Đau bụng giun có biểu hiện như thế nào năm 2024

Nếu cơ thể nhiễm ký sinh trùng số lượng lớn, chất thải độc hại do chúng gây ra sẽ gây ra khí, đầy hơi, buồn nôn, táo bón và cảm giác nóng trong bụng.

Đau bụng

Nếu ký sinh trùng sống ở vùng ruột non trên, nó có thể gây kích ứng và viêm. Nó cũng có thể ngăn chặn lối thoát của chất thải ra khỏi cơ thể, gây đau bụng.

Đau bụng giun có biểu hiện như thế nào năm 2024

tin liên quan

Trị giun từ hạt bí đỏ

Con tôi 12 tuổi, bé hay bị giun sán, nên thể trạng hơi gầy. Tôi nghe nói hạt bí đỏ trị được giun có đúng không? Nếu đúng, nhờ nhà chuyên môn hướng dẫn tôi cách làm. Xin cám ơn. (phamnhu@...)

Ngứa hậu môn

Những người bị ảnh hưởng bởi giun sán thường khó chịu hoặc ngứa hậu môn, và xảy ra vào ban đêm khi những con giun cái đẻ trứng. Đây cũng là một trong những dấu hiệu của ký sinh trùng hiện diện trong cơ thể người.

Mệt mỏi

Mệt mỏi xảy ra bởi vì giun đường ruột ăn hết chất dinh dưỡng quan trọng trong thức ăn bạn ăn. Điều này khiến cơ thể bạn yếu đi và khiến bạn kiệt sức.

Thèm ăn và giảm cân

Thèm ăn và giảm cân thường xuyên xảy ra trong trường hợp sán dây hoặc giun đũa phát triển trong cơ thể. Hai loại ký sinh trùng này ăn thực phẩm bạn ăn, khiến bạn đói.

Suy sụp tinh thần

Khi có ký sinh trùng trong cơ thể, ảo giác ở mắt, lo lắng, trầm cảm và tâm trạng thay đổi xảy ra thường xuyên.

Đau bụng giun có biểu hiện như thế nào năm 2024

tin liên quan

Giữ vệ sinh cá nhân thế nào cho đúng?

Nhà vi sinh học Jason Tetro và tiến sĩ bác sĩ da liễu Mike Swann (Mỹ) đã đưa ra nhiều giải đáp thắc mắc xung quanh việc giữ vệ sinh cá nhân và dưới đây là những thông tin hữu ích cho chúng ta, theo Livestrong.

Thiếu máu

Nhiễm giun tròn gây ra chứng thiếu máu, vì ký sinh trùng ăn các vitamin như sắt, dẫn đến thiếu máu.

Các vấn đề về da

Viêm cơ thể do ký sinh trùng cũng có thể dẫn đến một số vấn đề về da như phát ban, chàm và các dạng dị ứng khác.

Đau cơ và khớp

Một số ký sinh trùng có thể xâm nhập vào các mô mềm ở cơ và khớp và bịt kín ở nang, gây kích ứng và đau ở những vùng này.

Đau bụng giun là bệnh thường gặp ở Việt Nam do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan gây ra. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn nhận biết được nguyên nhân, dấu hiệu và tìm hiểu đau bụng giun ở vị trí nào?

1. Đau bụng giun là thế nào?

Đau bụng giun tức là hiện tượng bị nhiễm giun. Khi bị đau bụng giun sẽ cảm thấy đau quặn bụng từng cơn quanh rốn, đau bụng dưới và vùng thượng vị với các biểu hiện nhua đầy hơi, buồn nôn, chán ăn, đi ngoài ra máu, tiêu chảy, táo bón…

Ở trẻ, tình trạng đau bụng giun cũng khá phổ biến và có dấu hiệu bụng to, đầu to, ngứa hậu môn, tắc ruột, nhiều trứng giun. Ở người lớn, người đau bụng giun cảm thấy thiếu máu, lo âu, kém tập trung, trí nhớ kém…

Đau bụng giun có biểu hiện như thế nào năm 2024
Đau bụng giun rất phổ biến ở Việt Nam (Ảnh Internet)

- Các loại giun đường ruột thường gặp:

+ Giun đũa: tồn tại ở ruột non, đẻ trứng và trứng theo cơ thể biến thành ấu trùng, xuống ruột non và thành giun trưởng thành. Nhiễm giun đũa có thể gây tắc ruột, viêm ruột thừa.

