Giải phương trình (x-1)(x^2+5x-2)-x^3+1=0

Giới thiệu về cuốn sách này


Page 2

Giới thiệu về cuốn sách này

Phương trình bậc nhất một ẩn là một trong những dạng toán cơ bản, giúp cho người học toán có một tư duy tốt sau này. Hôm nay Kiến xin gửi đến các bạn về một số bài tập về phương trình bậc nhất một ẩn . Bài gồm 2 phần phần : Đề và hướng dẫn giải . Các bài tập đa số là cơ bản để các bạn có thể làm quen với phương trình hơn. Các bạn cùng tham khảo với Kiến nhé

I. Bài tập phương trình bậc nhất một ẩn ( Đề )

Bài 1:  phương trình 2x - 1 = 3 có nghiệm duy nhất là ?

A. x = - 2.   B. x = 2.
C. x = 1.   D. x = - 1.

Bài 2: Nghiệm của phương trình

Giải phương trình (x-1)(x^2+5x-2)-x^3+1=0
+ 3 = 4 là?

A. y = 2.   B. y = - 2.
C. y = 1.   D. y = - 1.

Bài 3: Giá trị của m để phương trình 2x = m + 1 có nghiệm x = - 1 là ?

A. m = 3.   B. m = 1.
C. m = - 3   D. m = 2.

Bài 4: Tập nghiệm của phương trình - 4x + 7 = - 1 là?

A. S = { 2 }.   B. S = { - 2 }.
C. S = {

Giải phương trình (x-1)(x^2+5x-2)-x^3+1=0
}.   D. S = { 3 }.

Bài 5: x =

Giải phương trình (x-1)(x^2+5x-2)-x^3+1=0
là nghiệm của phương trình nào dưới đây?

  1. 3x - 2 = 1.
  2. 2x - 1 = 0.
  3. 4x + 3 = - 1.
  4. 3x + 2 = - 1.

Bài 6: Giải phương trình:

A. x = 2     B. x = 1
C. x = -2     D. x = -1

Bài 7: Tìm số nghiệm của phương trình sau: x + 2 - 2(x + 1) = -x

A. 0     B. 1

C. 2     D. Vô số

Bài 8: Tìm tập nghiệm của phương trình sau: 2(x + 3) - 5 = 4 – x

A. S = {1}     B. S = 1
C. S = {2}     D. S = 2

Bài 9: Phương trình sau có 1 nghiệm

Giải phương trình (x-1)(x^2+5x-2)-x^3+1=0
  là phân số tối giản. Tính a + b

Bài 10: Phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn số x ?

  1. 2x + y – 1 = 0
  2. x – 3 = -x + 2
  3. (3x – 2)2= 4
  4. x – y2+ 1 = 0

Bài 11: Phương trình nào dưới đây không là phương trình bậc nhất?

  1. 2x – 3 = 2x + 1                              
  2. -x + 3 = 0
  3. 5 – x = -4                                       
  4. x2+ x = 2 + x2

II. Bài tập phương trình bậc nhất một ẩn ( Hướng dẫn giải )

Câu 1:

Hướng dẫn giải:

Ta có: 2x - 1 = 3 ⇔ 2x = 1 + 3 ⇔ 2x = 4

⇔ x =

Giải phương trình (x-1)(x^2+5x-2)-x^3+1=0
⇔ x = 2.

Vậy nghiệm là x = 2.

Chọn đáp án B.

Câu 2:

Hướng dẫn giải:

Ta có:

Giải phương trình (x-1)(x^2+5x-2)-x^3+1=0
+ 3 = 4 

Giải phương trình (x-1)(x^2+5x-2)-x^3+1=0
= 4 - 3 

Giải phương trình (x-1)(x^2+5x-2)-x^3+1=0
= 1

⇔ y = 2.

Vậy nghiệm của phương trình của y là 2.

Chọn đáp án A.

Câu 3:

Hướng dẫn giải:

Phương trình 2x = m + 1 có nghiệm x = - 1

Khi đó ta có: 2.( - 1 ) = m + 1 ⇔ m + 1 = - 2 ⇔ m = - 3.

Vậy m = - 3  là đáp án cần phải tìm.

Chọn đáp án C.

Câu 4:

Hướng dẫn giải:

Ta có: - 4x + 7 = - 1 ⇔ - 4x = - 1 - 7 ⇔ - 4x = - 8

⇔ x =

Giải phương trình (x-1)(x^2+5x-2)-x^3+1=0
⇔ x = 2.

