Cơ quan nhà nước không được thành lập doanh nghiệp

Luật doanh nghiệp năm 2020 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 đã mở ra nhiều điều kiện cho các tổ chức và cá nhân trong việc thành lập và tạo ra hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp được dễ dàng trong quá trình hoạt động và phát triển, bên cạnh đó Luật doanh nghiệp cũng quy định những đối tượng không được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp Tại Việt Nam. An Trí Law cập nhập một số thông tin để quý khách hàng tham khảo như sau:

Theo khoản 2 Điều 17 Luật doanh nghiệp năm 2020 thì:

2. Tổ chức, cá nhân sau đây không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam:

a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;

b) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức;

c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp, công nhân công an trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp hoặc quản lý tại doanh nghiệp nhà nước;

d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 88 của Luật này, trừ người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;

đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; người bị mất năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; tổ chức không có tư cách pháp nhân;

e) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; các trường hợp khác theo quy định của Luật Phá sản, Luật Phòng, chống tham nhũng.

Trường hợp Cơ quan đăng ký kinh doanh có yêu cầu, người đăng ký thành lập doanh nghiệp phải nộp Phiếu lý lịch tư pháp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh;

g) Tổ chức là pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định theo quy định của Bộ luật Hình sự.

Xem thêm: - Cách đặt tên doanh nghiệp ý nghĩa, đúng quy định

                    - Dịch vụ thành lập doanh nghiệp tại Tp. Hồ Chí Minh

Trước khi thành lập doanh nghiệp, cá nhân/ tổ chức cần phải xem xét có thuộc 07 trường hợp không được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam mà Luật doanh nghiệp đã quy định như trên hay không? Nếu quý khách hàng có thắc mắc liên quan đến việc thành lập doanh nghiệp hoặc có nhu cầu thực hiện dịch vụ thành lập doanh nghiệp vui lòng liên hệ:

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ AN TRÍ

54/27 Phổ Quang, phường 2, Quận Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh

Hotline: 0901.915.985

Facebook: An Trí Law

Zalo: 0901.915.985

Điều 88. Doanh nghiệp nhà nước

1. Doanh nghiệp nhà nước được tổ chức quản lý dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, bao gồm:

a) Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ;"

Cơ quan nhà nước không được thành lập doanh nghiệp

Luật Doanh nghiệp năm 2020 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 thay thế cho Luật Doanh nghiệp năm 2014 có nhiều sự thay đổi trong quy định pháp luật. Có thể kể đến như việc bổ sung thêm các đối tượng không có quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp. Chủ thể không được thành lập doanh nghiệp hiện nay là những ai? Hãy cùng Luật sư X tìm hiểu vấn đề này nhé.

Căn cứ pháp lý

Luật Doanh Nghiệp 2020

Khoản 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp năm 2020 có liệt kê 07 nhóm tổ chức, cá nhân không có quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp, cụ thể:

Thứ nhất: Cơ quan nhà nước; đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan; đơn vị mình.

Thứ hai: Cán bộ; công chức; viên chức theo quy định của Luật Cán bộ; công chức và Luật Viên chức.

Thứ ba: Sĩ quan; hạ sĩ quan; quân nhân chuyên nghiệp; công nhân; viên chức quốc phòng trong các cơ quan; đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam…

Thứ tư:  Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 88 của Luật Doanh nghiệp năm 2020, trừ người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác.

Thứ năm: Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; người bị mất năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; tổ chức không có tư cách pháp nhân.

Thứ sáu:  Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính…

Thứ bảy: Tổ chức là pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định theo quy định của Bộ luật Hình sự.

Cơ quan nhà nước không được thành lập doanh nghiệp

Từ năm 2021, căn cứ quy định tại Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020, những đối tượng sau sẽ không được phép thành lập doanh nghiệp. Cụ thể:

  • Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng;
  • Cán bộ, công chức, viên chức;
  • Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam
  • Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp, công nhân công an trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp hoặc quản lý tại doanh nghiệp nhà nước
  • Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước, trừ người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác

Điều 4 Luật Cán bộ; công chức hiện hành năm 2008 sửa đổi bổ sung năm 2019 có quy định cán bộ; công chức cụ thể như sau: Cán bộ là công dân Việt Nam; được bầu cử; phê chuẩn; bổ nhiệm giữ chức vụ; chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam; Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội ở trung ương; ở tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương; ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

Công chức là công dân Việt Nam; được tuyển dụng; bổ nhiệm vào ngạch; chức vụ; chức danh tương ứng với vị trí việc làm trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam; Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội ở trung ương; cấp tỉnh; cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan; quân nhân chuyên nghiệp; công nhân quốc phòng; trong cơ quan; đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

Điều 2 Luật Viên chức năm 2010 sửa đổi bổ sung năm 2019 quy định viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.

