Có nên nghe kinh Phật khi ngủ





//tamlinh.org/nam-ngu-nghe-kinh-phat-co-toi-khong.html

Hỏi: Vì quá bận rộn với công việc nên tôi không thể lên chùa thường xuyên, tôi thường hay nghe các thầy tụng kinh và giảng pháp trên đài hoặc bằng điện thoại. Vậy xin hỏi nếu tôi nằm nghe kinh, nghe giảng pháp thì có mắc tội gì không? 


phatgiao.org.vn

Nên nghe kinh trong tư thế nào?


phatgiao.org.vn

Niệm thầm [mặc trì] đây là cách niệm ở trong tâm. Nghĩa là chỉ có tâm niệm chớ không có khẩu niệm. Cách niệm nầy, hành giả phải cẩn thận tinh ý lắm mới được.


//loiphatday.org/nhung-dieu-phat-tu-can-biet-khi-tung-kinh/
coocxe

❤️ Sau khi nhận được quá nhiều câu hỏi về việc tụng kinh ở nhà, tôi không thể trả lời hết câu hỏi của mọi người. Tôi viết ra đây để mọi người cùng đọc và nhìn


//giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=776612
//www.diendan.daitangkinhvietnam.org/viewtopic.php?t=10864

Đường Về Cõi Tịnh – 13 May 10

Sư hỏi vị tăng Hải Châu: “Niệm Phật có thường gián đoạn chăng?” Tăng đáp: “Hễ nhắm mắt ngủ liền quên mất”. Sư nghiêm mặt, quở: Nếu nhắm mắt liền quên thì niệm Phật như vậy dù có niệm một vạn năm cũng vô ích! Từ nay trở đi, ông cần phải trong lúc ngủ...


//baomoi.com/nam-nghe-phap-co-toi-khong/c/31717434.epi
//giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=7AF600
Linh Sơn Phật Giáo

VẤN: Con là một phật tử vừa mới bước vào cửa đạo, tham lam dục vọng mê đắm rất nhiều. Nhờ được bạn bè chỉ dạy nên con cũng có trì tụng chú đại bi cũng như niệm Phật. Mỗi lần trì niệm cũng giúp con phần nào kìm chế dục vọng của mình làm con rất mừng....


//chuaxaloi.vn/hoc/100-cau-hoi-phat-phap-tap-2-cau-11-20/464.html
BBC News Tiếng Việt

Phật giáo ở VN biến hóa quá nhiều và nay thờ cả cố Chủ tịch Hồ Chí Minh nhưng tôn giáo này thực sự đang phát triển hay suy thoái?


//books.google.com.vn/books?id=_lzPDwAAQBAJ&pg=PA65&lpg=PA65&dq=Nghe+kinh+mà+ngủ+có+tội+không&source=bl&ots=Xr7iDpcy-6&sig=ACfU3U2lcbCd8kmziIWLflrIZhqhvbXHkg&hl=vi&sa=X&ved=2ahUKEwjima2D8LjqAhXty4sBHVReAb4Q6AEwEnoECBwQAQ
//www.pagodetrithu.ch/index.php/phat-phap/kinh/21-chua-tri-thu/kinh/25-kinh-dia-tang-3.html
vi.wikipedia.org

Ngũ giới là năm điều răn không được làm của hàng tu sĩ tại gia mà Phật tử xin phát nguyện thọ lãnh 5 giới này [Giới: là hàng rào ngăn cấm những việc xấu của thân, khẩu, ý]. Người Phật tử thọ lãnh năm giới này trong buổi lễ quy y hoặc phát nguyện. Ngũ giới là năm giới, năm điều khuyến khích, phải giữ của người Phật tử tại gia. Sở dĩ đức Phật đặt ra năm giới, vì Ngài mong muốn cho người Phật tử tại gia hưởng được quả báo tốt đẹp. Người Phật tử không thể chỉ thọ Tam Quy mà không trì Ngũ Giới. Ngườ...


