Công ty đòi nợ thuê ở thanh hóa năm 2024

Tính đến ngày 29/2, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 687 đơn vị, doanh nghiệp nợ thuế với số tiền hơn 721 tỷ đồng.

Trong số những đơn vị nợ đọng thuế, có Công ty cổ phần Tập đoàn FLC đứng đầu danh sách với số nợ hơn 160 tỷ đồng. Doanh nghiệp này có trụ sở tại tầng 29, tòa nhà Bamboo Airways, số 265 đường Cầu Giấy, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Công ty đòi nợ thuê ở thanh hóa năm 2024

Một góc khu du lịch của Tập đoàn FLC tại Thanh Hóa (Ảnh: Thanh Tùng).

Theo sau đó là một loạt các doanh nghiệp có số nợ lớn, kéo dài. Chẳng hạn, Công ty cổ phần Xây dựng Hancorp.2, có địa chỉ ở phường Quảng Thịnh, thành phố Thanh Hóa với số tiền nợ thuế gần 36,6 tỷ đồng. Công ty này đã nợ thuế lâu năm, bên cạnh đó còn nợ lương và bảo hiểm xã hội của nhân viên suốt nhiều năm qua gây bức xúc đối với người lao động.

Công ty cổ phần Xây dựng số 5, có địa chỉ ở phường Ba Đình, thị xã Bỉm Sơn (Thanh Hóa) nợ thuế hơn 27,2 tỷ đồng. Công ty cổ phần Sản xuất và thương mại Ba Lan - Bỉm Sơn, có địa chỉ ở phường Lam Sơn, thị xã Bỉm Sơn nợ thuế hơn 29,1 tỷ đồng. Công ty cổ phần Anh Phương Sài Gòn có địa chỉ trụ sở ở phường Tân Định, quận 1, TPHCM nợ thuế hơn 33,7 tỷ đồng.

Công ty đòi nợ thuê ở thanh hóa năm 2024

Danh sách các đơn vị và số tiền thuế nợ đến thời điểm ngày 29/2 (Ảnh: Cục Thuế Thanh Hóa).

Công ty cổ phần Bắc Trung Nam có địa chỉ ở phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa nợ thuế hơn 15,2 tỷ đồng. Công ty cổ phần Licogi 15 ở phường Ba Đình, thị xã Bỉm Sơn nợ thuế hơn 14,9 tỷ đồng…

Ngoài ra, có hàng loạt công ty có mức nợ thuế dưới 10 tỷ đồng như: Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng công trình giao thông 838 ở phường Đông Thọ, thành phố Thanh Hóa, nợ thuế hơn 9 tỷ đồng; Công ty cổ phần Cơ khí và Xây lắp sông Chu, ở phường Đông Thọ, thành phố Thanh Hóa nợ thuế hơn 8 tỷ đồng…

Theo Cục Thuế Thanh Hóa, 687 đơn vị này đã bị áp dụng biện pháp cưỡng chế ngừng sử dụng hóa đơn.

Ngoài ra nhiều cá nhân đã bị tạm hoãn xuất cảnh cho đến khi doanh nghiệp hoàn thành nghĩa vụ tài chính với cơ quan thuế.

Theo số liệu mới nhất mà Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa vừa công khai, tính đến hết tháng 2/2024, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 687 đơn vị nợ thuế với tổng số tiền hơn 721 tỷ đồng.

Trong đó, số đơn vị do Văn phòng Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa quản lý là 131 đơn vị với tổng số tiền 250 tỷ đồng; khu vực TP. Thanh Hóa là 184 đơn vị với số tiền 84 tỷ đồng và rải rác tại các khu vực khác mà Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa quản lý.

Xếp đầu bảng các doanh nghiệp nợ thuế là Công ty cổ phần Tập đoàn FLC với số tiền 160 tỷ đồng,

Công ty đòi nợ thuê ở thanh hóa năm 2024
Công ty cổ phần tập đoàn FLC xếp đầu bảng các doanh nghiệp nợ thuế tại Thanh Hóa. Ảnh: Internet

Theo sau đó là một loạt các doanh nghiệp có số nợ lớn, kéo dài như Công ty cổ phần xây dựng Hancorp.2 với số nợ thuế đến ngày 29/2/2024 là gần 36,6 tỷ đồng. Đây là doanh nghiệp đã nợ thuế lâu năm, bên cạnh đó còn nợ lương và bảo hiểm xã hội của hàng trăm nhân viên suốt hàng thập kỷ qua gây lên nhiều bức xúc đối với người lao động. Doanh nghiệp này là thành viên của Tổng công ty Xây dựng Hà Nội, có trụ sở tại số 643 đường Quang Trung, phường Quảng Thịnh, TP. Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Ngoài ra, một số doanh nghiệp đình đám khác như Công ty cổ phần Anh Phương Sài Gòn (36 Đặng Tất, phường Tân Định, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh) hiện đang nợ thuế hơn 33,7 tỷ đồng; Công ty CP sản xuất thương mại Ba Lan - Bỉm Sơn (đường Trần Phú, phường Lam Sơn, thị xã Bỉm Sơn) hiện đang nợ thuế gần 30 tỷ đồng; Công ty cổ phần xây dựng số 5 (số 203 Trần Phú, phường Ba Đình, thị xã Bỉm Sơn) hiện đang nợ thuế 27,2 tỷ đồng; Công ty Cổ phần Bắc Trung Nam (số 321 đường Bà Triệu, phường Hàm Rồng, TP. Thanh Hóa), nợ thuế lên đến 15,2 tỷ đồng…

Bên cạnh đó, rất nhiều các doanh nghiệp khác nợ thuế thời gian dài, từ vài trăm triệu đến vài tỷ đồng, buộc phải thông báo ngừng sử dụng hóa đơn cũng được Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa công khai.

