De kiểm tra 15 phút toán 8 chương 1 hình năm 2024

Đề kiểm tra chương 1 môn Hình học lớp 8 gồm các bài tập Toán 8 có đáp án, hỗ trợ học sinh lớp 8 ôn luyện kiến thức môn Hình học đồng thời chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì 1 lớp 8 đạt kết quả cao.

  • Đề kiểm tra 15 phút học kì 1 môn Hình học lớp 8
  • Đề kiểm tra môn Toán lớp 8 - Chương 1 Đại số
  • Đề kiểm tra 15 phút môn Đại số lớp 8

Mời các bạn tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 8 để nhận thêm những tài liệu hay: Tài liệu học tập lớp 8

Đề kiểm tra môn Toán lớp 8 có đáp án được giáo viên VnDoc biên soạn và tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, giúp các em học sinh luyện tập các dạng bài tập liên quan và làm quen cấu trúc bài kiểm tra môn Toán 8.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm

Câu 1:

  1. 12,5cm

Cho tam giác ABC, hai trung tuyến BM, CN cắt nhau tại G. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của GB và GC.

  1. Chứng minh tứ giác MNEF là hình bình hành.
  1. Lấy I, J thuộc tia đối của MG và NG sao cho MI = MG và NI = NG. Chứng minh tứ giác BCIJ là hình bình hành.

Mời quý thầy cô giáo cùng các em học sinh lớp 8 tham khảo Bộ đề kiểm tra 15 phút Hình học lớp 8 Chương I được Download.com.vn đăng tải sau đây.

Tài liệu bao gồm 4 đề kiểm tra 15 phút chương Tứ giác có đáp án kèm ma trận đề thi. Hi vọng với tài liệu này các em có thể làm quen với cách thức ra đề thi, ôn tập lại kiến thức môn học, rèn luyện khả năng tư duy và logic Hình học. Đề thi có đáp án và ma trận đề thi giúp quý thầy cô giáo có thêm tư liệu tham khảo phục vụ việc ra đề thi. Chúc các em học tập và ôn luyện tốt!

Đề kiểm tra 15 phút Hình học lớp 8 Chương I - Đề 1

  1. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)

Câu 1: (2 điểm). Điền dấu “X” vào ô trống thích hợp

CâuNội dungĐúngsai

a

Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân

b

Hình thang có 1 góc vuông là hình chữ nhật

c

Tam giác cân là hình có trục đối xứng

d

Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi

Câu 2: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng.

1/ Hình vuông có cạnh bằng 2 thì đường chéo hình vuông đó là:

A . 4

  1. 6
  1. 8
  1. 5

2/ Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là:

A . Hình vuông

B . Hình thoi

C . Hình bình hành

D . Hình thang cân

3/ Một hình thang có đáy lớn dài 6 cm, đáy nhỏ dài 4 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ H xuống AB và AC.

  1. Chứng minh EF = AH.
  1. Kẻ trung tuyến AM của tam giác ABC. Chứng minh \(AM \bot EF.\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng:

Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.

Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

Tính chất hình chữ nhật và định lý tổng ba góc trong tam giác

Lời giải chi tiết

De kiểm tra 15 phút toán 8 chương 1 hình năm 2024

  1. Dễ thấy AEHF là hình chữ nhật (có ba góc vuông)

\( \Rightarrow EF = AH\) (tính chất hai đường chéo của hình chữ nhật).

  1. Xét tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến nên \(AM = MC = \dfrac{1 }{ 2}BC\) (đường trung tuyến của tam giác vuông bằng nửa cạnh huyền)

\( \Rightarrow \Delta AMC\) cân tại M nên \(\widehat {MAC} = \widehat C.\)

Mặt khác AEHF là hình chữ nhật (cmt)

\( \Rightarrow OA = OF\) hay \(\Delta AOF\) cân

\( \Rightarrow \widehat {OAF} = \widehat {OFA}\) mà \(\widehat {OAF} = \widehat B\) (cùng phụ với \(\widehat C\)) \( \Rightarrow \widehat {OFA} = \widehat B.\)

\(\Delta ABC\) vuông tại A có \(\widehat B + \widehat C = {90^ \circ } \Rightarrow \widehat {OFA} + \widehat {MAC} = {90^ \circ }\)

Gọi I là giao điểm của AM và EF. Xét tam giác AIF có \(\widehat {IFA} + \widehat {IAF} = {90^ \circ }\)