Dung dịch có CH3COOH 0 5 M CH3COONa 0 1 M Ka 1 8.10 5 pha loãng dung dịch 10 lần thi pH dung dịch là

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIAMÔN: HÓA HỌC.Tên chuyên đề:Người viết:Chức vụ:Đơn vị:Đối tượng HS:Thời gian:pH CỦA DUNG DỊCH………………………..Giáo viên Hóa học…………………Lớp 124 tiếtA. MỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài.Là một giáo viên trực tiếp làm nhiệm vụ dạy học và giáo dục học sinh tôi cũng rấttích cực trong việc tích luỹ, học hỏi kiến thức và kinh nghiệm của bạn bè, đồngnghiệp . Đặc biệt tích luỹ kiến thức chuyên môn về Hoá Học cho bản thân. Trongchương trình Hoá Học lớp 11 tôi quan tâm nhiều đến vấn đề xác định pH của cácdung dịch . Sách giáo khoa viết rất ngắn gọn vấn đề này, tuy nhiên đối với nhiều họcsinh bài tập pH tương đối khó hiểu, cảm thấy mơ hồ nên làm khi dúng khi sai hoặchọc trước quên sau, không biết phải làm thế nào trong từng bài tập cụ thể. Ngoài ratrong hầu hết các đề thi tốt nghiệp, đại học đều có câu hỏi liên quan đến vấn đềnày .Vì vậy tôi chọn đề tài : '' pH của dung dịch ''2. Mục đích của đề tài.- Hệ thống lại kiến thức lý thuyết liên quan đến môi trường pH của dung dịch.- Chia thành từng dạng bài tập thường gặp có hướng dẫn cách làm, bài tập mẫuvà bài tập tự giải nhằm giúp học sinh có cái nhìn cụ thể hơn, dễ hiểu, dễ nhớhơn.- Đối tượng của đề tài là học sinh thi THPT Quốc gia , không phải thi học sinhgiỏi nên các bài tập ở mức độ không quá phức tạp, nồng độ các chất không quánhỏ, ảnh hưởng phương trình điện li của nước không đáng kể nên tôi không đềcập đến cân bằng của nước trong các dạng bài tập.B. NỘI DUNG2I.LÝ THUYẾT CHUNG.I.1- Sự điện li của H2O :H2 OH+ + OH- Kw = \f[[H+][OH-],[H2O]Kw = [H+ ].[ OH- ] = 1,0. 10-14 ở 250C* Ý nghĩa tích số ion của nước :Môi trường trung tính : [H+ ] = [ OH- ] = 1,0. 10-7 MMôi trường axit : [H+ ] > [ OH- ] hay [H+ ] > 1,0. 10-7 MMôi trường bazơ : [H+ ] < [ OH- ] hay [H+ ] < 1,0. 10-7 MI.2- Khái niệm về pH :Có thể coi pH là đại lượng biểu thị nồng độ H+[H+ ] = 1,0. 10- pH M. Nếu [H+ ] = 1,0. 10- a M thì pH = apH không có thứ nguyên [không có đơn vị]Về mặt toán học:pH = - lg [H+ ]* Ý nghĩa của giá trị pH :Môi trường trung tính : [H+ ] = [ OH- ] = 1,0. 10-7 M hay pH= 7,00Môi trường axit : [H+ ] > [ OH- ] hay [H+ ] > 1,0. 10-7 M hay pH < 7,00Môi trường bazơ : [H+ ] < [ OH- ] hay [H+ ] < 1,0. 10-7 M hay pH > 7,00Ngoài ra, người ta còn sử dụng giá trị pOH: pOH = - lg [OH- ]pH + pOH = 14I. 3. Độ điện li α.Với chất điện li yếu như axít yếu hoặc bazơ yếu quá trình điện li xảy ra không hoàntoàn và được xác định bằng biểu thức:C ch�tph�n lyC ho�tanα càng lớn khả năng điện li càng hoàn toàn và ngược lại.I.4. Mối liên hệ giữa hằng số điện li K và độ điện li αVí dụ: Một hợp chất AB điện ly yếu có nồng độ ban đầu là C [mol/lít, độ điện ly α].ABA++BKBan đầu :CPhân liαCαCαCCân bằng[1- α]CαCαCC.CC. 2K� KC]1 Suy ra:- Hằng số axit và bazơ của 1 cặp axit bazơ liên hợp HA/A- : Ka. Kb = 10-14.- Ka càng lớn tính axit càng mạnh, Kb càng lớn tính bazơ càng mạnh và ngược lại.3II.CÁC DẠNG BÀI TẬP.II.1. Dạng 1: Xác định pH của dung dịch axit mạnh.[có thể 1 axit hoặc trộn lẫn nhiều axit]Phương pháp giải:+ Viết phương trình điện li của các axit .+ Tính tổng số mol H+ từ đó tính tổng nồng độ mol/lít của H++ Áp dụng pH = - lg[H+].Ví dụ 1:Tính pH của 350 ml dung dịch [gồm H2SO4 0,0375 M và HCl 0,0125 M] ?A: 1B: 2C: 6D: 7Bài giải:n HCl  0,05mol ��� n   n HCl  2.n H 2SO4  0,035[mol]n H2SO4  0,015mol � H=> [H+ ] = 0,1 = 10-1 => pH = 1Ví dụ 2: [Trích đề thi tuyển sinh đại học ĐH –CĐ Khối A 2007]Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5 M thu được 5,32 lít H 2 [ở đktc] và dung dịch Y [coi thể tíchdung dịch không đổi]. Dung dịch Y có pH là:A: 1B: 2C: 6D: 7Bài giải:n H [HCl]  0,25.1  0,25[mol]���n   0,25  0,25  0,5moln H [H SO ]  0,25.0,5.2  0,25[mol] � H[ X ]24+2H + 2e  H20,475mol….. 