+ Giun móc: Xâm nhập qua da vào đường tiêu hóa, kí sinh ở người bệnh. Giun móc sẽ xâm nhập vào da dưới lòng bàn chân khi đi chân đất và kí sinh trên ruột non, bám vào niêm mạc ruột hút máu.

+ Giun tóc: Kí sinh ở ruột già, cơ thể nhiều giun tóc dễ bị rối loạn tiêu hóa, phân lỏng nhiều chất nhầy. Bệnh nặng dễ gây trĩ sa trực tràng, hội chứng lỵ.

+ Giun kim: Lây từ hậu môn qua tay và quần áo đến miệng. Trẻ em là đối tượng dễ bị nhiễm giun kim nhất. Biểu hiện dễ thấy nhất ở trẻ là mất ngủ, rối loạn tiêu hóa, ngứa hậu môn. Và khi bị nhiễm, phân thường nhiễm máu, chất nhầy và có thể phát hiện trứng giun trong phân.

Theo thống kê, ở Việt Nam tỷ lệ nhiễm giun đũa chiếm 80%, giun tóc là 52% và giun móc là 32% còn lại là nhiễm giun kim, lươn.

2. Nguyên nhân đau bụng giun

Khí hậu Việt Nam nóng ấm là điều kiện thuận lợi giúp cho giun dễ dàng phát triển gây bệnh ở người. Và cùng với thói quen ăn uống không đảm bảo, thức ăn sống, uống nước lã.. Giúp giun sán dễ dàng xâm nhập và tồn tại ở người bệnh.

Theo đánh giá, tỷ lệ nhiễm giun sán còn phụ thuộc vào từng vùng miền, thường tỷ lệ nhiễm giun ở vùng nông thôn cao hơn do hay ăn rau sống, tắm nước sông, đất ẩm giun phát triển mạnh. Và trẻ em là đối tượng mắc giun sán nhiều hơn cả bởi thói quen cho đồ bẩn vào miệng, không rửa tay sạch sẽ trước khi ăn nên dễ bị nhiễm giun và đau bụng giun.

Đau bụng giun có biểu hiện như thế nào năm 2024
Khí hậu, thói quen sống, ăn uống không đảm bảo là nguyên nhân gây đau bụng giun (Ảnh Internet)

3. Đau bụng giun ở đâu?

Đau bụng giun ở vị trí nào? Đau bụng giun ở đâu? là những thắc mắc của nhiều người. Thường nhiều người khi có dấu hiệu đau bụng quanh rốn là nghĩ rằng do giun gây ra. Nếu bạn bị đau bụng quanh từng cơn quanh rốn do giun gây ra sẽ có biểu hiện lợm giọng, đau mạnh và buồn nôn. Nếu nhiễm giun đũa sẽ gây ra tắc ruột nguy hiểm tới sức khỏe.

Đau bụng giun có thể xảy ra ở vị trí vùng thượng vị và bụng trên. Giun chui ống mật sẽ khiến đau đột ngột, dữ dội ở vùng thượng vị và hạ sườn phải khiến người nhiễm bệnh phải thay đổi tư thế nằm bằng cách chổng mông hoặc dựng hai chân lên tường cho đỡ đau.

Đau bụng giun có biểu hiện như thế nào năm 2024
Phòng ngừa và điều trị giun sán khi có biểu hiện nhiễm bệnh sớm (Ảnh Internet)

4. Cách phòng và điều trị đau bụng giun

- Cách phòng bệnh

+ Tập thói quen vệ sinh trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và sau khi chơi đồ chơi ở trẻ em