Cơ quan nhà nước không được thành lập doanh nghiệp

Hiểu theo góc độ kinh tế thì : Thành lập doanh nghiệp đó là việc tạo lập, thành lập lên 1 tổ chức kinh doanh khi hội tụ đầy đủ các điều kiện cần và đủ như cá nhân, tổ chức phải chuẩn bị đầy đủ về cơ sở vật chất : trụ sở, nhân lực, vật lực, dây truyền sản xuất, nhà xưởng, vốn.

Hiểu theo góc độ pháp lý : Thành lập doanh nghiệp, công ty là một thủ tục pháp lý mà cá nhân, tổ chức phải thực hiện tại cơ quan NN có thẩm quyền

Ý nghĩa của việc thành lập doanh nghiệp
– Đối với cá nhân, tổ chức : Được Nhà nước công nhận về mặt pháp luật, được pháp luật bảo vệ trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Có quyền kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật không cấm– Đối với nền kinh tế : Khi 1 doanh nghiệp được thành lập thì cá nhân, tổ chức đó đã góp phần vào việc phát triển chung của nền kinh tế của đất nước

– Đối với xã hội : Được toàn xã hội biết đến thông qua việc quảng bá thương hiệu, góp phần thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp

Chính vì vậy, việc thành lập doanh nghiệp, công ty có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế của đất nước trong quá trình hội nhập và phát triền.

Hiện nay, khi khi thành lập công ty thì phải được tiến hành theo đúng trình tự, thủ tục tại cơ quan có thẩm quyền về đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020. Quá trình thành lập doanh nghiệp bao gồm nhiều bước, trình tự, công đoạn khác nhau. Nếu bạn không am hiểu rõ về luật thì quá trình này diễn ra với thời gian rất dài.

1. Sử dụng dịch vụ của Luật sư X; chúng tôi đảm bảo sẽ giúp bạn thực hiện khâu chuẩn bị hồ sơ hiệu quả, đúng pháp luật. Bạn không cần phải tự thực hiện chuẩn bị giấy tờ.

2. Sử dụng dịch vụ thành lập công ty của Luật sư X sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian. Bạn sẽ không phải tốn thời gian để chuẩn bị hồ sơ; nộp hồ sơ hay nhận kết quả thụ lý. Những công đoạn đó, chúng tôi sẽ giúp bạn thực hiện ổn thỏa.

3. Chi phí dịch vụ là điều mà khách hàng quan tâm. Nhưng, bạn đừng lo lắng, vì mức giá mà chúng tôi đưa ra đảm bảo phù hợp với từng trường hợp cụ thể. Giúp bạn có thể tiết kiệm tối đa chi phí khi sử dụng dịch vụ của chúng tôi. Mời bạn tham khảo bảng giá dịch vụ thành lập công ty của chúng tôi:

Cơ quan nhà nước không được thành lập doanh nghiệp

Bảo mật thông tin khách hàng: Mọi thông tin cá nhân của khách hàng Luật Sư X sẽ bảo mật 100%.

Trên đây là nội dung tư vấn về: “Chủ thể không được thành lập doanh nghiệp hiện nay là những ai?“. Mọi thắc mắc về thủ tục pháp lý có liên quan. Quý khách vui lòng liên hệ Luật Sư X để được hỗ trợ, giải đáp. Đơn vị chúng tôi chuyên cung cấp các dịch vụ luật, văn bản hành chính phục vụ những khách hàng có nhu cầu về bảo hộ nhãn hiệu, tạm ngừng kinh doanh, thành lập công ty, tra cứu thông tin quy hoạch,… chi tiết nhất.

Gọi ngay cho chúng tôi qua hotline: 0833.102.102

Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có được thành lập doanh nghiệp không?

 Luật Doanh nghiệp năm 2020 có bổ sung thêm một chủ thể mới không có quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp đó là “người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi”.

Tại sao người đang bị tạm giam không được thành lập doanh nghiệp?

 Khi một người đang bị tạm giam thì họ sẽ bị hạn chế một số quyền nên không thể đảm bảo được hoạt động của doanh nghiệp sau khi thành lập.

0

FacebookTwitterPinterestEmail