0,2375[mol]5,32n H2  0,2375[mol]22,40,025n H [Y]  0,5  0,475  0,025[mol] � [H  ]  0,1  10 1 [mol / lit]0,250 pH = 1  A đúngBài tập tự giảiCâu 1: Dẫn 4,48 lít khí HCl [đktc] vào 2 lít nước thu được 2 lit dung dịch có pH làA. 2.B. 1,5.C. 1.D. 3 .Câu 2. Dung dịch HNO3 0,06M [A] trộn với dung dịch HCl 0,005M [B] theo tỷ lệthể tích VA/VB để thu được dung dịch có pH = 2 là :A. 2/3B.2/5C.1/2D.1/10Câu 3: Trộn 20 ml dung dịch HCl 0,05M với 20 ml dung dịch H2SO4 0,075M . Nếusự pha loãng không làm thay đổi thể tích thì pH của dung dịch thu được là:A. 1B. 2C. 3D. 1,54Câu 4: Dung dịch X [gồm : H2SO4 xM và HCl 0,002M] có pH = 2. x có giá trị là :A. 0,004 B. 0,008C. 0,002D. 0,04Câu 5: Trộn 150 ml dung dịch HCl 0,02M với 50 ml dung dịch H2SO4 0,01M đượcdung dịch X. Dung dịch X có pH là :A. 1,4B. 1,5C. 1,7D. 1,8II.2. Dạng 2: Xác định pH của dung dịch bazơ mạnh.[có thể 1 bazơ hoặc trộn lẫn nhiều bazơ]Phương pháp giải:+ Viết phương trình điện li của các bazơ .+ Tính tổng số mol OH- từ đó tính tổng nồng độ mol/lít của OH+ Từ công thức : [H+]. [ OH ] = 10-14 tính được nồng độ mol/lít của H++ Áp dụng pH = - lg[H+].Hoặc sử dụng pOH = - lg[ OH ] và pH + pOH = 14Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch KOH 0,005M ?Bài giải :KOHK+ + OH=> [OH-] = 5.10-3 M => [H+ ] = 2.10-12 => pH = 11,7Ví dụ 2: Tính pH của 300ml dung dịch [gồm Ba[OH]2 0,1M và NaOH 0,1MA: 12B: 13C: 10D: 11Bài giải:n Ba[OH]2  0,01mol ��� n   2.n Ba[OH]2  n NaOH  0,03[mol]n NaOH  0,01mol � OH=> [OH- ] = 0,03/0,3 = 10-1 => pOH = 1 => pH = 13Bài tập tự giải:Câu 1: Dung dịch NaOH 0,001M có pH làA. 11.B. 12.C. 13.D. 14.Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 0,1 gam NaOH vào nước thu được 250ml dd có pH làA. 2.B. 12.C. 3.D. 13.Câu 3: Dung dịch Y gồm : Ba[OH]2 0,025M, NaOH 0,035M và KOH 0,015M. CópH là :A. 13,7B. 12C.12.7D. 13Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm và kim loại kiềm thổvào nước dư thu được 0,224 lit khí [đktc] và 2 lit dd có pH bằngA. 12.B. 13.C. 2.D. 3.Câu 5: Cho m gam Na vào nước dư thu được 1,5 lit dd có pH=12. Giá trị của m làA. 0,23 gam.B. 0,46 gam.C. 0,115 gam.D. 0,345 gam.5Câu 6: Hòa tan hoàn toàn m gam BaO vào nước thu được 200ml dd X có pH=13.Giá trị của m làA. 1,53 gam.B. 2,295 gam.C. 3,06 gam.D. 2,04 gamCâu 7: Hòa tan 0,31 gam một oxit kim loại vào nước thu được 1 lit dd có pH=12.Oxit kim loại làA. BaO.B. CaO.C. Na2O.D. K2O.Câu 8. Cho hỗn hợp Na-Ba vào nước thì thu được 500ml dung dịch [X] và 0,672 lítkhí H2 [đkc] bay ra. pH của dung dịch [X] là:A. 13,07B.12,77C.11,24D.10,8Câu 9: Trộn 30 ml dung dịch NaOH xM với 20 ml dung dịch Ba[OH]2 0,01M đượcdung dịch X có pH = 13. Giá trị của x là :A. 0,014 B. 0,15C. 0,015D. 1,5II.3. Dạng 3: Xác định pH của dung dịch axit yếu.II.3.1. Xác định pH của dung dịch axit yếu khi biết hằng số KaPhương pháp giải:- Viết phương trình điện li.- Biểu diễn nồng độ của các chất ở trạng thái cân bằng.- Viết biểu thức hằng số cân bằng Ka, giải phương trình bậc 2 tìm nồng độ H+ từ đótính pH.Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1M biết Ka = 1,8.10-5 ?CH3COOHH+ + CH3COOKa = 1,8.10-5Ban đầu : 0,1M00Phân lixxxCân bằng 0,1- xxxKb == 1,8.10-5=> Giải phương trình bậc hai, ta có :x = 0,18.10-5 = 10-2,87M => pH = 2,87Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch thu được khi hoà tan 0,535 gam NH 4Cl trong 200 mlnước. Biết NH4+ có Ka=10-9,24.Giải :NH4+NH3+H+Ka = 10-9,24Ban đầu:0,05Phân lixxxCân bằng: 0,05-xxx+-6Kb = → x = [H ]= 5,36.10 => pH = 5,27II.3.2. Xác định pH của dung dịch axit yếu khi biết độ điện li α.Phương pháp giải:6- Viết phương trình điện li.- Biểu diễn nồng độ của các chất ở trạng thái cân bằng.- Viết biểu thức độ điện li α, giải phương trình tìm nồng độ H+ từ đó tính pH.Ví dụ: Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li α = 1%. Tính pH của dung dịchCH3COOHH+ + CH3COOBan đầu : 0,1M00Phân lixxxTa có: x/0,1 = 1% = 0,01x = 0,001 = 10-3 => pH = 3Chú ý:Nếu \f[Ca,Ka > 400 hay α < 0,05 có thể coi axit HA phân li không đáng kể+ 2[H ] = Ka.Ca  [H+ ] =pH = \f[1,2 [pKa-lgCa]Bài tập tự giải.Câu 1: Axit axetic có hằng số axit là K a = 1,8.10-5. Dung dịch CH3COOH 0,01M cópH làA. 3,38.B. 2.C. 4,48.D. 3,24.Câu 2: Độ điện li  của dung dịch axit fomic 0,46% [d=1g/ml] có pH=3 làA.  =1,5%.B.  = 0,5%.C. = 1%.D.  = 2%.Câu 3: Dung dịch axit fomic 0,092% [d=1g/ml] có độ điện li α là 5%. Dung dịch axittrên có pHA. 2.B. 3.C. 4.D. 5.Câu 4: Trộn 25,0ml dd NH3 0,20M với 25,0ml dd HCl 0,20M thì thu được dd có pHlà [biết NH4+ có Ka=5,5.10-10].A. 5,31.B. 4,9.C. 4,75.D. 9,25.Câu 5: Ở một nhiệt độ xác định, độ điện li của dung dịch axit axetic 0,1M là 1,32%.Ở nhiệt độ này, dung dịch axit trên có hằng số axit và pH bằng:A. 1,85.10-5 và 1,8 B. 1,74.10-5 và 2,8 C. 1,32.10-5 và 11.2 D. 2,85.10-5 và 3,5Câu 6: Trong 1 lít dung dịch CH 3COOH 0,01M có 5,84.1021 phân tử chưa phân li raion. Độ điện li α và pH của CH3COOH ở nồng độ đó là [biết số Avogađro=6,02.1023]A. 4,15%. Và 3,38 B. 3%. và 3,52C. 1%. Và 4D. 1,34% và 3,87Câu 7: Cần lấy bao nhiêu gam NH4Cl để pha thành 250 ml dung dịch có pH = 5,5.Coi thể tích dung dịch không thay đổi. Biết NH4+ có Ka=10-9,24.A. 0,232gB. 0,0232gC. 0,46gD. 0,046gII.4. Dạng 4: Xác định pH của dung dịch bazơ yếu.III.4.1.Xác định pH của dung dịch bazơ yếu khi biết hằng số bazơ KbPhương pháp giải:7- Viết phương trình điện li.- Biểu diễn nồng độ của các chất ở trạng thái cân bằng.- Viết biểu thức hằng số cân bằng Kb, giải phương trình bậc 2 tìm nồng độ OH- từđó tính nồng độ H+ và tính pH.Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch NH3 10-2M biết Kb = 1,8.10-5 ?Bài giải :NH3 + H2ONH4+ + OHKb = 1,8.10-5Ban đầu : 0,01M00Phân lixxxCân bằng 0,01- xxxKb == 1,8.10-5=> Giải phương trình bậc hai, ta có :x = 4,15.10-4 => pOH = 3,38 => pH = 10,62Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch CH3COOK 2,0.10-5 M. Biết CH3COOH có Ka=10-4,76.Giải:Các cân bằng xảy ra trong dung dịch:CH3COOK→CH3COO- + K+2,0.10-52,0.10-5CH3COO- + H2OCH3COOH + OHKb = 10-9,24 [1]Ban đầu: 2,0.10-5Phâl li:xxxCân bằng 2,0.10-5 -xxxKb = x2/ [2,0.10-5 -x ] = 10-9,24→ x = [ OH-] = 1,47.10-5[H+] = 6,82.10-8 → pH = 7,166.II.4.2. Xác định pH của dung dịch bazơ yếu khi biết độ điện li α.Phương pháp giải:- Viết phương trình điện li.- Biểu diễn nồng độ của các chất ở trạng thái cân bằng.- Viết biểu thức độ điện li α, giải phương trình tìm nồng độ tìm nồng độ OH- từ đótính nồng độ H+ và tính pH.Ví dụ: Dung dịch NH3 1M với độ điện li là 0,42% có pH làA. 9.62.B. 2,38.C. 11,62.D. 13,62NH3 + H2O NH4+ + OHBan đầu : 1M00Phân lixxxTa có: = x/1 = 0,0042 = [OH ] pOH = 2,38pH=11,52Chú ý: Nếu \f[Cb,Kb > 400 hay α < 0,05 có thể coi bazơ MOH phân li không đáng kể8[OH- ]2 = Kb.Cb  [OH- ] =pOH = \f[1,2 [pKb-lgCb]Hay : pH = 14- pOH = 14 - \f[1,2 [pKb-lgCb]Bài tập tự giải:Câu 1: Ion CH3COO- là một bazơ có Kb=5,55.10-10. Dung dịch CH3COONa 0,1M cópH làA. 5,13.B. 8,87.C. 4,75.D. 9,25.Câu 2: pH của dung dịch KF aM bằng 8,081. Biết KHF = 6,9.10-4 . giá trị của a làA. 0.1B. 0,2C. 0,01D. 0,3Câu 3: Tính pH của dung dịch CH3NH2 0,1M, biết Kb = 4,8.10-4.A. 11,27B. 8,16C. 11,84D. 9,52Câu 4: Cho 200ml dung dịch NaOH 0,03M tác dụng với 300ml dung dịchCH3COOH 0,02M. Tính pH của dung dịch thu được. Biết CH3COOH có Ka=10-4,76A. 8,42B. 9,38C. 11,62D. 10,66Câu 5: Cho 200ml dung dịch gồm NaOH 0,01M, Ba[OH]2 0,02M phản ứng với100ml dung dịch HCOOH 0,1M. Tính pH của dung dịch thu được? Biết CH3COOH cóKa=10-4,76A. 10,88B. 8,64C. 9,24D. 7,96II.5.Dạng 5: Xác định pH của dung dịch gồm axit mạnh và axit yếu.Phương pháp giải:- Viết phương trình điện li của axit mạnh, nồng độ H + của axit mạnh sẽ ảnh hưởngđến cân bằng của axit yếu.- Viết phương trình điện li của axit yếu, biểu diễn nồng độ các chất ở trạng tháicân bằng.- Viết biểu thức hằng số cân bằng Ka, giải phương trình bậc 2 tìm nồng độ H+ từ đótính pH.Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 40 ml dung dịch HCl 2,5.10 -2 Mvới 60 ml dung dịch CH3COOH 1,67.10-4 M.Biết CH3COOH có Ka=10-4,76.Giải: Sau khi trộn: CHCl = [2,5.10-2.40]/ 100 = 0,01 M = 10-2 MCác quá trình xảy ra trong dung dịch:HCl →H+ + Cl10-210-2CH3COOHCH3COOBan đầu10-4Phân lixxCân bằng: 10-4-xx+H+10-2x10-2+x9Ka= 10-4,76Ta có: Ka =→→[H+] ≈ 10-2 → pH = 2Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 10,00 ml dung dịch H 2SO4 0,01 Mvới 40,00 ml dung dịch HNO3 có pH=1,3. Biết HSO4- có Ka=10-2.Giải: Dung dịch HNO3 có pH=1,3 → [H+]= 10-1,3=0,05 M = C0[HNO3]Nồng độ các chất sau khi pha trộn: ;Trong dung dịch có các cân bằng:H2SO4 → H+ + HSO4HNO3 → H+ + NO3HSO4H+ + SO42- Ka = 10-2Ban đầu:2.10-30,042Phân li:xxxCân bằng 2.10-3-x0,042+xxTa có:→ [H+]= 0,042+3,82.10-4=0,0424 → pH = 1,37Bài tập tự giải:Câu 1: Dung dịch X gồm CH3COOH 1M [Ka=1,75.10-5] và HCl 0,001M. Giá trịpH của dung dịch X là:A. 2,33B. 2,55C. 1,77D. 2,43Câu 2: Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của haidung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là [giả thiết, cứ 100 phân tửCH3COOH thì có 1 phân tử điện li]A. y = 100xB. y = 2xC. y = x - 2D. y = x + 2.Câu 3: Tính khối lượng HCl phải cho vào 500 ml dung dịch HCOOH 0,010 M đểpH của dung dịch thu được là 1,50 [bỏ qua sự thay đổi thể tích của dung dịch]. BiếtHCOOH có Ka=10-3,75.A. 0,5767gB.0,4512gC.0,6214gD.0,2862gCâu 4: Trộn 200ml dung dịch HCl xM với với 300ml dung dịch HCOOH 0,01M thuđược dung dịch có pH bằng 2,5. Tìm x? Biết HCOOH có Ka=10-3,75.A. 7,9.10-3B. 5.10-3C. 3.10-3D. 2,5.10-2Câu 5: Trộn 200ml dung dịch HCl 0,01M với với 300ml dung dịch HCOOH xM thuđược dung dịch có pH bằng 2,2. Tìm x? Biết HCOOH có Ka=10-3,75.A. 4,25.10-2B. 1,52.10-210C. 3,21.10-2D. 5,32.10-2Câu 6: Biết [CH3COOH] = 0,5M và ở trạng thái cân bằng [H+] = 2,9.10-3M. Hằng sốcân bằng Ka của axit là :A. 1,7.10-5.B.5,95.10-4.C. 8,4.10-5.D. 3,4.10-5II.6. Dạng 6: Xác định pH của dung dịch gồm bazơ mạnh và bazơ yếu.Phương pháp giải:- Viết phương trình điện li của bazơ mạnh, nồng độ OH - của bazơ mạnh sẽ ảnhhưởng đến cân bằng của bazơ yếu.- Viết phương trình điện li của bazơ yếu, biểu diễn nồng độ các chất ở trạng tháicân bằng- Viết biểu thức hằng số cân bằng Kb, giải phương trình bậc 2 tìm nồng độ OH- từđó tìm nồng độ H+ và tính pH.Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch gồm NaOH 10 - 3 M và NH 3 10 - 2 M[NH 3 có Kb = 1,8.10-5 ]Giải:NaOH Na+ + OH10 - 310 - 3NH3 + H2O NH4+ + OHKb = 1,8.10-5Ban đầu : 0,0110 - 3Phân lixx10 - 3 + xCân bằng 0,01- xx10 - 3 + xKb = x.[ 10 - 3 + x] / [0,01-x] = 1,8.10-5=> Giải phương trình bậc hai, ta có :x =1,536.10-4 => pOH = 2,94 => pH = 11,06Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch gồm NaOH 1,0.10 -4 M và NaNO2 0,10 M. BiếtHNO2 có Ka= 10-3,3.Giải : Các quá trình xảy ra trong dung dịch:NaNO2→ Na+ + NO2NaOH→Na+ + OHNO2- + H2OHNO2 +OHKb = 10-10,7Ban đầu0,101,0.10-4Phản ứng:xxxCân bằng 0,1-xx1,0.10-4+xÁp dụng ĐLTDKL ta có:Kb =→ x= 1,99.10-8 → [OH-]= 10-4 → pH = 1011Ví dụ 3: Tính khối lượng NaOH phải cho vào 500 ml dung dịch HCOONa 0,010 Mđể pH của dung dịch thu được là 11,50 [bỏ qua sự thay đổi thể tích của dung dịch].Biết HCOOH có Ka=10-3,75.Giải:Gọi số mol NaOH cần thêm vào là a mol → CNaOH = 2a M.Các quá trình xảy ra trong dung dịch:NaOH →Na++ OH2a2aHCOONa→Na++ HCOO0,0100,010HCOO- + H2OHCOOH + OHKb= 10-10,25Ban đầu:0,012aPhản ứng:xxxCân bằng:0,01-xx2a+xTa có: trong đó [2a+x] = 10-2,5→ x= 17,8.10-9→ a= [10-2,5-17,8.10-9]/2= 1,58.10-3→ mNaOH=0,0632 gamBài tâp tự giải:Câu 1: Tính pH của dung dịch gồm NaOH 1,0.10 -4 M và CH3COONa 0,10 M. BiếtCH3COOH có Ka= 1,8. 10-5.A.7,75B. 10,0C.9,72D.8,0Câu 2: Tính khối lượng KOH phải cho vào 500 ml dung dịch HCOONa 0,010 M đểpH của dung dịch thu được là 11,50 [bỏ qua sự thay đổi thể tích của dung dịch]. BiếtHCOOH có Ka=10-3,75.A. 0,18gB. 0,32gC. 0,089gD. 0,72gCâu 3: Trộn 200ml dung dịch NaOH 10 - 3 M với 300ml dung dịchNH 3 10 - 2 M [NH 3 có Kb = 1,8.10-5 ]. Tính pH của dung dịch thu đựơc.A. 11,6B.12,0C. 10,01D. 9,21Câu 4: Trộn 200ml dung dịch KOH xM với với 300ml dung dịch HCOOK 0,01Mthu được dung dịch có pH bằng 12. Tìm x? Biết HCOOH có Ka=10-3,75.A. 0,05MB. 0,033MC. 0,025MD.0,075MII.7. Dạng 7: Xác định pH của dung dịch thu được khi trộn lẫn axit với bazơ.Phương pháp giải:+] Viết phương trình điện li để tính ∑nH+vàtính ∑nOH-.+] Xem ion nào dư sau phản ứngH+ + OH-  H2O.