Đâu là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản

Đâu là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản
Cho các từ ngữ sau (Khác - Đại học)

Đâu là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản

1 trả lời

Đây là cung gì vậy ạ (Khác - Lớp 6)

6 trả lời

Chính tả (Khác - Lớp 4)

3 trả lời

Quan sát tìm hình ảnh món ăn đám giỗ Bà Cóc (Khác - Lớp 3)

2 trả lời

Đâu là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản

phân tích mâu thuẫn công thức chung của tư bản?vì sao việc phát hiện ra hàng hóa sức lao động là chìa khóa giải quyết mâu thuẫn đó?
+ Để giải quyết mâu thuẫn chung của tư bản trước hết phải nghiên cứu 2 lưu thông sau: 
-Tiền:là sản vật cuối cùng trong lưu thông hàng hóa đồng thời cũng là hình thức biểu hiền đầu tiên của tư bản,bản thân tiền ko phải là tư bản. 
Tiền trong lưu thông hàng hóa giản đơn vận động theo công thức H-T-H (1) còn tiền đc coi là tư bản thì vận động theo công thức T-H-T (2).sự giống và khác nhau giữa 2 công thức là: 
Giống nhau:-đều do 2 yếu tố cấu thành nên là hàng và tiền 
-đều chứa đựng 2 hành vi đối lập nhau là mua và bán. 
-đều biểu hiện quan hệ kinh tế giữa người mua và bán khác nhau. 
Khác nhau: 
-lưu thông hàng hóa giản đơn bắt đầu= hành vi bán (H-T)và hành vi mua(T-H),điểm xuất phát và kết thúc đều là hàng hóa ,tiền chỉ dóng vai trò trung gian nhưng mục đích là gía trị sử dụng. 
-ngược lại lưu thông của tư bản bắt đầu bằng hành vi mua(T-H) và kết thúc bằng hành vi bán(H-T),tiền vừa là điểm xuất phát vừa là điểm kết thúc còn hàng hóa đóng vai trò trung gian, 
=>tiền trở thành tư bản khi đem lại giá trị thặng dư cho nhà tư bản. 
Công thức T-H-T' với T'=T+m là công thức chung của tư bản=>điểm khác biệt lớn nhất giữa (1) và (2) là sự lớn lên của đồng tiền. 
=>mâu thuẫn công thức chung của tư bản. 
Mua bán ngang giá..... 
Mua bán ko ngang giá...... 
=>lưu thông ko đẻ ra giá trị thặng dư.nhưng nếu người có tiền ko tham gia lưu thông thì cũng ko làm cho tiền của mình lớn lên đc. 
Vậy "giá trị thặng dư ko thể xuất hiện từ lưu thông cũng ko thể xuất hiện ở ngoài lưu thông.Nhưng nó vẫn lớn lên trong lưu thông"=>mâu thuẫn 
*để giải quyết mâu thuẫn chung củacông thức tư bản cần tìm cho thị trường 1 loại hàng hóa mà việc sử dụng nó tạo gia giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó,hàng hóa đó là sức lao động. 
Sức lao động là cái có trước hàng hóa,còn lao động chính là quá trình sử dụng sức lao động đó.giống với các hàng hóa khác,hàng hóa sức lao động cũng có 2 thuộc tính:giá trị và giá trị sử dụng. 
Hàng hóa sức lao động là sự tổng hợp về thể lực và trí lực của con người có thể sử dụng trong qtrinh lao động để tạo ra của cải vật chất. 
Giá trị sức lao động ......... 
Giá trị sử dụng sức lao động thể hiện ở quá trình tiêu dùng(sử dụng)sức lao đông,tức là quá trình lđ để sx ra 1 loại hàng hóa,1 dịch vụ nào đó.Trong quá trình lao động,sức lđ tạo ra 1 lượng giá trị mới lớn hơn gí trị của bản thân nó,phần gí trị mới đó dôi ra so với giá trị sức lao động là giá trị thặng dư. 
=>đó là điểm khác biệt với hàng hóa thông thường vì sau quá trình tiêu dùng hay sd thì cả giá trị hay gt sử dụng đều biến mất theo tg. 
=>Đó là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn cho công thức của tư bản.

Trong công thức T - H – T’, trong đó T’ = T + T. Vậy, giá trị thặng dư (T) do đâu mà có?

Các nhà kinh tế học tư sản đã cố tình chứng minh rằng quá trình lưu thông đẻ ra giá trị thặng dư, nhằm mục đích che giấu nguồn gốc làm giàu của các nhà tư bản.

