Đề bài - thử tài bạn 2 trang 35 tài liệu dạy – học toán 6 tập 2

\(\eqalign{ & 1.a){{ - 3} \over {10}} + {2 \over 5} = {{ - 3} \over {10}} + {4 \over {10}} = {{ - 3 + 4} \over {10}} = {1 \over {10}} \cr & b){7 \over {15}} + {3 \over { - 10}} = {7 \over {15}} + {{ - 3} \over {10}} = {{14} \over {30}} + {{ - 9} \over {30}} = {5 \over {30}} = {1 \over 6} \cr & c){{ - 7} \over {18}} + {{ - 5} \over {12}} = {{ - 14} \over {36}} + {{ - 15} \over {36}} = {{ - 29} \over {36}} \cr & d){{ - 4} \over 7} + 1 = {{ - 4} \over 7} + {7 \over 7} = {3 \over 7} \cr & 2.{2 \over 3} + {1 \over 4} = {8 \over {12}} + {3 \over {12}} = {{11} \over {12}} \cr} \)

Đề bài

1. Không dùng máy tính bỏ túi, em hãy cộng các phân số sau :

a) \({{ - 3} \over {10}} + {2 \over 5}\) b) \({7 \over {15}} + {3 \over { - 10}}\) c) \({{ - 7} \over {18}} + {{ - 5} \over {12}}\) d) \({{ - 4} \over 7} + 1.\)

2. Quan sát hình :

Đề bài - thử tài bạn 2 trang 35 tài liệu dạy – học toán 6 tập 2

Em hãy điền phân số thích hợp vào các ô trống dưới đây để có kết quả đúng theo hình 1 :

\(... + ... = ... + ... = ...\)

3. Em hãy giải thích tại sao khi nói cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số. Cho ví dụ.

Lời giải chi tiết

\(\eqalign{ & 1.a){{ - 3} \over {10}} + {2 \over 5} = {{ - 3} \over {10}} + {4 \over {10}} = {{ - 3 + 4} \over {10}} = {1 \over {10}} \cr & b){7 \over {15}} + {3 \over { - 10}} = {7 \over {15}} + {{ - 3} \over {10}} = {{14} \over {30}} + {{ - 9} \over {30}} = {5 \over {30}} = {1 \over 6} \cr & c){{ - 7} \over {18}} + {{ - 5} \over {12}} = {{ - 14} \over {36}} + {{ - 15} \over {36}} = {{ - 29} \over {36}} \cr & d){{ - 4} \over 7} + 1 = {{ - 4} \over 7} + {7 \over 7} = {3 \over 7} \cr & 2.{2 \over 3} + {1 \over 4} = {8 \over {12}} + {3 \over {12}} = {{11} \over {12}} \cr} \)

3.Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì số nguyên a là phân số \({a \over 1}.\)

Ví dụ: \( - 8 + 5 = {{ - 8} \over 1} + {5 \over 1} = {{ - 8 + 5} \over 1} = {{ - 3} \over 1} = - 3\)