+] Tính lại nồng độ của ion dư từ đó tính pH giống dạng 1 hoặc dạng 2.12Với những bài tập cho biết pH sau phản ứng, cần phải dựa vào giá trị của pH để xemaxit hay bazơ dư.Ví dụ 1: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M đợc2 Vml dung dịch Y . Dung dịch Y có pH là:A: 1B: 2C: 3D: 4Giải:Phương trình phản ứng:NaOH + HCl  NaCl + H2OH++OH H2O30,01V/100,03V/1030,02V0,02V 2.Vn H [d�] [mol] � [H  ] : 3  0,01  102 [mol / lit]33101010 pH = 2  B đúngChú ý: Để đơn giản hoá bài toán ta chọn V = 1 lítn H [d�]  0,03  0,01  0,02[mol] �[H  ] 0,02 0,01  10 2 [mol / lit]2 pH = 2  B đúngVí dụ 2: Trộn 100ml dung dịch [gồm Ba[OH] 2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 mldung dịch [gồm H2SO4 0,0375 M và HCl 0,0125 M] thu được dung dịch X, giá trị pHcủa dung dịch X là:A: 1B: 2C: 6D: 7Giải:n Ba[OH]2  0,01mol ��� n   2.n Ba[OH]2  n NaOH  0,03[mol]n NaOH  0,01mol � OHn HCl  0,05mol ��� n   n HCl  2.n H 2SO4  0,035[mol]n H2SO4  0,015mol � HKhi trộn xảy ra phản ứng trung hoà dạng ion là:H+ + OH-  H2O0,0350,030,005[H  ]  0,01n H0,10,4[d] = 0,035 - 0,03 = 0,005 [mol] [H +] = 0,01 = 10-2 [mol/lít]  pH = 2  Bđúng13Ví dụ 3: Trộn 200 ml dd hỗn hợp gồm HNO3 0,3M và HClO4 0,5M với 200 ml ddBa[OH]2 a mol/lit thu được dd có pH = 3. Vậy a có giá trị là:A. 0,39B. 3,999C. 0,3995D. 0,398Giải:Ta có: ∑nH+ = 0,2[ 0,3+ 0,5]= 1,6mol ;nOH- = 0,2.aSau khi phản ứng xảy ra dung dịch thu được có pH= 3 chứng tỏ axit dư.[H+] sau phản ứng = [1,6-0,2a]/ 0,4 = 10-3Vậy a = 3,999Bài tập tự giải:Câu 1: Trộn 20 ml dung dịch KOH 0,35M với 80 ml dung dịch HCl 0,1 M được100ml dung dịch có pH làA. 2.B. 12.C. 7.D. 13.Câu 2: Trộn 200ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch NaOH 0,06M thuđược 500ml dung dịch có pH làA. 4.B. 2,4.C. 3.D. 5.Câu 3: Trộn lẫn 2 dung dịch có thể tích bằng nhau của dung dịch HCl 0,2M và dungdịch Ba[OH]2 0,2M. pH của dung dịch thu được làA. 9.B. 12,5.C. 14,2.D. 13.Câu 4: Cho 100 ml dd KOH 0,1 M vào 100 ml dd H 2SO4 có pH=1 thì dung dịchsau phản ứng làA. dư axit.B. trung tính.C. dư bazơ.D. không xác định được.Câu 5: Thể tích dung dịch HCl 0,3 M cần để phản ứng với 100 ml dung dịch hỗn hợpNaOH 0,1M và Ba[OH]2 0,1M để thu được dung dịch có pH= 7 là:A. 200 ml.B. 100 ml.C. 250 ml.D. 150 ml.Câu 6: Cho 40ml dung dịch HCl 0,75M vào 160ml dung dịch chứa đồng thờiBa[OH]2 0,08M và KOH 0,04M thu được 200ml dung dịch có pH làA. 2.B. 3.C. 11.D. 12.Câu 7: Trộn 100 ml dung dịch KOH có pH=12 với 100 ml dung dịch HCl 0,012 Mthì thu được dung dịch có pH làA. 1.B. 7.C. 8.D. 3.Câu 8: Trộn hai thể tích dung dịch HCl 0,1M với một thể tích dung dịch gồm NaOH0,2M và Ba[OH]2 0,15M thu được dung dịch Z có pH làA. 1.B. 2.C. 12.D. 13.Câu 9: Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05 M với 200 ml dung dịch Ba[OH] 2 x mol/lthu được 500 ml dung dịch có pH=2. Giá trị của x là14A. 0,025.B. 0,05.C. 0,1.D. 0,5.Câu 10: Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05 M với 200 ml dung dịch Ba[OH]2 a mol/lthu được 500 ml dung dịch có pH=12. Giá trị của a làA. 0,025.B. 0,005.C. 0,01.D. 0,05.Câu 11: Trộn 100ml dung dịch H2SO4 0,01M với 400ml dung dịch Ba[OH] 2 nồng độa mol/l thu được m gam kết tủa và dung dịch còn lại có pH=12. Giá trị của m và a làA. 0,233 gam; 8,75.10-3M.B. 0,8155 gam; 8,75.10-3M.C. 0,233 gam; 5.10-3M.D. 0,8155 gam; 5.10-3M.Câu 12: Trộn 300ml dung dịch HCl 0,05M với 200ml dung dịch Ba[OH] 2 nồng độ amol/l thu được 500ml dung dịch có pH=x. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 1,9875gam chất rắn. Giá trị của a và x lần lượt làA. 0,05M; 13.B. 2,5.10-3M; 13.C. 0,05M; 12.D. 2,5.10-3M; 12.Câu 13: Trộn 150 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l với 250 ml dung dịch hỗn hợpgồm NaOH 0,5M và Ba[OH]2 0,1M thu được dung dịch có pH=12. Giá trị của a làA. 0,175M.B. 0,01M.C. 0,57M.D. 1,14M.Câu 14: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H 2SO4 0,01M với 250ml dung dịch NaOH nồng độ b mol/l được 500 ml dung dịch có pH=12. Giá trị của blàA. 0,06M.B. 0,12M.C. 0,18M.D. 0,2M.Câu 15: Trộn 100ml dung dịch có pH=1 gồm HCl và HNO 3 với 100ml dung dịchNaOH nồng độ a mol /l thu được 200ml dung dịch có pH=12. Giá trị của a làA. 0,15.B. 0,30.C. 0,03.D. 0,12.Câu 16: Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+ ; 0,02 mol SO42- và x mol OH-. Dungdịch Y có chứa ClO4- , NO3- và y mol H+ tổng số mol ClO4- và NO3- là 0,04. TrộnX và Y được 100ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH [ bỏ qua sự điện li của H 2O]là:A. 2B. 13C. 1D. 12Câu 17: Thể tích dung dịch Ba[OH]2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch hỗnhợp gồm HNO3; HCl có pH=1 để thu được dung dịch có pH=2 làA. 0,25 lit. B. 0,1 lit.C. 0,15 lit.D. 0,3 lit.Câu 18: Trộn V1 lit dung dịch Ba[OH]2 có pH=12 với V2 lit dung dịch HNO3 cópH=2 thu được [V1+V2] lit dung dịch có pH=10. Tỉ lệ V1:V2 bằngA. 11:9.B. 101:99.C. 12:7.D. 5:3.Câu 19: Trộn 3 dung dịch Ba[OH]2 0,1M, NaOH 0,2M, KOH 0,3 M với những thểtích bằng nhau thu được dung dịch A . Lấy 300ml dung dịch A cho phản ứng với V lít15dung dịch B gồm HCl 0,2M và HNO3 0,29M, thu được dung dịch C có pH =12. Giátrị của V là:A. 0,134 lítB. 0,414 lítC. 0,424 lítD. 0,214 lítCâu 20: Trộn 3 dung dịch axit HCl 0,2M; HNO3 0,1M và H2SO4 0,15M với thể tíchbằng nhau được dung dịch A. Cho V ml dung dịch B chứa NaOH 0,2M vàBa[OH]20,05M vào 400 ml dung dịch A thu được [V + 400] ml dung dịch D có pH= 13. Giá trị của V là:A. 600B. 400C. 800D. 300Câu 21: A là dung dịch H2SO4 0,5M; B là dung dịch NaOH 0,6M. Trộn V 1 lit A vớiV2 lit B thu được [V1+V2] lit dung dịch có pH=1. Tỉ lệ V1:V2 bằngA. 1:1.B. 5:11.C. 7:9.D. 9:11.Câu 22: A là dung dịch H2SO4 0,5M; B là dung dịch NaOH 0,6M. Trộn V 3 lit A vớiV4 lit B thu được [V3+V4] lit dung dịch có pH=13. Tỉ lệ V3:V4 bằngA. 1:1.B. 5:11.C. 8:9.D. 9:11.Câu 23: Một dung dịch X có pH=3. Để thu được dung dịch Y có pH=4 cần cho vào 1lit dung dịch X thể tích dung dịch NaOH 0,1M làA. 100ml.B. 90 ml.C. 17,98ml.D. 8,99ml.Câu 24: Z là dung dịch H2SO4 1M. Để thu được dung dịch X có pH=1 cần phải thêmvào 1 lit dung dịch Z thể tích dung dịch NaOH 1,8M làA. 1 lit.B. 1,5 lit.C. 3 lit.D. 0,5 lit.Câu 25: Z là dung dịch H2SO4 1M. Để thu được dung dịch Y có pH=13 cần phảithêm vào 1 lit dung dịch Z thể tích dung dịch NaOH 1,8M làA. 1,0 lit.B. 1,235 lit. C. 2,47 lit. D. 0,618 lit.II.8. Dạng 8: Xác định pH của dung dịch đệm.* Định nghĩa : Dung dịch đệm là dung dịch có pH hoàn toàn xác định được tạo nênkhi trộn dung dịch của axit yếu với muối của chúng hoặc hỗn hợp của bazơ yếu vớimuối của chúng.Ví dụ : CH3COOH và CH3COONa được gọi là đệm axetatNH4Cl và NH3 được gọi là đệm amoni* Đặc điểm : Dung dịch đệm có pH ít thay đổi khi ta thêm vào dung dịch một lượngnhỏ axit mạnh hoặc bazơ mạnh hoặc pha loãng dung dịch.[không quá loãng].Phương pháp giải:- Viết phương trình điện li của muối, nồng độ gốc axit của muối hoặc cation củamuối sẽ ảnh hưởng đến cân bằng của axit yếu, bazơ yếu.- Viết phương trình điện li của axit yếu, bazơ yếu và biểu diễn nồng độ các chất ởtrạng thái cân bằng16- Viết biểu thức hằng số cân bằng Ka, Kb giải phương trình bậc 2 tìm nồng độ H+ ,OH- từ đó tính pH.Ví dụ 1: Cho 1 dung dịch X gồm: NH4Cl 0,1M và NH3 0,1M [biết hằng số axitK NH  5.10104] giá trị pH của X là:A: pH =10B: pH =1,5 C: pH =7,9D: pH =9,3Giải:NH4ClNH4+ + Cl0,1M0,1MNH4+ NH3 +H+Ka = 5.10-10Ban đầu : 0,1M0,1MPhân lix0,1 + xxCân bằng 0,1- x0,1 + xx-10Ka = x.[ 0,1 + x] / [0,1-x] = 5.10=> x = 5.10-10 pH = -lg [5.10-10] = 9,3 D đúngVí dụ 2: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH 3COOH 0,1M và CH3COONa0,1M. Biết ở 25oC, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước.Giá trị pH của dung dịch X ở 25 oC làA. 1,00B. 4,24C. 2,88D. 4,76+Giải:CH3COONa→CH3COO + Na0,1→0,1CH3COOHH++CH3COO-Ban đầu0,1→00,1Phân lixx0,1+ x0,1-xx0,1 + xCân bằngDựa vào biểu thức Ka tính được x chính là nồng độ H+ → tính được pHx= 1,75.10-5 → pH = 4,76Chú ý: Khi KaCa , KbCb >> Kw và [H+], [OH-] a] thì ta áp dụng công thứcVsau 10ba.Vtruoc 10pH VtruocVH2O [10pH 1].Vtruoc+ Nếu tính thể tích nớc cần thêm vào V lít dung dịch axit có