Thực ra trong lưu thông, dù người ta trao đổi ngang giá hay không ngang giá thì cũng không tạo ra giá trị mới, do đó cũng không tạo ra giá trị thặng dư.

Trường hợp trao đổi ngang giá:

Nếu hàng hóa được trao đổi ngang giá, thì chỉ có sự thay đổi hình thái của giá trị, từ tiền thành hàng và từ hàng thành tiền, còn tổng giá trị cũng như phần giá trị nằm trong tay mỗi bên tham gia trao đổi trước sau vẫn không thay đổi. Tuy nhiên, về mặt giá trị sử dụng thì cả hai bên trao đổi đều có lợi vì có được những hàng hóa thích hợp với nhu cầu của mình.

 Trường hợp trao đổi không ngang giá:

Có thể có ba trường hợp xảy ra, đó là:

 Trường hợp thứ nhất, giả định rằng có một nhà tư bản nào đó có hành vi bán hàng hóa cao hơn giá trị 10% chẳng hạn. Giá trị hàng hóa của anh ta là 100 đồng sẽ được bán cao lên 110 đồng và do đó thu được 10 đồng giá trị thặng dư. Nhưng trong thực tế không có nhà tư bản nào lại chỉ đóng vai trò là người bán hàng hóa, mà lại không là người đi mua các yếu tố sản xuất để sản xuất ra các hàng hóa đó. Vì vậy, đến lượt anh ta là người mua, anh ta sẽ phải mua hàng hóa cao hơn giá trị 10%, vì các nhà tư bản khác bán các yếu tố sản xuất cũng muốn bán cao hơn giá trị 10% để có lời. Thế là 10% nhà tư bản thu được khi là người bán sẽ mất đi khi anh ta là người mua. Hành vi bán hàng hóa cao hơn giá trị đã không hề mang lại một chút giá trị thặng dư nào.

Trường hợp thứ hai, giả định rằng lại có một nhà tư bản nào đó, có hành vi mua hàng hóa thấp hơn giá trị 10%, để đến khi bán hàng hóa theo giá trị anh ta thu được 10% là giá trị thặng dư. Trong trường hợp này cũng vậy, cái mà anh ta thu được do mua rẻ sẽ bị mất đi khi anh ta là người bán vì cùng phải bán thấp hơn giá trị thì các nhà tư bản khác mới mua. Rút cục giá trị thặng dư vẫn không được đẻ ra từ hành vi mua rẻ.

 Còn có thể trường hợp thứ ba sau đây: Giả định trong xã hội tư bản lại có một kẻ giỏi bịp bợm, lừa lọc, bao giờ hắn cũng mua được rẻ và bán được đắt. Nếu khi mua, hắn ta đã mua rẻ được 5 đồng, và khi bán hắn cũng bán đắt được 5 đồng. Rõ ràng 10 đồng giá trị thặng dư mà hắn thu được là do trao đổi không ngang giá. Sự thực thì 5 đồng thu được do mua rẻ và 5 đồng hắn kiếm được do bán đắt cũng chỉ là số tiền hắn lường gạt được của người khác. Nhưng nếu xét chung cả xã hội, thì cái giá trị thặng dư mà hắn thu được lại chính là cái mà nguời khác mất đi, do đó tổng số giá trị hàng hóa trong xã hội không vì hành vi cướp đoạt, lường gạt của hắn mà tăng lên. Giai cấp tư sản không thể làm giàu trên lưng bản thân mình.

Trong thực tiễn, dù có lật đi lật lại vấn đề này đến mấy đi nữa thì kết quả cũng vẫn như thế. C.Mác đã chỉ rõ: "Lưu thông hay trao đổi hàng hóa, không sáng tạo ra một giá trị nào cả".

Như vậy, lưu thông đã không đẻ ra giá trị thặng dư. Vậy phải chăng giá trị thặng dư có thể đẻ ra ở ngoài lưu thông?

Trở lại ngoài lưu thông, chúng ta xem xét hai trường hợp:

-   Ở ngoài lưu thông, nếu ngươi trao đổi vẫn đứng một mình với hàng hóa của anh ta, thì giá trị của những hàng hóa ấy không hề tăng lên một chút nào.

