Đáp án đề thi đánh giá năng lực tiếng anh

Chọn C. 6. C Phương pháp: Căn cứ vào tác giả, tác phẩm Cách giải: Tác giả Hàn Mặc Tử là cây bút xuất sắc của phong trào thơ Mới. Chọn C. 7. D Phương pháp: Căn cứ diễn biến tâm trạng của Mị trong đêm đông Cách giải: Khi nhìn thấy giọt nước mắt tuyệt vọng của A Phủ, Mị nhớ lại mình, xót xa cho bản thân mình và thương người đồng cảnh. => Hành động cắt dây trói cứu A Phủ Chọn D. 8. C Phương pháp: Căn cứ bài chính tả, chú ý phân biệt giữa s/x, n/l, n/ng Cách giải: Từ viết đúng chính tả là: sắc sảo Sửa lại một số từ sai chính tả: cọ sát -> cọ xát lỗ lực -> nỗ lực sáng lạng -> xán lạn Chọn C. 9. A Phương pháp: Căn cứ bài chính tả, phân biệt d/gi Cách giải: “Anh ấy là người chín chắn , làm gì cũng suy nghĩ cẩn trọng rồi mới quyết định.” Chọn A. 10. D Phương pháp : Căn cứ chữa lỗi dùng từ, phân biệtl/n Cách giải:

24 Truy cập trang tuyensinh247/ để học Toán – Văn – Anh – Lý – Hóa – Sinh – Sử

16. A

Phương pháp: Căn cứ vào các phương thức biểu đạt đã học (miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính – công vụ. Cách giải: Hai đoạn thơ thuộc thể loại trữ tình, phương thức biểu đạt chính là biểu cảm. Chọn A. 17. A Phương pháp: Căn cứ kiến thức về thủ pháp tương phản đối lập.

Cách giải: Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống Chọn A. 18. C Phương pháp: Căn cứ vào các biện pháp tu từ đã học Cách giải:

  • Biện pháp tu từ: nhân hóa “Thời gian chạy qua tóc mẹ” **Chọn C.
  • D Phương pháp:** Phân tích, tổng hợp Cách giải:
  • Đều nói về nỗi vất vả, sự hi sinh của người mẹ để con được thành người.
  • Tình yêu thương của nhân vật trữ tình dành cho mẹ.

...

Chọn D. 20. D Phương pháp: Phân tích, tổng hợp Cách giải: Hai đoạn thơ truyền tải những thông điệp đặc sắc cho người đọc:

  • Thời gian không chờ đợi ai
  • Công lao sinh dưỡng của mẹ không gì sánh bằng
  • Cần biết ơn công lao sinh thành, dưỡng dục của mẹ **Chọn D.
  • TIẾNG ANH
  • A Kiến thức:** Phối hợp thì Giải thích: Cách dùng: Thì quá khứ tiếp diễn diễn tả hành động đang xảy ra tại một thời điểm cụ thể trong quá khứ (chia quá khứ tiếp diễn), thì có một hành động khác cắt ngang (chia quá khứ đơn). Hành động “vị khách đến” cắt ngang hành động “cô ấy chơi piano”. Công thức: S + was/ were + V-ing when S + Ved/V Tạm dịch: Cô ấy đang chơi piano thì những vị khách bước vào. **Chọn A.
  • B Kiến thức:** Rút gọn mệnh đề quan hệ Giải thích:
  • Động từ trong mệnh đề quan hệ ở thể bị động, ta chỉ cần dùng cụm quá khứ phân từ (Ved/ V3) để thay thế cho mệnh đề đó.