Vậy S = { 2 }.

Chọn đáp án A.

Câu 5:

Hướng dẫn giải:

+ Đáp án A: 3x - 2 = 1 ⇔ 3x -3= 0 ⇔ x = 1 → Loại.

+ Đáp án B: 2x - 1 = 0 ⇔ 2x -1= 0 ⇔ x =

Giải phương trình (x-1)(x^2+5x-2)-x^3+1=0
→ Chọn.

+ Đáp án C: 4x + 3 = - 1 ⇔ 4x = - 4 ⇔ x = - 1 → Loại.

+ Đáp án D: 3x + 2 = - 1 ⇔ 3x = - 3 ⇔ x = - 1 → Loại.

Chọn đáp án B.

Câu 6:

Chọn đáp án A

Câu 7:

Hướng dẫn giải:

Ta có: x + 2 - 2(x + 1) = -x

⇔ x + 2 - 2x - 2 = -x

⇔ -x = -x (luôn đúng) 

Vậy phương trình sẽ có vô số nghiệm. 

Chọn đáp án D

Câu 8:

Câu 9:

Câu 10:

Hướng dẫn giải:

Đáp án A:chắc chắn không phải phương trình bậc nhất một ẩn vì nó có hai biến x, y.

Đáp án B: là phương trình bậc nhất vì x – 3 = -x + 2 ⇔ 2x – 5 = 0 có a = 2 ≠ 0.

Đáp án C: chắc chắn không phải phương trình bậc nhất vì bậc của x là mũ 2.

Đáp án D: chắc chắn không phải phương trình bậc nhất một ẩn vì có hai biến x và biến y.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 11:

Hướng dẫn giải:

Đáp án A: 2x – 3 = 2x + 1 ⇔ (2x – 2x) – 3 – 1 = 0 ⇔ 0x – 4 = 0 có a = 0 sẽ không là phương trình bậc nhất 1 ẩn

Đáp án B: -x + 3 = 0 có a = -1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.

Đáp án C: 5 – x = -4 ⇔ -x + 9 = 0 có a = -1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.

Đáp án D: x2 + x = 2 + x2 ⇔ x2 + x - 2 - x2 = 0 ⇔ x – 2 = 0 có a = 1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.

Phương trình gồm nhiều phương trình khác nhau. Phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình bậc nhất hai ẩn, phương trình bậc hai…. Kiến đã soạn một số bài tập về phương trình bậc nhất một ẩn, nhằm giúp các bạn cũng cố lại lý thuyết, nhận biết về phương trình bậc nhất. Các bạn hãy đọc thật kỹ để có thêm kiến thức sau này vận dụng vào bài thi và kiểm tra nhé. Chúc các bạn thành công trên con đường học tập

a) 5x2 – 3x + 1 = 2x + 11 ⇔ 5x2 – 3x + 1 – 2x – 11 = 0 ⇔ 5x2 – 5x – 10 = 0 Có a = 5; b = -5; c = -10 ⇒ a - b + c = 0 ⇒ Phương trình có hai nghiệm: x1 = -1 và x2 = -c/a = 2. Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1; 2}. ⇔ 6x2 – 20x = 5(x + 5) ⇔ 6x2 – 20x – 5x – 25 = 0 ⇔ 6x2 – 25x – 25 = 0 Có a = 6; b = -25; c = -25 ⇒ Δ = (-25)2 – 4.6.(-25) = 1225 > 0 ⇒ Phương trình có hai nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({}); Vậy phương trình có tập nghiệm  ⇔ x2 = 10 – 2x ⇔ x2 + 2x – 10 = 0 Có a = 1; b = 2; c = -10 ⇒ Δ’ = 12 – 1.(-10) = 11 > 0 ⇒ Phương trình có hai nghiệm Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện xác định. Vậy phương trình có tập nghiệm  ⇔ (x + 0,5).(3x – 1) = 7x + 2 ⇔ 3x2 + 1,5x – x – 0,5 = 7x + 2 ⇔ 3x2 – 6,5x – 2,5 = 0. Vậy phương trình có tập nghiệm  ⇒ Phương trình có hai nghiệm Vậy phương trình có tập nghiệm  Phương trình có hai nghiệm: Vậy phương trình có tập nghiệm 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đối với phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0), hãy viết công thức tính Δ, Δ'.

Khi nào thì phương trình vô nghiệm?

Khi nào phương trình có hai nghiệm phân biệt? Viết công thức nghiệm.