-  Ở ngoài lưu thông, nếu người sản xuất muốn sáng tạo thêm giá trị mới cho hang hóa, thì phải bằng lao động của mình. Chẳng hạn, người thợ giày đã tạo ra một giá trị mới bằng cách lấy da thuộc để làm ra giày. Trong thực tế, đôi giày có giá trị lớn hơn da thuộc vì nó đã thu hút nhiều lao động hơn, còn giá trị của bản thân da thuộc vẫn y như trước, không tự tăng lên.

Đến đây, C.Mác đã khẳng định: "Vậy là tư bản không thề xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông".

Đó chính là mâu thuẫn chứa đựng trong công thức chung của tư bản. Để giải quyết những mâu thuẫn này. C.Mác chỉ rõ: "phải lấy những quy luật nội tại của lưu thông hàng hóa làm cơ sở...

Loigiaihay.com

BỘ MÔN MÁC LÊ-NINMÔN HỌC NGUYÊN LÝ 2CÔNG THỨC CHUNG TƯ BẢN & CHÌA KHOÁ GIẢI QUYẾT MÂU THUẨN CÔNG THỨC CHUNG TƯ BẢN – HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNGGIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TRẦN THỊ GIANG THANHNHÓM THỰC HIỆN : NHÓM 1 LỚP C2K48Tóm tắt nội dungI. Công thức chung tư bản và mâu thuẫn của nóCông thức chung tư bảnMâu thuẫn của công thức chung tư bảnIII. Chìa khóa giải quyết mâu thuẫn công thức chung tư bản – hàng hóa sức lao độngKhái niệm hàng hóaĐiều kiện để biến sức lao động thành hàng hóaHai thuộc tính của hàng hóa sức lao độngI. Công thức chung tư bản và mâu thuẫn của nó1. Công thức chungHTH’Trong lưu thông hàng hóa giản đơn, tiền vận động theo công thức:I. Công thức chung tư bản và mâu thuẫn của nó1. Công thức chungT HT’=T+ Tiền là tư bản vận động theo công thức:So sánh sự vận động của 2 công thức trên:Giống nhau:So sánh sự vận động của 2 công thức trên:Giống nhau:BÁNMUAMục ĐíchKhác NhauT - H – T’H - T – H’Hành ViTiền tư bảnTiền thông thườngTiềnKẾT LUẬNKhái niệm tư bản là tiền lớn lên hay giá trị sinh ra từ giá trị thặng dư.2. Mâu thuẫn của công thức chungTrong lưu thông có thể xảy ra 2 trường hợp:=Lưu ThôngTrao đổi không ngang giáTrao đổi ngang giá-Bán cao hơn giá trị-Mua thấp hơn giá trị-Mua rẻ bán đắt2. Mâu thuẫn của công thức chungNgoài lưu thông:Hàng hoá đi vào tiêu dùngCho sản xuấtGiá trị được bảo tồn và chuyển vào sản phẩm2. Mâu thuẫn của công thức chungNgoài lưu thông:Hàng hoá đi vào tiêu dùngCho cá nhânGiá trị mất dần đi “Vậy là tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông” - C.Mác2. Mâu thuẫn của công thức chungTHH’ T’Giá TrịGiá TrịLưu Thông Lưu ThôngNgoài Lưu ThôngHàng Hoá Sức Lao ĐộngT’ = T + Bí Mật Công Thức Chung Tư BảnII. Chìa khóa giải quyết mâu thuẫn công thức chung tư bản – hàng hóa sức lao độngKhái niệm sức lao động: là toàn bộ những năng lực, thể lực và trí lực tồn tại trong 1 con người và được người đó vận dụng vào sản xuất hàng hóaII. Chìa khóa giải quyết mâu thuẫn công thức chung tư bản – hàng hóa sức lao độngNgười lao động là người tự do, có khả năng chi phối sức lao độngNgười lao động không có TLSX cần thiết để kết hợp với sức lao động của mìnhĐiều kiện để biến sức lao động thành hàng hóaFREE3. Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao độngGiá trịGiá trị của hàng hoá sức lao động được quy về giá trị của toàn bộ các tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất & tái sản xuất sức lao động.SẢN XUẤTTÁI SẢN XUẤT SỨC LAO ĐỘNG3. Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao độngThể Hiện Ra Khi Tiêu DùngGiá Trị Sử Dụng Hang Hoá Sức Lao ĐộngTạo Ra Một Hàng Hoá Nào ĐóGTSD của HH SLĐ có tính chất đặc biệt là nguồn gốc sinh ra GT và giá trị thặng dư.Đó là chìa khóa để giải thích mâu thuẫn của công thức chung của tư bản.CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA CÔ & CÁC BẠN