25 Truy cập trang tuyensinh247/ để học Toán – Văn – Anh – Lý – Hóa – Sinh – Sử

  • Cách rút gọn: Bỏ đại từ quan hệ và động từ “tobe”, chỉ giữ lại dạng quá khứ phân từ của động từ chính trong mệnh đề quan hệ. Dạng đầy đủ: The students don't know how to complete the assignments which were given by the teacher yesterday. Dạng rút gọn: The students don't know how to complete the assignments given by the teacher yesterday. Tạm dịch: Học sinh không biết cách làm bài tập mà giáo viên đưa ra hôm qua. **Chọn B.
  • C Kiến thức:** Mạo từ Giải thích: Dùng mạo từ a/an trước danh từ chưa xác định, nhắc đến lần đầu trong câu. a + danh từ bắt đầu bằng phụ âm => a sandwich an + danh từ bắt đầu bằng nguyên âm (u, e, o, a, i) => an apple Tạm dịch: Tôi đã ăn bánh sandwich và táo cho bữa sáng. Bánh sandwich không ngon lắm. **Chọn C.
  • A Kiến thức:** Từ nối Giải thích: and: và => bổ sung thông tin for = since: bởi vì => chỉ nguyên nhân or: hoặc => chỉ sự lựa chọn Tạm dịch: Cô ấy thích phim hài và chồng cô ấy thích phim hành động. **Chọn A.
  • D Kiến thức:** Từ loại, lượng từ Giải thích: Sau mạo từ “the” cần một danh từ. entertain (v): giải trí entertainment(s) (n): sự giải trí entertainer(s) (n): người làm giải trí, nghệ sĩ One of the + N (số nhiều): Một trong những ... Sau chỗ trống là “finished singing” (đã hát xong) => cần chủ ngữ chỉ người Tạm dịch: Một trong những nghệ sĩ đã hát xong và như thường lệ một lượng tiền xu đang rơi trên sàn nhà cứng. **Chọn D.
  • D Kiến thức:** Sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ Giải thích: two of which = two groups of three groups (2 nhóm trong số 3 nhóm) => động từ theo sau phải chia số nhiều Sửa: is => are Tạm dịch: San hô được chia thành 3 nhóm, 2 trong số đó đã bị tuyệt chủng. **Chọn D.
  • B Kiến thức:** Phối hợp thì Giải thích: “written” được viết dưới dạng rút gọn của mệnh đề quan hệ. Câu gốc là: Gone with the wind which was written after .... => mệnh đề đầu chia quá khứ đơn. Mệnh đề sau “after” xảy ra trước hành động của mệnh đề trước “after” => chia thì quá khứ hoàn thành.

27 Truy cập trang tuyensinh247/ để học Toán – Văn – Anh – Lý – Hóa – Sinh – Sử

32. A

Kiến thức: Động từ khuyết thiếu/câu phỏng đoán Giải thích: Trong câu sử dụng thì quá khứ đơn (một sự việc đã xảy ra và kết thúc rồi.) Lời khuyên bảo việc đã xảy ra => dùng “should have +Vp2”: lẽ ra nên làm gì (nhưng đã không làm) must have + P2: hẳn là đã làm gì can’t have + P2: không thể nào đã làm gì (ở hiện tại) needn’t have + P2: đáng lẽ đã không cần (nhưng đã làm) Tạm dịch: Bạn thật bất cản khi không kiểm tra bài luận trước khi đưa nó cho giáo viên. = A. Bạn lẽ ra nên kiểm tra bài luận của mình trước khi đưa nó cho giáo viên. Các phương án khác: B. Bạn phải kiểm tra bài luận trước khi đưa nó cho giáo viên. => sai nghĩa C. Bạn không thể nào đã kiểm tra bài luận của bạn trước khi bạn đưa nó cho giáo viên. => sai thì, sai nghĩa D. Bạn lẽ ra không cần phải kiểm tra bài luận của mình trước khi đưa nó cho giáo viên. => sai nghĩa Chọn A. 33. B Kiến thức: Câu tường thuật Giải thích: S’d better + V = S had better + V_nguyên thể: Ai đó nên làm gì = S + advised + sb + to V: Ai đó đã khuyên ai nên làm gì Tạm dịch: “Em nên học tập chăm chỉ hơn nếu em không muốn thi lại.” giáo viên đã nói với Jimmy. = B. Giáo viên đã khuyên Jimmy nên học hành chăm chỉ hơn nếu cậu ấy không muốn thi lại. Các phương án khác: A. Giáo viên đã nhắc nhở Jimmy học hành chăm chỉ hơn nếu cậu ấy không muốn thi lại. => sai nghĩa. C. Giáo viên đã yêu cầu Jimmy học hành chăm chỉ hơn nếu cậu ấy không muốn thi lại. => sai nghĩa D. Giáo viên đã đề nghị Jimmy học hành chăm chỉ hơn nếu cậu ấy không muốn thi lại. => sai nghĩa, sai cấu trúc (suggest + V_ing) Chọn B. 34. C Kiến thức: Câu điều kiện loại 3 Giải thích: Dấu hiệu: Câu gốc đưa ra kết quả ở quá khứ. Cách dùng: Câu điều kiện loại 3 diễn tả điều kiện trái với quá khứ, dẫn đến kết quả trái với thực tế trong quá khứ. Cấu trúc: But for + N, S + would (not) + have + P2: Nếu không nhờ ... thì ... since + S + V: bởi vì Tạm dịch: Họ đã thành công bởi vì họ đã nhận lời khuyên của tôi. = C. Nếu không nhờ lời khuyên của tôi, họ đã không thành công rồi. Các phương án khác: A. Họ đã nhận lời khuyên của tôi, và thất bại. => sai nghĩa B. Lời khuyên của tôi đã ngăn cản họ thành công. (stop + sb + from V_ing: ngăn cản ai làm gì) => sai nghĩa D. Nếu họ không nhận lời khuyên của tôi, họ sẽ không thành công.(câu điều kiện loại 2) => sai câu điều kiện Chọn C. 35. D Kiến thức: Đảo ngữ Giải thích: Sử dụng cấu trúc đảo ngữ với However: However + adj + S + is,...: Mặc dù có thế nào thì ... Tạm dịch: Ngẩng cao đầu mặc cho kết quả tệ thế nào. = D. Dù kết quả có tệ thế nào, hãy ngẩng cao đầu.