Khi nào phương trình có nghiệm kép? Viết công thức nghiệm.

Vì sao khi a và c trái dấu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt

Xem đáp án » 29/11/2021 1,954

Nêu cách giải phương trình trùng phương ax4 + bx2 + c = 0 (a ≠ 0)

Xem đáp án » 29/11/2021 1,666

Hãy vẽ đồ thị của các hàm số y = 2x2, y = -2x2. Dựa vào đồ thị để trả lời các câu hỏi sau:

a) Nếu a > 0 thì hàm số y = ax2 đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào?

Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị lớn nhất không?

Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào? Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị lớn nhất? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất không?

b) Đồ thị của hàm số y = ax2 có những đặc điểm gì (trường hợp a > 0 , trường hợp a < 0)

Xem đáp án » 29/11/2021 1,640

Cho phương trình: x2 - x - 2 = 0.

a) Giải phương trình.

b) Vẽ hai đồ thị y = x2 và y = x + 2 trên cùng một hệ trục tọa độ.

c) Chứng tỏ rằng hai nghiệm tìm được trong câu a) là hoành độ giao điểm của hai đồ thị.

Xem đáp án » 29/11/2021 965

Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:

a) u + v = 12, uv = 28 và u > v

b) u + v = 3, uv = 6

Xem đáp án » 29/11/2021 323

Giải các phương trình:

a) 3x4 – 12x2 + 9 = 0;

b) 2x4 + 3x2 – 2 = 0;

c) x4 + 5x2 + 1 = 0.

Xem đáp án » 29/11/2021 283

Cho phương trình 7x2 + 2(m – 1)x - m2 = 0.

a) Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm?

b) Trong trường hợp phương trình có nghiệm, dùng hệ thức Vi-ét, hãy tính tổng các bình phương hai nghiệm của phương trình theo m.

Xem đáp án » 29/11/2021 163

 Cho tam giác ABC có BC = 16cm , đường cao AH = 12 cm. Một hình chữ nhật MNPQ có đỉnh M thuộc cạnh AB, đỉnh N thuộc cạnh AC còn hai đỉnh P và Q thuộc cạnh BC (h.17). Xác định vị trí của điểm M trên cạnh AB sao cho diện tích của hình chữ nhật đó bằng 36cm2.

Giải phương trình (x-1)(x^2+5x-2)-x^3+1=0

Hình 17

Xem đáp án » 29/11/2021 148

Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ:

a) 2(x2-2x)2 +3(x2-2x)+1=0 b) x+1x2-4.x+1x+3=0

Xem đáp án » 29/11/2021 138

Giải các phương trình:

a) 1,2x3 – x2 – 0,2x = 0;

b) 5x3 – x2 – 5x + 1 = 0.

Xem đáp án » 29/11/2021 135

Một xe lửa đi từ Hà Nội vào Bình Sơn (Quảng Ngãi). Sau đó 1 giờ, một xe lửa khác đi từ Bình Sơn ra Hà Nội với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe lửa thứ nhất là 5km/h. Hai xe gặp nhau tại một ga ở chính giữa quãng đường.Tìm vận tốc của mỗi xe, giả thiết rằng quãng đường Hà Nội – Bình Sơn dài 900km.

Xem đáp án » 29/11/2021 134

Sau hai năm, số dân của một thành phố tăng từ 2 000 000 người lên 2 020 050 người. Hỏi trung bình mỗi năm dân số của thành phố đó tăng bao nhiêu phần trăm?

Xem đáp án » 29/11/2021 111

Với mỗi phương trình sau, đã biết một nghiệm (ghi kèm theo), hãy tìm nghiệm kia:

a) 12x2-8x +1=0; x1=12b) 2x2-7x-39=0; x1=-3c) x2+x-2+2=0; x1=-2d) x2-2mx+m-1=0; x1= 2

Xem đáp án » 29/11/2021 106

Nêu cách tìm hai số, biết tổng S và tích P của chúng.

Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:

a)u+v=3uv=-8    b) u+v=-5uv=10

Xem đáp án » 29/11/2021 102

Bài toán yêu cầu tìm tích của một số dương với một số lớn hơn nó 2 đơn vị, nhưng bạn Quân nhầm đầu bài lại tính tích của một số dương với một số bé hơn nó 2 đơn vị. Kết quả của bạn Quân là 120. Hỏi nếu làm đúng đầu bài đã cho thì kết quả phải là bao nhiêu?

Xem đáp án » 29/11/2021 86