Dung dịch A chứa HCl 1M và H2SO4 0 6m

Cho 12,5 g hỗn hợp Mg và Zn vào 100 ml dd A chứa HCl 1M, H2SO4 0,6M. Hỗn hợp kim loại có tan hết không?

Cho 3,9 gam Kali tác dụng với 101,8 gam nước. C% của dung dịch thu được là

Một mẫu nước có pH = 3,82 thì nồng độ mol /l của ion H+ trong đó là

Tính pH của 300ml dung dịch (gồm 100 ml Ba(OH)2 0,1M và 200 ml NaOH 0,05M)

Dung dịch bazo mạnh Ba(OH)2 có [Ba2+] = 5.10-4. pH của dung dịch này là:

Dung dịch HCl 0,1M có pH là:

Đặt a, b là số mol Na, Ba

—> a + 2b = 0,15.2

Δm = 23a + 137b – 13,98 – 0,15.2 = -0,1

—> a = 0,14 và b = 0,08

nBaSO4 = 0,06 —> Ba2+ còn dư (0,02 mol) —> nH2SO4 = 0,06 —> nHCl = 0,06.1/0,6 = 0,1

Dung dịch X chứa: Ba2+ (0,02), Na+ (0,14), Cl- (0,1). Bảo toàn điện tích —> nOH- = 0,08

—> m rắn = 10,87

Cho e hỏi tại sao nBaSO4 = 0,06 vậy ạ

dung dịch x giảm 0.1 so dd ban đầu tức m(hcl)+m(h2so4) – m(x) =0.1 ak ?. Nếu thế lúc suy ra mhcl và mh2so4 rồi sao không suy mx luôn

cho e hỏi là: tại sao đenta m =23a +137b-13,98-0.3=-0.1 ????

Dung dịch A chứa HCl 1M và H2SO4 0,6M. Cho 100 ml dung dịch B gồm KOH 1M và NaOH 0,8M vào 100 ml dung dịch A. Cô cạn dun?

Dung dịch A chứa HCl 1M và H2SO4 0,6M. Cho 100 ml dung dịch B gồm KOH 1M và NaOH 0,8M vào 100 ml dung dịch A. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 13,63.

B. 13,03.

C. 15,09.

D. 15,63.