28 Truy cập trang tuyensinh247/ để học Toán – Văn – Anh – Lý – Hóa – Sinh – Sử

Các phương án khác: A. Trong trường hợp bị điểm kém, hãy ngẩng cao đầu. => sai nghĩa B. Bởi vì kết quả kém, hãy ngẩng cao đầu. => sai nghĩa C. Khi kết quả bị kém, hãy ngẩng cao đầu. => sai nghĩa Chọn D. 36. A Kiến thức: Đọc tìm ý chính Giải thích: Đoạn văn chủ yếu nói về cái gì? A. Tổng quan về dịch bệnh gây ra bởi virus corona 2019 (COVID-19) và diễn biến của nó tại Việt Nam. B. Nguyên nhân, hậu quả và giải pháp cho dịch bệnh gây ra bởi virus corona 2019 (COVID-19). C. Các bác sĩ Việt Nam đã chữa khỏi bệnh nhân của họ như thế nào. D. Định nghĩa dịch bệnh gây ra bởi virus corona 2019 (COVID-19) và hướng dẫn cho mọi người. Thông tin:

  • Đoạn 1: Đưa ra thông tin chung về dịch bệnh (nguồn gốc, triệu chứng, biến chứng, khuyến cáo xử lý khi gặp bệnh...)
  • Đoạn 2: Đưa ra thông tin diễn biến dịch bệnh ở Việt Nam (ca đầu tiên nghi/nhiễm, tình hình chữa trị, tiến trình nghiên cứu và thành tựu, thực trạng hiện tại...) **Chọn A.
  • C Kiến thức:** Đại từ thay thế Giải thích: Trong đoạn 1, từ “ It ” ám chỉ cái gì? A. tháng 12 năm 2019 B. SARS-CoV- C. dịch bệnh gây ra bởi virus corona 2019 D. Vũ Hán Thông tin: An ongoing epidemic of coronavirus disease 2019 (COVID-19) caused by SARS-CoV-2 started in December 2019. It was first identified in Wuhan, capital of Hubei province, China. Tạm dịch: Một dịch bệnh gây ra bởi virus corona đang diễn ra năm 2019 (COVID-19) do SARS-CoV-2 gây ra bắt đầu vào tháng 12 năm 2019. Nó được xác định lần đầu tiên ở Vũ Hán, thủ phủ tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. **Chọn C.
  • D Kiến thức:** Từ vựng Giải thích: Trong đoạn 2, từ contracted gần nghĩa nhất với từ nào? A. get well: bình phục, hồi phục B. isolated: bị cô lập, cách ly C. discharged: được xuất viện D. catch disease: mắc/nhiễm bệnh Thông tin: These were a Chinese man travelling from Wuhan to Hanoi to visit his son living in Vietnam, and the son, who is believed to have contracted the disease from his father. Tạm dịch: Họ là một người đàn ông Trung Quốc đi từ Vũ Hán đến Hà Nội để thăm con trai sống ở Việt Nam, và con trai, người được cho là đã mắc bệnh từ cha mình. **Chọn D.
  • B Kiến thức:** Đọc tìm chi tiết Giải thích: Theo đoạn 1, những biến chứng của bệnh gây ra bởi virus corona 2019 (COVID-19) có thể là gì? A. sốt, ho và khó thở B. viêm phổi và hội chứng suy hô hấp cấp tính C. mẩn, phát ban và sốc D. cái chết