//www.baodanang.vn/channel/6062/202004/nua-dem-go-mo-3312849/index.htm
Niệm Phật

NiemPhat.Vn xin được gửi đến quý Phật tử và đọc giả câu chuyện về sự linh ứng của Địa Tạng Vương Bồ Tát do Phật tử Nhuận Mai chia sẻ


//books.google.com.vn/books?id=qD-WDwAAQBAJ&pg=PT7460&lpg=PT7460&dq=Nghe+kinh+mà+ngủ+có+tội+không&source=bl&ots=x_8wUH64mb&sig=ACfU3U0W6DVysMWsoFLCiXaTemKDfEaxPQ&hl=vi&sa=X&ved=2ahUKEwjima2D8LjqAhXty4sBHVReAb4Q6AEwF3oECB0QAQ
//books.google.com.vn/books?id=oVCWDwAAQBAJ&pg=PT7494&lpg=PT7494&dq=Nghe+kinh+mà+ngủ+có+tội+không&source=bl&ots=C_2-J1LArw&sig=ACfU3U33b7TiTVtU9YEX7gsTqEfZ_olfYA&hl=vi&sa=X&ved=2ahUKEwjima2D8LjqAhXty4sBHVReAb4Q6AEwGHoECB4QAQ
//www.chuahoangphap.com.vn/thu-vien-kinh-sach/chi-tiet-kinh-nhat-tung-166/
sites.google.com

anticspa


//2bacsi.webflow.io/bai-viet/uong-thuoc-pha-thai-co-anh-huong-gi-khong-cung-nghe-chuyen-gia-tra-loi
Trầm cảm – 21 Aug 18

Bệnh nhân trầm cảm cũng như các bệnh lý khác đều có những biểu hiện để nhận biết bệnh. Dưới đây là 10 biểu hiện rõ nét nhất của người bị trầm cảm:


ted.com

TED Talk Subtitles and Transcript: Russell Foster là một nhà thần kinh học. Ông nghiên cứu chu kỳ ngủ của bộ não. Và ông đặt vấn đề: Chúng ta biết gì về ngủ? Không nhiều, hóa ra là thế, với việc mà chúng ta làm trong suốt 1/3 cuộc đời. Trong bài nói...

Tụng kinh là đọc một cách thành kính những lời đức Phật đã dạy trong kinh điển, hợp với chân lý và căn cơ của chúng sinh. Đồng thời để cho tâm và khẩu được hợp nhất vào câu kinh, tiếng Pháp của Phật.

Nên tụng những bộ kinh nào

Theo giáo lý đạo Phật thì tụng kinh là để cầu an và cầu siêu. Do đó, tụng bộ kinh nào cũng được vì kinh Phật nào cũng có tác dụng phá trừ mê mờ, khai mở tâm trí sáng suốt cho chúng sinh, nếu chúng ta chí thành đọc tụng.

Nhưng vì căn cơ của chúng sinh không đều nên chúng ta phải lựa những bộ kinh nào thích hợp với căn cơ và sở nguyện của mình mà tụng đọc.

Thông thường, ở nước ta từ xuất gia cho đến tại gia đều trì tụng những kinh như: Di Đà, Hồng Danh, Vu Lan, Phổ Môn, Dược Sư, Địa Tạng, Kim Cang, Lăng Nghiêm, Pháp hoa…

Tuy nhiên nhiều người lại có quan niệm chọn bộ kinh cho thích hợp với mỗi hoàn cảnh, mỗi trường hợp để tụng như: cầu siêu thì tụng kinh Di Đà, Vu lan… cầu an thì tụng kinh Phổ Môn, Dược Sư… cầu sám hối thì tụng kinh Lương Hoàng Sám, Thủy Sám…

Các quan niệm chọn lựa như thế có phần hay là làm cho tâm chuyên nhất, sẽ được hiệu nghiệm hơn. Nhưng chúng ta không nên quên về mặt giáo lý cũng như về mặt công đức, bất luận một bộ kinh nào, nếu chí tâm trì tụng thì kết quả đều được viên mãn như nhau.

