

Vậy khi m > 3 thì hàm số y = [

]x + 2/3 là hàm số bậc nhất.

b. Hàm số S =

t – 3/4 là hàm số bậc nhất khi hệ số của t là a =
≠ 0

Ta có:

≠ 0 ⇔ m + 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ -2

Vậy khi m ≠ -2 thì hàm số S =

t – 3/4 là hàm số bậc nhất.

a. Có tung độ bằng 5

b. Có hoành độ bằng 2

c. Có tung độ bằng 0

d. Có hoành độ bằng 0

e. Có tung độ và hoành độ bằng nhau

f. Có tung độ và hoành độ đối nhau

Lời giải:

a. Các điểm có tung độ bằng 5 là những điểm nằm trên đường thẳng song song với trục Ox, cắt trục tung là điểm có tung độ bằng 5 [đường thẳng y = 5]

b. Các điểm có hoành độ bằng 2 là những điểm nằm trên đường thẳng song song với trục Oy, cắt trục hoành là điểm có hoành độ bằng 2 [đường thẳng x =2]

c. Các điểm có tung độ bằng 0 là những điểm nằm trên trục hoành.

d. Các điểm có hoành độ bằng 0 là những điểm nằm trên trục tung.

e. Các điểm có tung độ và hoành độ bằng nhau là những điểm nằm trên đường thẳng chứa tia phân giác của góc xOy hay phân giác góc vuông số I và góc vuông số III [đường thẳng y = x]

f. Các điểm có tung độ và hoành độ đối nhau là những điểm nằm trên đường thẳng chứa tia phân giác của góc x’Oy hay phân giác góc vuông số II và góc vuông số IV [đường thẳng y = -x]

a. A[1; 1], B[5; 4]

B. M[-2; 2], N[3; 5]

C. P[x1; y1], Q[x2; y2]

Lời giải:

a. Ta có: AB2 = AC2 + BC2 = [5 – 1]2 + [4 – 1]2 = 16 + 9 = 25

AB = 25 = 5

b. Ta có: MN2 = MD2 + ND2 = [3 + 2]2 + [3 – 2]2 = 25 + 9 = 34

AB = 34 ≈ 5,83

c. Ta có: PQ = [x2 – x1]2 + [y2 – y1]2

Lời giải:

Chọn đáp án D

Lời giải:

Chọn đáp án B

Lời giải:

Chọn đáp án B

a] Với điều kiện nào của m thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.

b] Tìm các giá trị của m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất đồng biến trên R.

Lời giải:

a] √m xác định khi m ≥ 0 [1]

√m – √5 ≠ 0 khi m ≥ 0 và m ≠ 5 [2].

Vậy điều kiện để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất là m ≥ 0 và m ≠ 5.

b] Với điều kiện m ≥ 0 và m ≠ 5 thì √m + √5 > 0. Do đó, điều kiện để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất đồng biến trên R là: √m – √5 > 0, suy ra √m > √5 ⇔ m > 5.

Video liên quan

Chủ Đề