30 Truy cập trang tuyensinh247/ để học Toán – Văn – Anh – Lý – Hóa – Sinh – Sử

0 m 2 4m 4 0 m S 0 m 0 m P 0 m 1 0

                   

Chọn B. 42. D Phương pháp:

Phương pháp tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức

Bước 1: Gọi số phức z  x yi có điểm biểu diễn là M x y ( ; )

Bước 2: Thay z vào đề bài  Sinh ra một phương trình:

+) Đường thẳng: Ax By C   0.

+) Đường tròn: x 22      y 2 ax 2 by c 0.
+) Parabol: y a x   . 2 bx c

+) Elip:

22 1 xy ab



Cách giải:

Giả sử z a bi , ta có z 2      a bi  2 a 2 b 22 abi.

Số phức z 2 có điểm biểu diễn nằm trên trục tung khi a 22      b 0 a b. Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường phân giác góc phần tư (I), (III) và đường phân giác góc phần tư (II), (IV). Chọn D. Chú ý:

  • Nhầm lẫn điều kiện để điểm biểu diễn nằm trên trục tung và cho 2ab 0 dẫn đến kết quả sai.
  • Chưa phân biệt được các góc phần tư trong hệ tọa độ Oxy. 43. D Phương pháp: Phân chia khối đa diện: VA MPB NQ ' '  VC C PQ. ' VCC A B NM ' ' '. Xác định các tỉ số về chiều cao và diện tích đáy để

suy ra tỉ số giữa chóp, lăng trụ,... Cách giải: Gọi diện tích đáy, chiều cao, thể tích của hình lăng trụ ABC A B C. ' ' ' lần lượt là S h V ,,  V Sh.

Ta có:  PQC ' A B C ' ' ' theo tỉ số 2

 SC PQ '  4 SA B C ' ' '4. S

.'

14..C C PQ 33

 V  h S  V.

Ta có : ' '.. ' '

11ABNM 22 ABB A C ABNM C ABB AS  S  V  V

Mà. ' '.

2 1 2.C ABB A 3 C ABNM 2 3 3VV   V V  V 

'''

2CC A B NM 33V V    V V

Vậy ''

4 2 2A MPB NQ 3 3 3V  V V V.

Chọn D. 44. A Phương pháp:

31 Truy cập trang tuyensinh247/ để học Toán – Văn – Anh – Lý – Hóa – Sinh – Sử

+ Mặt cầu tâm I tiếp xúc với đường thẳng d có bán kính R d I d   ;.

+ Khoảng cách từ I đến d được tính theo công thức:  

;;

d d

IM u d I d u



 với M là điểm bất kì thuộc d ,

ud là 1 VTCP của đường thẳng d.

+ Phương trình mặt cầu   S tâm I a b c  ;; bán kính R có phương trình là:

     

x a       2 y b 2 z c 2 R 2.

Cách giải:

Gọi ud  1; 2;1 là 1 VTCP của đường thẳng d. Lấy điểm Md  1; 0; 2 :

   

 

   

222 2 2 2

1; 0;1 , 2; 2; 2, 2 2 2; 2.1 2 1

IM IM u

MI u R d I d u

           

Vậy phương trình mặt cầu tâm I  2; 0;1 bán kính 2 là:   x      222 y 2   z 1 2.