pH=a để đợc dung dịch mới có pH=b [bthức.Vsau 10a b.Vtruoc 10pH VtruocVH2O [10pH 1].VtruocVớ d1:Dung dch HCl cú pH = 3, s ln pha loóng dung dch thu c dungdch HCl cú pH = 4 l:A: 30B: 40C: 70D: 10Gii:Gi dung dch ban u cú th tớch l V1H+ =10-3 ][vỡ pH = 3 nờn-3 n HCl =V1 H+ =V1.10Gi dung dch sau pha loóng cú th tớch l V2-3-4 n HCl =V12 H+ =V2 .10-4Do s mol ca HCl khụng i nờn: V1.10 = V2 .10 V2 = 10V1Vy phi pha loóng dung dch 10 ln18[vỡ pH = 4]Ví dụ 2: Thể tích của nước cần thêm vào 15 ml dung dịch axit HCl có pH=1 để đượcdung dịch axit có pH=3 là:A. 1,68 lítB. 2,24 lítC. 1,12 lítD. 1,485 lítGiải.Gọi thể tích nước cần thêm là Vml. Số mol H+ không đổi trước và sau pha loãng nên:15.10-1 = [15+ V].10-3V= 1485ml = 1,485 lítHoặc áp dụng công thức tính nhanh.VH2O  [10pH  1].Vtruoc  [1031  1].0,015  1,485litD là đáp án đúngVí dụ 3: Thêm 90 ml nước vào 10 ml dung dịch NaOH có pH=12 thì thu được dungdịch có pH là:A. pH=3B. pH=1C. pH=11D. pH=13Giải.Ta có:Vsau  10pH.Vtruoc  [90  10]  10 [pH12].1010  10 [pH 12]  pH  11  C dungBài tập tự giải:Câu 1: Có 10 ml dung dịch HCl pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều thìthu được dung dịch có pH = 4. Giá trị của x làA. 10 mlB. 90 mlC. 100 mlD. 40 mlCâu 2: Cho dung dịch NaOH có pH = 12. Để thu được dung dịch NaOH có pH = 11cần pha loãng dung dịch NaOH ban đầu [bằng nước]A. 10 lần. B. 20 lần.C. 15 lần.D. 5 lần.Câu 3: Cho dd HCl có pH =3. Để thu được dd có pH =4 thì cần pha loãng dd HClban đầu A [bằng nước]A. 12 lần.B. 10 lần. C. 100 lần. D. 1lần.Câu 4: Trộn V1[lít] dung dịch HCl [pH = 2] với V2[lít] H2O thu được dung dịch cópH = 3. Vậy tỉ V1/V2 cần trộn là:A. 10B. 100C. 1/9D. 1/100.Câu 5: Cho 10ml dung dịch HBr có pH =2 . Thêm vào đó x ml nước cất và khuấyđều , thu được dung dịch có pH=4 . Hỏi x bằng bao nhiêu?A.100mlB.990mlC.400mlD.1000mlCâu 6: Cho 50ml dung dịch Ba[OH]2 có pH = 12 . Thêm vào đó bao nhiêu ml nướccất để thu được dung dịch có pH=11A. 350B.450C.800D.90019II.10.Dạng 10: Xác định pH của qúa trình điện phân.Phương pháp giải:Vận dụng kiến thức về điện phân xét phản ứng xảy ra ở từng điện cực, viết phươngtrình điện phân từ đó xác định nồng độ H+ hoặc OH- rồi tính pH.Ví dụ 1: Điện phân 300ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ trong thời gian 60 phút,cường độ dòng điện cố định là 0,16A. Khối lượng Cu thoát ra trên điện cực và pHcủa dung dịch thu được sau điện phân là:A: 0,191 và 1,52B: 0,192 và 1,69C: 1,28 và 3D: 0,64 và 2Giải:Khối lượng Cu thoát ra là: m= A.I.t/ n.F = 0,191 g = 3.10-3mol = 0,192gPhương trình điện phân:Số mol H+CuS04 + H2OCu +O2 + H2SO43.10-33.10-3= 6.10-3 mol → [H+] = 2.10-2  pH = 1,69Ví dụ 2:Điện phân 100ml dung dịch chứa NaCl với điện cực trơ ,có màng ngăn, cường độdòng điện I =1,93A. Tính thời gian điện phân để được dung dịch pH = 12, thể tíchdung dịch được xem như không thay đổi, hiệu suất điện phân là 100%.A. 50sB. 100sC. 150sD. 200sGiải :Vì dung dịch có pH = 12 → Môi trường kiềm .pH = 12 → [H+] = 10-12 → [OH-] = 0,01 → Số mol OH- = 0,001 molNaCl → Na+ + ClCatot [-]Anot [+]Na+ không bị điện phân2H2O + 2e → H2 + 2OH0,001 ←2 Cl- → Cl2 ↑ + 2e0,001mol→ Số mol e trao đổi là : n = 0,001 molÁp dụng công thức Faraday : n = \f[I.t,F → t = \f[n.F,I = \f[, = 50 [s]→ đáp án ABài tập tự giải:Câu 1: Điện phân dung dịch AgNO3 sau một thời gian thì dừng lại, dung dịch sauđiện phân có pH = 3, Biết hiệu suất phản ứng điện phân là 80%, thể tích dung dịchcoi như không đổi. Nồng độ AgNO3 trước điện phân là:20A. 0,25.10-3MB. 0,5.10-3MC. 1,25.10-3MD. 0,25.10-3MCâu 2. Điện phân hoàn toàn 1 lít dung dịch AgNO3 với 2 điên cực trơ thu được mộtdung dịch có pH= 2. Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể thì lượng Ag bámở catot là:A. 0,54 gam.B. 0,108 gam.C. 1,08 gam.D. 0,216 gCâu 3: Điện phân 2 lít dung dịch CuSO4 với điện cực trơ và dòng điện một chiều cócường độ I=10A cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng thấy phải mất 32phút 10 giây. Nồng độ mol CuSO4 ban đầu và pH dung dịch sau phản ứng là bao nhiêuA. [Ag[NO3]]=0,5M, pH=1B. [Ag[NO3]]=0,05M, pH=10C. [Ag[NO3]]=0,005M, pH=1D. [Ag[NO3]]=0,05M, pH=1Câu 4: Cho 2 bình điện phân mắc nối tiếp. Bình điện phân 1 hòa tan 0,3725 gam RCl[R là kim loại kiềm] trong nước. Bình điện phân 2 chứa dung dịch CuSO 4. Sau mộtthời gian điện phân thấy catot bình điện phân 2 có 0,16 gam kim loại bám vào, còn ởbình điện phân 1 thấy chứa V [lít] dung dịch một chất tan pH = 13. Giá trị V là ?A. 0,05 lítB. 0,075 lítC. 0,1 lítD. 0,01 lítCâu 5. Hòa tan 11,7 gam NaCl vào nước rồi đem điện phân có màng ngăn, thu được500 ml dung dịch có pH= 13. Hiệu suất điện phân là:A. 15%B. 25%C. 35%D. 45%II.11. Dạng 11: Xác định pH của dung dịch muối.a. Xác định pH của dung dịch muối trung hoà tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnhCác ion trong dung dịch không bị thuỷ phân  Môi trường trung tính pH = 7Ví dụ: NaCl , KNO3b. Xác định pH của dung dịch muối trung hoà tạo bởi axit mạnh và bazơ yếuCation của bazơ yếu bị thủy phân cho môi trường axit  Môi trường axit pH < 7Ví dụ: CuCl2; Fe[NO3]3;c. Xác định pH của dung dịch muối trung hoà tạo bởi axit yếu và bazơ mạnhAnion của axit yếu bị thủy phân cho môi trường bazơ  pH > 7Ví dụ: Na2CO3; K2SO3,d. Xác định pH của dung dịch muối trung hoà AB nồng độ CM tạo bởi axit yếuHA Ka1 và bazơ yếu BOH Kb2Ví dụ: CH3COONH4, [NH4]2CO3Môi trường phụ thuộc vào hằng số Ka1 ; Kb2Nếu Ka 1 ≈ Kb2  Môi trường gần như trung tínhNếu Ka 1> Kb2  Môi trường axitNếu Ka1 < Kb2  Môi trường bazơe. Xác định pH của dung dịch muối axit tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnhGốc axit tiếp tục điện li mạnh cho môi tường axit pH < 7Ví dụ: NaHSO421II.12. MỘT SỐ BÀI TẬP LÍ THUYẾT VỀ pH.Câu 1: Hòa tan một axit vào nước ở 25oC, kết quả là:A. [H+] < [OH-] B. [H+] = [OH-] C. [H+] > [OH-] D. [H+]. [OH-] > 1,0. 10-14Câu 2: Dung dịch của một bazơ ở 25oC có:A. [H+] < 1,0. 10-7B. [H+] = 1,0. 10-7C. [H+] > 1,0. 10-7 D. [H+]. [OH-] > 1,0. 10-14Câu 3: Một dung dịch có [OH-] = 1,5. 10-5M. Môi trường của dung dịch này là:A. axitB. kiềmC. trung tínhD. không xác định được-10Câu 4: Một dung dịch có [OH ] = 2,5. 10 M. Môi trường của dung dịch là:A. axitB. kiềmC. trung tínhD. không xác định được-7Câu 5: Một dung dịch có [OH ] =10 M. Môi trường của dung dịch là:A. axitB. kiềmC. trung tínhD. không xác định đượcCâu 6: Một dung dịch có [H+] = 4,2. 10-3M, đánh giá nào dưới đây là đúng:A. pH= 3

B. pH 4Câu 7: Một dung dịch có pH = 5, đánh giá nào dưới đây là đúng:A. [H+] = 2,0.10-5MB. [H+] = 5,0.10-4MC. [H+] = 1,0.10-5MD. [H+] = 1,0.10-4MCâu 8: Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nàocó giá trị pH nhỏ nhất:A. Ba[OH]2B. HClC. H2SO4D. NaOHCâu 9: pH của dung dịch CH3COOH 0,1 mol/l phải:A. nhỏ hơn 1 B. lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 7C. bằng 7 D. lớn hơn 7-5-4Câu 10: Ka[CH3COOH] = 1,75.10 , Ka[HNO2] = 4,0.10 . Nếu 2 axit có nồng độmol bằng nhau và ở cùng nhiệt độ, khi quá trình điện li ở trạng thái cân bằng, đánhgiá nào dưới đây là đúng:A. [H+] CH3COOH > [H+]HNO2B. [H+] CH3COOH < [H+]HNO2C. pH[CH3COOH] < pH[HNO2]D. [CH3COO-] >[NO2-]Câu 11: Để đánh giá độ mạnh, yếu của axit, bazơ, người ta dựa vào:A. độ điện li.B. khả năng điện li ra ion H+, OH–.C. giá trị pH.D. hằng số điện li axit, bazơ [Ka, Kb].Câu 12: Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOH  CH3COO- + H+Độ điện li  sẽ biến đổi như thế nào khia. Pha loãng dung dịchA. giảm.B. tăng.C. không đổi.D. có thể tăng hoặc giảm.b.Thêm vài giọt dung dịch HCl loãng vào dung dịchA. giảm.B. tăng.C. không đổi.D. có thể tăng hoặc giảm.c. Thêm vài giọt dung dịch NaOH loãng vào dung dịch22A. giảm.B. tăng.C. không đổi.D. có thể tăng hoặc giảm..Câu 13:Dung dịch HCOOH 0,01 mol/l có pH ở khoảng nào sau đây?A. pH = 7. B. pH > 7. C. 2 < pH < 7.D. pH =2.Câu 14: Cho các dung dịch: Na2S, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, K2SO3, AlCl3.Số dung dịch có giá trị pH > 7 là:A. 1.B. 3.C. 2.D. 4.Câu 15: Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol/lít bằng nhau là dung dịch HCl,pH = a; dung dịch H2SO4,pH = b; dung dịch NH4Cl, pH = c và dung dịch NaOH pH =d. Nhận định nào dưới đây là đúng ?

A.d

Video liên quan

Chủ Đề