+ Giữ vệ sinh sạch sẽ, cắt móng tay, chân thường xuyên

+ Không ăn thực phẩm tái sống, sống, uống nước lã

+ Tạo thói quen ăn chín, uống sôi

+ Không tiếp xúc với đất ẩm, hoặc nếu bắt buôc thì cần mang giày, dép, găng tay

+ Tẩy giun định kỳ 6 tháng/ lần và theo đúng chỉ định của bác sĩ

+ Thăm khám khi có biểu hiện nghi ngờ nhiễm giun sán

- Cách điều trị bệnh

Việc phòng ngừa điều trị bệnh nhiễm giun vô cùng cần thiết nhất là đối với trẻ nhỏ. Nếu bị nhiễm giun sán thì cách điều trị đau bụng giun ở người bệnh có thể mua thuốc về tẩy giun tiêu diệt giun móc, giun đũa, giun kim, giun tóc…Khi sử dụng thuốc cũng cần theo sự hướng dẫn của y bác sĩ. Tuy nhiên, nếu cơn đau xảy ra trong thời gian dài và mức độ tăng cao cần đến ngay cơ sở y tế để kiểm tra.

Một số loại thuốc tẩy giun hiện đang có bán tại nhà thuốc Omi Pharma:

+ FUGACAR (TABLET): Điều trị nhiễm một hay nhiều loại giun đường ruột: giun đũa (Ascaris lumbricoides), giun tóc (Trichuris trichiura), giun móc (Ancylostoma duodenale, Necator americanus), giun kim (Enterobius vermicularis).

+ ZENTEL: Diệt giun và động vật đơn bào chống lại các ký sinh trùng đường ruột và mô sau đây: giun đũa (Ascaris lumbricoides), giun kim (Enterobius vermicularis), giun móc (Necator americanus, Ancylostoma duode...

+ ALZENTAL: Điều trị Nhiễm một loại hoặc nhiều loại ký sinh trùng đường ruột như giun đũa, giun kim, giun móc, giun mỏ, giun tóc, giun lươn.

Bạn cần mua thuốc có thể liên hệ Hotline 08.6868.0303 hoặc nhắn tin trong phần hỗ trợ trực tuyến trên Website để được tư vấn chi tiết hơn, dược sĩ Omi 100% trình độ đại học sẽ tư vấn miễn phí cho bạn về những thắc mắc cần giải đáp.

Trên đây là bài viết về đau bụng giun và giải đáp những thắc mắc liên quan tới bệnh đau bụng giun ở vị trí nào để bạn đọc có thể nắm rõ và có những phát hiện sớm để điều trị sớm.

*Lưu ý: Mọi thông tin chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán và điều trị.

Đau bụng giun có hiện tượng gì?

Khi bị đau bụng giun sẽ cảm thấy đau quặn bụng từng cơn quanh khu vực rốn, đau bụng dưới và vùng thượng vị với những dấu hiệu như đầy bụng, buồn nôn, chán ăn, đại tiện ra máu, ỉa chảy, táo bón… Ở trẻ, tình trạng đau bụng giun cũng tương đối nhiều và với dấu hiệu đau bụng, tắc ruột, nhiều trứng giun.

Sau khi uống thuốc tẩy giun bao lâu thì giun chết?

Dù người bệnh ăn hay không ăn thì cũng không gây ảnh hưởng tới hiệu quả tẩy giun. Bệnh nhân chỉ cần lưu ý không để bụng quá đói trước khi sử dụng thuốc tẩy giun là được. Sau khi uống thuốc tẩy giun, khoảng 8 - 12 giờ thuốc sẽ có tác dụng. Khoảng 24 - 72 giờ sau thì thuốc sẽ khiến giun chết.

Người bị nhiễm giun sán có biểu hiện gì?

Khi nhiễm giun sán, người bệnh sẽ sớm có các triệu chứng của sự rối loạn tiêu hóa và một số biểu hiện khác như sau:.

Tiêu chảy hoặc táo bón..

Đau bụng vùng rốn, đau liên tục tái đi tái lại..

Đi cầu có lẫn giun sán..

Người nhiễm giun kim thường bị ngứa ở vùng hậu môn mỗi buổi tối muộn, đặc biệt là trẻ em..

Trẻ bị nhiễm giun có triệu chứng gì?

- Trẻ có biểu hiện thiếu máu, da xanh xao, bụng to. - Trẻ khó ngủ, đêm ngủ hay trằn trọc, có thể hay nằm sấp, kém tập trung chú ý. - Nếu bị nhiễm giun kim trẻ có thêm biểu hiện ngứa hậu môn, hậu môn có thể bị viêm đỏ, bé gái có thể bị viêm âm đạo.