Chọn A.

45. A Phương pháp:

Đặt t3 tan x 1, lưu ý đổi cận.

Cách giải:

Đặt t 3 tan x 1 t 2 3 tan x 1 2tdt 32 dx cos x

       và t1 2 tan x 3



Đổi cận

x 0 t 1

x t 2 4

       

. Khi đó ta có:

 

2 2 2 2 2 2 1 1 1

t 2 tan x .2tdt 4 I dx 2 3 t 1 dt cos x 3 tan x 1 t

   

   

Chọn A. 46. D Phương pháp: Thực hiện lần lượt qua các giai đoạn sau:

  • Chọn 7 nam trong 21 nam và 5 nữ trong 15 nữ cho ấp thứ nhất
  • Chọn 7 nam trong 14 nam và 5 nữ trong 10 nữ cho ấp thứ hai
  • Chọn 7 nam trong 7 nam và 5 nữ trong 5 nữ cho ấp thứ ba. Cách giải:
Bước 1: Chọn 7 nam trong 21 nam và 5 nữ trong 15 nữ cho ấp thứ nhất.

Số cách chọn là C .C 752115 cách.

Bước 2: Chọn 7 nam trong 14 nam và 5 nữ trong 10 nữ cho ấp thứ hai

Số cách chọn là C .C 147510 cách. Bước 3: Chọn 7 nam trong 7 nam và 5 nữ trong 5 nữ cho ấp thứ ba.

33 Truy cập trang tuyensinh247/ để học Toán – Văn – Anh – Lý – Hóa – Sinh – Sử

số học sinh của trường thứ 2 dự thi là y (học sinh) (y N*; y 300).

Hai trường có tất cả 300 học sinh tham gia 1 cuộc thi nên ta có phương trình: x y 300 (1)

Trường A có 75% học sinh đạt, trường 2 có 60% đạt nên cả 2 trường có 207 học sinh đạt, ta có:

75 x 60 y 207 (2) 100 100



Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

x y 300 60 x 60 y 180 15 100 100 x 27 x 180 75 60 100 x y 207 7560 x y 300 y 120 100 100 x y 207 100 100

                 

(tmdk).

Vậy số học sinh của trường A dự thi là 180 học sinh; số học sinh của trường B dự thi là 120 học sinh.

Chọn C.

50. D

Phương pháp:

Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình:

+) Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn +) Biểu thị các đại lượng chưa biết qua ẩn và các đại lượng đã biết. +) Lập phương trình-giải phương trình. +) Chọn kết quả và trả lời. Cách giải: Gọi vận tốc của xe máy là x (km / h; x 0) Vận tốc của ô tô là x 24 (km / h)

Thời gian xe máy đi hết quãng đường là:  

120

h x

Thời gian ô tô đi hết quãng đường là: 120  h

x 24

Đổi 30 phút  

1

h , 20 2

 phút  

1

  1. 3

Theo đề bài ta có phương trình:

2 2 2

120 1 120 1

x 24 3 x 2 120 120 1 1 5 x x 24 3 2 6 5x 120x 17280 0 x 24x 3456 0 ' 12 3456 3600 ' 60

                  

Phương trình có 2 nghiệm x 1     12 60 72 (loại) và x 2    12 60 48(tmđk).

Vậy vận tốc xe máy là 48km/h, vận tốc ô tô là 48 24 72km/h. Chọn D. 51. B Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết: Mệnh đề PQ  đúng thì QP  đúng.

34 Truy cập trang tuyensinh247/ để học Toán – Văn – Anh – Lý – Hóa – Sinh – Sử

Cách giải: Đặt P là mệnh đề: “Bạn đoạt giải trong cuộc thi Sao Mai điểm hẹn”

Q là mệnh đề: “Bạn được tuyển thẳng vào nhạc viện”.

Khi đó mệnh đề PQ  đúng.

Suy ra QP  đúng hay “Nếu bạn không được tuyển thẳng vào Nhạc viện thì bạn không đoạt giải trong

cuộc thi Sao Mai”.

Mệnh đề III đúng.