Theo đó, Công ty CP Tập đoàn FLC đứng đầu trong danh sách nợ thuế với số nợ là 160,2 tỷ đồng. Được biết, doanh nghiệp này có trụ sở tại tầng 29, tòa nhà Bamboo Airways, số 265 đường Cầu Giấy, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Theo sau đó là một loạt các doanh nghiệp có số nợ lớn, kéo dài, như Công ty CP xây dựng Hancorp.2 với số nợ thuế lên đến ngày 31/1/2024 là 36,6 tỷ đồng. Đây là doanh nghiệp đã nợ thuế lâu năm, bên cạnh đó còn nợ lương và bảo hiểm xã hội của hàng trăm nhân viên suốt hàng thập kỷ qua gây lên nhiều bức xúc đối với người lao động. Doanh nghiệp này là thành viên của Tổng công ty Xây dựng Hà Nội có trụ sở tại số 643 đường Quang Trung, phường Quảng Thịnh, TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

840 doanh nghiệp nợ thuế với số tiền gần 680 tỷ đồng (ảnh minh họa).

Bên cạnh đó, Công ty CP Anh Phương Sài Gòn có địa chỉ tại 36 Đặng Tất, phường Tân Định, Quận 1, TP Hồ Chí Minh hiện đang nợ thuế 33,8 tỷ đồng; Công ty CP sản xuất thương mại Ba Lan - Bỉm Sơn có địa chỉ tại đường Trần Phú, phường Lam Sơn, thị xã Bỉm Sơn hiện đang nợ thuế gần 30 tỷ đồng; Công ty CP xây dựng số 5 có trụ sở tại số 203 Trần Phú, phường Ba Đình, thị xã Bỉm Sơn hiện đang nợ thuế 27,2 tỷ đồng; Công ty CP Bắc Trung Nam có trụ sở tại số 321 đường Bà Triệu, phường Hàm Rồng, TP Thanh Hóa, nợ thuế lên đến 15,2 tỷ đồng; Công ty CP Licogi 15 có trụ sở tại số 44 Trần Phú, phường Ba Đình, thị xã Bỉm Sơn đang nợ thuế với số tiền xấp xỉ 15 tỷ đồng; Công ty TNHH MTV Huy Hoan có trụ sở tại Khu công nghiệp Đông Tiến, Xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, Thanh Hóa có số nợ là 14,8 tỷ đồng; Chi nhánh Công ty CP Sông Đà 4 có trụ sở tại Bản Tân Sơn, Xã Phú Xuân, huyện Quan Hóa, Thanh Hóa hiện đang có nghĩa vụ phải nộp số tiền dư nợ thuế là 13,4 tỷ đồng...

Bên cạnh các doanh nghiệp nêu trên, nhiều doanh nghiệp có số nợ thuế lớn từ 5 đến 10 tỷ đồng bị Cục Thuế Thanh Hóa công khai danh sách, như: Công ty CP dịch vụ kỹ thuật Nghi Sơn nợ 9,2 tỷ đồng; Công ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng công trình giao thông 838 nợ 9 tỷ đồng; Công ty CP cơ khí và xây lắp Sông Chu nợ 8,96 tỷ đồng; Công ty CP Thiện Xuân – Lam Sơn nợ 7,6 tỷ đồng; Chi nhánh Công ty TNHH xây dựng và sản xuất vật liệu Bình Minh nợ 7,3 tỷ đồng…

Được biết, để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ thu hồi nợ đọng thuế theo đúng chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Tài chính, trước đó, Tổng cục Thuế đã yêu cầu, đối với nhóm nợ có khả năng thu, cục thuế các địa phương cần áp dụng biện pháp thu nợ phù hợp với từng trường hợp nợ thuế theo đúng quy định; đặc biệt áp dụng ngay các biện pháp đôn đốc, cưỡng chế và công khai thông tin theo quy định của Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành đối với người nộp thuế có số tiền thuế nợ lớn, chây ỳ, kéo dài để thu hồi tiền thuế nợ vào ngân sách nhà nước.

Đối với người nộp thuế chỉ có tiền thuế nợ dưới 90 ngày, thực hiện ngay các biện pháp: gọi điện thoại, nhắn tin, gửi thư điện tử, mời lên làm việc, ban hành thông báo tiền thuế nợ để đôn đốc người nộp thuế nộp tiền vào ngân sách nhà nước, không dây dưa, kéo dài, hạn chế nợ mới phát sinh.

Với người nộp thuế có khoản tiền thuế nợ trên 90 ngày, hoặc khoản tiền thuế thuộc trường hợp phải cưỡng chế, áp dụng ngay các biện pháp cưỡng chế và công khai thông tin để thu hồi tiền thuế nợ vào ngân sách nhà nước.

Trường hợp quyết định cưỡng chế hết hiệu lực mà người nộp thuế chưa nộp hoặc nộp chưa đủ số tiền vào ngân sách nhà nước, thì phải kịp thời chuyển sang áp dụng các biện pháp cưỡng chế phù hợp, đúng quy định...