Như thế, tụng kinh nào cũng có lợi ích nhưng điều quan trọng nhất là phải thể nhập được những nghĩa lý trong kinh mà ứng dụng thực hành mới có kết quả. Ngược lại, tụng kinh mà không phá trừ kiêu mạn, thực hành hạnh khiêm cung thì mất rất nhiều công đức.

Mùa Vu Lan báo hiếu, Phật tử tụng kinh Vu Lan để cầu siêu

Tụng kinh ở chùa hay ở nhà tốt hơn?

Mục đích tụng kinh là một phương pháp tu nhằm ôn lại lời Phật dạy, đồng thời để ba nghiệp được thanh tịnh và tụng kinh cũng rất có phước báu, gọi là “minh Phật chi lý” hiểu rõ chân lý của Đức Phật dạy gì trong kinh sau đó áp dụng tu tập theo lời dạy của Phật.

Tụng kinh ở nhà hay ở chùa cũng tốt cả. Tuy nhiên tụng kinh ở chùa sẽ có nhiều ý nghĩa hơn. Bởi lẽ ở chùa có sự trang nghiêm, yên tịnh. Khi đọc kinh dễ chú tâm, không bị ngoại cảnh chi phối. Nhờ vậy mà tam nghiệp thanh tịnh, mắt chỉ đọc kinh, thân ngồi trang nghiêm và ý nghĩ lời Phật dạy. Theo đó, sẽ làm cho Tâm Bồ Đề của việc tụng kinh không có thối chuyển.

Khi tụng kinh ở chùa nếu có những chỗ không hiểu thì có chư Tăng giảng giải cho hiểu hơn. Nhưng điều quan trọng nhất là việc tụng kinh ở nhà sẽ thiếu một trong ba hình tướng Tam Bảo đó là Tăng [ở nhà chỉ có Phật, Pháp – PV]. Do đó sẽ không có ai dẫn đường chỉ lối để mình tu hành.

Mặt khác, về chùa tụng kinh có chư Tăng, có đông Phật tử tụng kinh trầm hùng, tác động mạnh vào tâm thức của mình, làm cho sức mạnh tâm linh vững mạnh, cảm thấy niềm an lạc và tuyệt nhiên sẽ không có hôn trầm, không có giải đãi.

Tụng kinh như nào cho đúng?

Mục đích của việc tụng kinh là để chúng ta tìm hiểu nghĩa lý trong kinh qua những lời Phật dạy và đem ra áp dụng hành trì trong đời sống hằng ngày.

Cứ 19h tối, các chư Tăng trong chùa lên chùa tụng kinh

Bởi những lời Phật dạy nghĩa lý rất thâm sâu vi diệu, đọc qua một đôi lần không thể nào chúng ta hiểu rõ được. Do đó, khi tụng kinh, chúng ta phải hết lòng thành kính. Phải có tâm tha thiết trân quý những lời Phật dạy.

“Trước khi tụng niệm nên rửa tay, súc miệng cho sạch sẽ và y phục phải nghiêm trang. Khi ngồi, đứng phải giữ thân cho đoan chính. Lúc lạy hay quỳ phải giữ thân đoan nghiêm. Miệng tụng đọc âm thanh vừa đủ nghe” – theo lời Phật dạy.

Thời khóa tụng kinh, thông thường là có hai thời cố định. Thời khuya, thường tụng chú Lăng Nghiêm và Đại bi thập chú. Còn buổi tối là tụng Kinh Di Đà.

Đối với phần nghi thức tụng kinh, trong mỗi quyển kinh ở phần đầu trước khi vào phần kinh văn, đều có chỉ dẫn phần nghi thức. Phật tử có thể y theo đó mà hành trì.

Những lời giáo hóa trong ba tạng kinh điển của Phật đều là những lời sáng suốt do lòng từ bi và trí tuệ của Đức Phật nói ra. Nếu chúng ta chí tâm trì tụng, sẽ được nhiều lợi ích cho mình, cho gia đình và những người xung quanh. Đồng thời, ôn lại những lời Phật dạy làm phương châm đời sống hàng ngày để cho chúng ta có thể sống hạnh phúc và an lạc hơn.

Video liên quan

Chủ Đề