Chọn B. 52. A

Phương pháp:

Loại trường hợp từ yếu tố liên quan đến thần thật thà, từ đó suy ra các vị thần còn lại.

Cách giải:

Ta thấy thần ngồi bên trái không phải là thần thật thà vì ngài nói người ngồi giữa là thần thật thà.

Thần ngồi giữa cũng không phải là thần thật thà vì ngài nói: Tôi là thần khôn ngoan

 Thần ngồi bên phải là thần thật thà  Thần ở giữa là thần dối trá (theo lời thần thật thà).  Thần ở bên trái là thần khôn ngoan.

Chọn A.

53. D

Phương pháp:

Suy luận đơn giản sử dụng các điều kiện về V và X.

Cách giải:

V và X ở cùng lều nên O và P chắc chắn sẽ không ở lều này.

Mà K, L, M chắc chắn ở cùng nên O và P cũng không thể ở lều có 3 người này.

Vậy O và P chắc chắn ở cùng lều với nhau.

Chọn D.

54. D

Phương pháp:

Suy luận dựa vào các giả thiết liên quan đến X và V.

Cách giải:

Nếu X ở lều thứ 2 thì P không thể ở lều 2.

Mà K, L, M phải ở cùng nhau nên chỉ có thể ở lều 3.

Do đó P không thể ở lều 3 (vì có tối đa 3 người).

Vậy P phải ở lều 1 cùng V.

Chọn D.

36 Truy cập trang tuyensinh247/ để học Toán – Văn – Anh – Lý – Hóa – Sinh – Sử

Mà Hạnh cũng không thể cùng thi cả 2 môn là Văn và Sinh nên bắt buộc phải thi Hóa và một trong hai môn

này.

Chọn C.

59. A Phương pháp: Lập bảng các bạn thi và các môn, sử dụng các điều kiện bài cho kết luận.

Cách giải: Toán Lí Hóa Văn Sinh Ngoại ngữ

Hạnh x x O x x

Đức O x x O x x

Vinh x O x x

Hạnh không thi Toán, Ngoại ngữ, Lí. Mà Hạnh cũng không thể cùng thi cả 2 môn là Văn và Sinh nên bắt

buộc phải thi Hóa và một trong hai môn này.

Do đó Đức và Vinh không thi Hóa.

Đức cùng không thi Lí hay Sinh.

Do đó Vinh thi Lí.

Bạn thi môn Lí và bạn thi môn Toán là khác nhau nên do Vinh thi Lí rồi sẽ không thi Toán. Do đó Đức thi

Toán.

Môn Toán và Ngoại ngữ là hai người khác nhau nên Đức sẽ không thi Ngoại ngữ do đã thi Toán.

Từ đó Đức thi Văn và Toán.

Chọn A. 60. D Phương pháp: Lập bảng các bạn thi và các môn, sử dụng các điều kiện bài cho kết luận.

Cách giải: Toán Lí Hóa Văn Sinh Ngoại ngữ

Hạnh x x O x O x

Đức O x x O x x

Vinh x O x x x O

Từ câu 59 ta thấy:

Đức thi Văn nên hai bạn còn lại sẽ không thi Văn.

Hạnh và Đức đều không thi Ngoại ngữ nên Vinh thi Ngoại ngữ.

Vậy Vinh thi ngoại ngữ và Lí nên không thi Sinh.

Đức và Vinh đều không thi Sinh nên Hạnh thi Sinh.

37 Truy cập trang tuyensinh247/ để học Toán – Văn – Anh – Lý – Hóa – Sinh – Sử

Vậy Vinh thi Ngoại ngữ và Lí.

Chọn D. 61. C

Phương pháp:

Đọc thông tin có trong biểu đồ, xác định phần chỉ dẫn thành phần kinh tế ngoài nhà nước ứng với phần nào

trong hình, đọc số tỉ lệ phần trăm.

Cách giải:

Quan sát biểu đồ ta thấy thành phần kinh tế ngoài nhà nước chiếm 47,9%.

Chọn C.

62. A

Phương pháp:

  • Quan sát biểu đồ để xác định số phần trăm của thành phần kinh tế nhà nước và thành phần kinh tế có vốn

đầu tư nước ngoài.

  • Tìm hiệu phần trăm giữa hai số liệu vừa tìm được.

Cách giải:

Nhìn biểu đồ ta có :

  • Thành phần kinh tế nhà nước chiếm 38,4%.
  • Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 13,7%.

Vậy thành phần kinh tế nhà nước nhiều hơn thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài số phần trăm là :

38,4 – 13,7 = 24,7%

Chọn A.

63. D

Phương pháp:

  • Tính tổng số phần trăm của thành phần kinh tế ngoài nhà nước và thành phần kinh tế nước ngoài.
  • Dựa vào tổng thu nhập GDP đã cho, tính số tỉ USD của thành phần kinh tế ngoài nhà nước và nước ngoài.

Cách giải:

Dựa vào biểu đồ có :

  • Thành phần kinh tế ngoài nhà nước : 47,9%
  • Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài : 13,7%

Tính trong năm 2002, GDP của Việt Nam từ thành phần kinh tế ngoài nhà nước và thành phần kinh tế nước

ngoài là :

35, 06 :100 13, 7 47, 9  21, 59696 (tỉ USD).

Chọn D.

64. B

39 Truy cập trang tuyensinh247/ để học Toán – Văn – Anh – Lý – Hóa – Sinh – Sử

  • Tìm tỉ số phần trăm của A và B theo công thức : A : B × 100%

Cách giải:

Quan sát bảng đã cho ta thấy trong bảng có 4 điểm 7. Do đó có 4 bạn được 7 điểm.

Số bạn được 7 điểm chiếm số phần trăm so với học sinh cả lớp là :

4 : 32 × 100% = 12,5%

Chọn D.

69. B Phương pháp:

  • Quan sát bảng đã cho để lập bảng “tần số”.
  • Giá trị nào có tần số lớn nhất thì sẽ có tỉ số phần trăm cao nhất so với học sinh cả lớp.

Cách giải: Từ bảng số liệu ban đầu ta lập được bảng “tần số” như sau:

Từ bảng “tần số” ta thấy giá trị 5 điểm có tần số lớn nhất. Do đó số bạn đạt điểm 5 có tỉ số phần trăm cao

nhất so với học sinh cả

Chọn B.

70. C Phương pháp:

  • Quan sát bảng đã cho để lập bảng “tần số”.
  • Tìm điểm trung bình của cả lớp theo công thức : 1 1 22 k k x n x n ... x n X N   .

Cách giải: Từ bảng số liệu ban đầu ta lập được bảng “tần số” như sau:

Điểm kiểm tra trung bình của cả lớp là :

X62 4 5 6 7 8 9 10 192 32 32

          (điểm)

Chọn C. PHẦN 3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 71. D Phương pháp:

  • Từ cấu hình electron xác định vị trí của 2 nguyên tố X, Y

40 Truy cập trang tuyensinh247/ để học Toán – Văn – Anh – Lý – Hóa – Sinh – Sử

  • Dựa vào cách xác định định tính: liên kết giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình là liên kết ion; liên kết giữa 2 nguyên tử giống hệt nhau là liên kết cộng hóa trị không phân cực

Cách giải:

Cấu hình của X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 → X có số p = số e = 11 (hạt) → X là nguyên tố Natri

Cấu hình của Y: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 → Y có số p = số e = 17 (hạt) → Y là nguyên tố Clo

→ Liên kết giữa kim loại điển hình Na và phi kim điển hình Cl là liên kết ion

Chọn D.

72. A Phương pháp: Khi tăng áp suất chung của hệ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại sự thay đổi đó → cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất chung của hệ → cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm số mol các phân tử khí.

Do vậy khi tăng áp suất chung muốn cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận thì tổng số mol khí các chất bên sản phẩm phải nhỏ hơn tổng số mol các khí bên chất tham gia phản ứng.

Cách giải:

A đúng vì tổng số mol khí bên sản phẩm nhỏ hơn tổng số mol chất tham gia phản ứng → khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất → chuyển dịch theo chiều thuận.

B, C, D sai vì tổng số mol khí bên sản phẩm lớn hơn tổng số mol chất tham gia phản ứng → khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất → chuyển dịch theo chiều nghịch.